Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Lớp 2 (Tuần 29)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.93 KB, 30 trang )

Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
TUẦN 29
Soạn : ngày 1 tháng 4 năm 2007
Dạy : Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007 .
Tập đọc
NHỮNG QỦA ĐÀO
I.Mục đích yêu cầu :
1.Đọc :HS
• Đọc lưu loát được cả bài
• Đọc đúng các từ ngữ khó , các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
• Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ .
• Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc .
2.Hiểu
• Hiểu nghóa các từ : Cái vò , hài lòng , thơ dại , thốt .
• Hiểu nội dung bài : Nhờ những qủa đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình .
Ông rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan , biết suy nghó , đặc biệt rất hài
lòng về Việt vì em là người có tấm lòng nhân hậu .
• Giáo dục HS biết yêu quý ông bà , bố mẹ và người lớn tuổi .
• Hỗ trợ cho HS yếu đọc nhiều .
II.Đồ dùng dạy và học .
• Tranh minh họa các bài tập đọc .
• Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .
III.Các hoạt động dạy và học .
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :Cây dừa
H Các bộ phận của cây dừa được so sánh với gì ? H
Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào ?
-Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh .
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Luyện đọc .


-Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lượt , sau đó gọi học
sinh đọc lại bài . Giáo viên uốn nắn giọng đọc của học
sinh :
-Nêu giọng đọc và tổ chức cho học sinh luyện đọc 2
câu nói của ông .
-GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng
+Lời người kể đọc với giọng chậm rãi , nhẹ nhàng .
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu .Nghe và chỉnh sửa
cho học sinh.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp,
giáo viên và cả lớp theo dõi và nhận xét .
-Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo
nhóm .
-2 em :Anh, Cúc lên bảng , dưới lớp
nghe và nhận xét bài của bạn.
-Học sinh khá đọc ,Đọc chú giải, Cả
lớp đọc thầm theo.
-Mỗi em đọc 1 câu ,đọc nối tiếp đến
hết bài .
-Lần lượt từng học sinh đọc trước
nhóm , các bạn trong nhóm chỉnh sửa
lỗi cho nhau .
gv :Cao Văn Hạnh
1
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh , đọc cá
nhân .
-Nhận xét cho điểm .
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá
nhân . Các nhóm thi đọc nối tiếp ,

đọc đồng thanh một đoạn trong bài .
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi
hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài :
H Người ông dành những qủa đào cho ai ?
H Xuân đã làm gì với qủa đào ông cho ?
H Ông đã nhận xét về Xuân như thế nào ?
H Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy ?
H Bé Vân đã làm gì với qủa đào ông cho ?
*Vân ăn hết qủa đào của mình rồi đem vứt hạt đi .
Đào ngon đến nỗi cô bé ăn xong vẫn còn thèm mãi .
H Ông đã nhận xét về Vân như thế nào ?
*Ôi , cháu ông còn thơ dại qúa .
H Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ bé Vân còn rất
thơ dại ?
*Bé háu ăn , ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi .
Bé chẳng suy nghó gì , ăn xong là vứt hạt đào đi luôn .
H Việt đã làm gì với qủa đào ông cho ?
*Việt đem qủa đào của mình cho bạn Sơn bò ốm . Sơn
không nhận .Việt đặt qủa đào lên giường bạn rồi trốn
về.
H Ông đã nhận xét về Việt như thế nào ?
*Ông nói Việt là người có tâm lòng nhân hậu.
H Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy ?
H Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
Thích người ông vì người ông rất yêu qúy các cháu ,
đã giúp các cháu mình bộc lộ tính cách một cách thoải
mái , tự nhiên .

Hoạt động 2 : Luyện đọc lại bài .
-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài .
-Gọi học sinh dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi
lần đọc . Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt
.
3.Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học .
-Về học lại bài và chuẩn bò bài sau .
-Theo dõi bài , suy nghó đề và trả lời
câu hỏi .
- Hs trả lời câu hỏi .
-Học sinh nối tiếp trả lời theo suy
nghó .
-4 học sinh lần lượt đọc nối tiếp
nhau , mỗi học sinh đọc một đoạn
truyện .
-5 học sinh đọc lại bài theo vai.
Đạo đức
GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
( Tiết 2 )
I.Mục tiêu
gv :Cao Văn Hạnh
2
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
1.Kiến thức :HS BIẾT
• Người khuyết tật là những người mà cơ thể , trí tuệ có phần thiếu hụt . Họ yếu đuối và phải
chòu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống nên chúng ta cần phải giúp đỡ họ.
• Nếu được giúp đỡ , cuộc sống của người tàn tật sẽ bớt khó khăn hơn ,ta cần phải giúp đỡ
họ .
2.Thái độ tình cảm

• Thông cảm với người khuyết tật .
• Đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật .
• Phê bình nhắc nhở những ai không biết giúp đỡ người khuyết tật hoặc trêu chọc người
khuyết tật.
3.Hành vi
• Giáo dục HS bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống
cụ thể .
II.Chuẩn bò
• Các tình huống cho học sinh xử lý.
• Vở bài tập đạo đức.
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi của bài tiết 1.
H Hãy nêu những việc cần làm để giúp đỡ người
khuyết tật?
H Học sinh làm bài tập trên bảng phụ.
-Giáo viên nhận xét cho điểm .
2.Bài mới :GTB
Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến thái độ.
-Yêu cầu học sinh dùng tấm bìa có vẽ khuôn mặt mếu
(không đồng tình) và khuôn mặt cười ( đồng tình ) để
bày tỏ thái độ với từng tình huống mà giáo viên đưa
ra.
Các ý kiến đưa ra :
+ Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần
thiết vì nó làm mất thời gian.
*Mặt mếu.
+ Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc của trẻ
em.

*Mặt mếu.
+ Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh đã
đóng góp xương máu cho đất nước.
*Mặt mếu.
+ Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của các tổ
chức bảo vệ người khuết tật không phải là việc của
học sinh vì học sinh còn nhỏ và kiếm ra tiền.
-2 em : Ka Lam, Trang
-Nghe ý kiến và bày tỏ thái độ bằng
cách quay mặt bìa thích hợp.
gv :Cao Văn Hạnh
3
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
*Mặt mếu
+ Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả mọi
người nên làm khi có điều kiện.
*Mặt cười.
èKết luận : Chúng ta cần giúp đỡ tất cả những người
khuyết tật, không phân biệt họ có là thương binh hay
không. Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của
tất cả mọi người tronh xã hội.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
-Yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách xử lí các tình
huống sau:
+ Tình huống 1 : Trên đường đi học về, Thu gặp một
nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh và trêu
chọc một bạn gái nhỏ bé bò thọt chân học cùng
trường . Theo em Thu phải làm gì trong tình huống đó?
*Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi, giúp đỡ bạn
gái.

+ Tình huống 2 : Các bạn Ngọc , Sơn, Thành, Nam
đang đá bóng ở sân nhà Ngọc thì có một chú bò hỏng
mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm. Ba bạn
Ngọc , Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đến tận đầu
làng chỉ vào gốc đa và nói : “Nhà ø bác Hùng đây chú
ạ ! “ . Theo em lúc đó Nam nên làm gì?
Kết luận : Có nhiều cách khác nhau để giúp đỡ người
khuyết tật . Khi gặp người khuyết tật đang gặp khó
khăn các em nên sẵn sàng giúp đỡ họ hết lòng vì những
công việc đơn giản với người bình thường lại hết sức
khó khăn với những người khuyết tật.
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.
-Yêu cầu học sinh kể về một hành động giúp đỡ hoặc
chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng
kiến.
-Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết tật
và tổng kết bài học.ỉn.
3.Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tuyên dương .
-Về học bài chuẩn bò bài sau .
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
-Chia thành 4 nhóm thảo luận
-Trình bày ý kiến thảo luận .
-1 số em nhắc lại kết luận
-Một số em tự liên hệ .
-Học sinh cả lớp theo dõi và đưa ra ý
kiến của mình khi bạn kể xong.
Toán
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I.Mục tiêu

Giúp học sinh biết :
• Cấu tạo thập phân của các số 111 đến 200 là gồm : các trăm , các chục và các đơn vò .
• Đọc viết các số từ 111 đến 200.
gv :Cao Văn Hạnh
4
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
• So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này .
• Giáo dục HS làm bài cẩn thận , chính xác .
• Hỗ trợ cho HS cách đọc các số .
II.Đồ dùng dạy và học :
• Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , các hình
vuông nhỏ biểu diễn đơn vò như giới thiệu ở tiết 132 .
• Bảng kê các cột ghi rõ : Trăm , chục , đơn vò , viết số , đọc số , như phần bài học của phần
bài học sách giáo khoa .
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi học sinh lên bảng : đọc số , viết số , so sánh số tròn
chục từ 101 đến 110 .
-Nhận xét cho điểm học sinh .
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
-Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi : Có mấy trăm
?
*Có 100 .
-Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , 1 hình vuông
nhỏ và hỏi : Có mấy chục và mấy đơn vò ?
*Có 1 chục , 1 đơn vò .
èĐể chỉ có tất cả 1 trăm , 1chục , 1 đơn vò , trong toán
học người ta dùng số một trăm mười một và viết là :111.

-Giới thiệu số 112 , 115 , tương tự như 111 .
-Yêu cầu học sinh thảo luận để đọc và viết các con số còn
lại trong bảng : 118, 120 , 121 , 122, 127 , 135 .
-Yêu cầu cả lớp đọc số vừa lập được .
Hoạt động 2 : Luyện tập , thực hành .
Bài 1 :
Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau .
Bài 2 :
-Vẽ lên bảng tia số như trong sách giáo khoa , sau đó gọi 1
học sinh lên bảng làm bài . Cả lớp làm vào vở bài tập .
è
Kết luận : Tia số , số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số
đứng sau sau nó .
-Nhận xét và cho điểm học sinh .
Bài 3 :
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
*Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu > , < , = vào chỗ
trống .
- Giáo viên giảng :Để điền được dấu cho đúng , chúng ta
phải so sánh các số với nhau . Sau đó viết lên bảng : 123
-2 em :Ka Nhuy, Ngọc
-Trả lời và lên bảng viết 1 vào cột
trăm .
-Trả lời và lên bảng viết vào cột 1
vào cột chục , 1 vào cột đơn vò .
-Học sinh viết 111 .
-thảo luận viết các số còn thiếu
trong bảng . Sau đó 3 em lên bảng :
1 em đọc số , 1em viết số , 1 em

gắn hình biểu diễn số .
-Lớp đọc đồng thanh .
-Học sinh làm vào vở bài tập.
-Làm bài theo yêu cầu của giáo
viên .
-Đọc các tia số vừa lập được và rút
ra kết luận .
-1 học sinh nêu .
-lắng nghe , suy nghó và trả lời .
gv :Cao Văn Hạnh
5
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
124
*Chữ số hàng trăm cùng bằng 1 .
+Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124 .
*Chữ số hàng chục cùng bằng 2 .
+Hãy so sánh chữ số hàng đơn vò của số 123 và số 124 .
*Chữ số hàng đơn vò của 123 bằng 3 , đơn vò của 124 là 4
của ; 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3 .
èKhi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 ta viết 123 < 124 hay
124 lớn hơn 123 ta viết 124 > 123
-Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại .
-Dựa vào vò trí các số trên tia số trong bài tập 2 , hãy so
sánh 155 và 158 với nhau .
*155 < 158 vì trên tia số 155 đứng trước 158 . 158 > 155 vì
trên tia số 158 đứng sau 155 .
-Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn , số đứng trước
bao giờ cũng bé hơn số đứng sau .
3.Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .

-Về ôn lại cách đọc , cách viết , cách so sánh các số từ
101 đến 110
-Học sinh tự làm bài .
-Học sinh trả lời .
Soạn : Ngày 2 tháng 4 năm 2007
Dạy : Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2007
Tập viết
CHỮ HOA A
I.Mục đích yêu cầu
• Biết viết chữ hoa kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ .
• Biết viết cụm từ ứng dụng : o liền ruộng cả theo cỡ vừa và nhỏ . Viết đúng mẫu , đều
nét và nối nét đúng quy đònh .
• Giáo dục HS viết nắn nót , cẩn thận .
II.Đồ dùng dạy và học
• Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ , có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ .
• Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Vở tập viết 2 .
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh lên viết chữ Y và cụm từ ứng dụng
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa .
-Chữ hoa cao mấy li , rộng mấy li ?
- Chữ hoa gồm mấy nét ? Là mhững nét nào ?

-2 em : Ngân, Ngọc .
lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng
con .
-Quan sát , suy nghó và trả lời .

gv :Cao Văn Hạnh
6
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
*Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải.
-Yêu cầu học sinh nêu cách viết nét cong kín , giống
chữ O , Ô , Ơ đã học .
-Giảng quy trình viết nét móc ngược phải .
-Giáo viên viết mẫu và giảng quy trình .
-Yêu cầu học sinh viết chữ trong không trung và viết
vào bảng con .
-Giáo viên nhận xét , sửa lỗi .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng ..
-Yêu cầu học sinh đọc cụnm từ ứng dụng .
-Em hiểu thế nào là “Ao liền ruộng cả” ?
*Nói về sự giầu có ở nông thôn , nhà có nhiều ao ,
nhiều ruộng .
-Cụm từ “Ao liền ruộng cả”û có mấy chữ ?
*Có 4 chữ gồm : , liền , ruộng , cả .
-Những chữ nào có cùng độ cao với chữ và cao mấy
li ?
*Có chữ L, G cao 2,5 li .
-Các chữ còn lại cao mấy li ?
*Các chữ còn lại cao 1 li .
-Hãy nêu vò trí các dấu thanh có cụm từ .
*Dấu huyền đặt trên chữ ê, dấu hỏi đặt trên a .
-Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?
*Bằng con chữ o.
-Yêu cầu học sinh viết chữ , Ao vào bảng con
-Giáo viên nhận xét sửa sai .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở .

-Yêu cầu học sinh lần lượt viết vào vở .
-Giáo viên theo dõi uốn nắn chú ý cách cầm viết , tư
thế viết .
-Thu và chấm 1 số bài .
3.Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét tuyên dương .
-Về viết bài ở nhà .
-Học sinh viết theo hướng dẫn của giáo
viên .
-Học sinh đọc .
-Học sinh trả lời .
-Học sinh trả lời để cùng tìm hiểu bài .
-Học sinh viết .
-Học sinh viết .
Tự nhiên – xã hội
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I.Mục tiêu
• Học sinh biết được 1 số loài vật sống dưới nước , kể được tên chúng và nêu được 1 số lợi
ích .
• Học sinh biết được 1 số loài vật sống dưới nước gồm nước mặn và nước ngọt .
• Học sinh rèn kỹ năng quan sát và nhận xét mô tả .
• Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu qúy những con vật sống dưới
nước .
gv :Cao Văn Hạnh
7
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
II.Đồ dùng dạy và học
• Tranh ảnh một số loài vật sống dưới nước như sach giáo khoa trang 60 - 61.
• Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được hoặc những tấm biển ghi tên
các con vật ( Sống ở nước mặn và ngọt ), có gắn dây để có thể móc vào cần câu được

• 2 cần câu tự do .
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
gv :Cao Văn Hạnh
8
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
1.Kiểm tra bài cũ
H Nêu tên 1 số con vật sống trên cạn ?
H Nêu lợi ích 1 số con vật sống ở trên cạn ?
-Giáo viên nhận xét cho điểm .
2.Bài mới :GTB
Khởi động :
-gọi học sinh hát bài hát : Con cá vàng .
-Trong bài hát con cá vàng sống ở đâu ?
-Giáo viên chuyển ý sang các hoạt động tiếp theo.
Hoạt động 1 : Nhận biết các con vật sống dưới nước .
-Chia lớp thành 4 nhóm , hai bàn quay mặt vào nhau .
-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60 , 61 và
cho biết :
H Tên các con vật trong tranh ?
H Chúng sống ở đâu .
H Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con
vật sống ở trang 61 như thế nào ?
-Gọi 1 nhóm lên trình bày .
èKết luận : Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống ,
nhiều nhất là các loài cá . Chúng sống trong nước mặn
( sống ở biển ) , sống cả ở nước ngọt (sống ở ao , hồ , sông
, … )
Hoạt động 2 : Thi hiểu biết hơn .
Vòng 1 :

-Chia lớp thành 2 đội : Mặn , ngọt .
-Tổ chức cho học sinh thi bằng cách : Lần lượt mỗi bên
lên kể tên 1 con vật / mỗi lần . Đội thắng là đội kể được
nhiều tên nhất .
-Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng
-Tổng hợp kết qủa vòng 1 .
Vòng 2 :
Giáo viên hỏi về đời sống của từng con vật : Con này sống
ở đâu ? Đội nào giơ tay xin trả lời trước đội đó được quyền
trả lời , không trả lời được sẽ nhường quyền trả lời cho đội
kia . Lần lượt như thế cho đến hết các con vật đã kể được .
-Giáo viên nhận xét tuyên bố kết qủa đội thắng .
Hoạt động 3 : Người đi câu giỏi nhất .
-Treo lên bảng hình các con vật sống dưới nước .
-Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội câu cá .
-Giáo viên hô : Nước ngọt ( nước mặn ) thì học sinh phải
câu được một con vật sống ở vùng nước ngọt ( nước mặn ).
Con vật câu đúng loại thì được cho vào giỏ của mình .
-Sau 3 phút đếm số con vật có trong mỗi giỏ và tuyên bố
-2 em : K B Roanh, K Sửu .
-1 học sinh hát .
-Học sinh trả lời .
-Học sinh về nhóm .
-Cả nhón quan sát và thảo luận , trả
lời câu hỏi của giáo viên .
-1 nhóm trình bày : cử báo cáo viên
lên bảng ghi tên các con vật dưới
các tranh giáo viên treo trên bảng ,
sau đó nêu nơi sống của những con
vật này (nước mặn và nước ngọt )

-Các nhóm khác theo dõi và nhận
xét .
-Học sinh nghe , một số em nhắc lại
.
-Học sinh cả lớp chia thành 2 đội
cùng chơi cùng tham dự chơi .
-Các đội chú ý nghe giáo viên hỏi
để trả lời .
-Lắng nghe giáo viên phổ biến luật
gv :Cao Văn Hạnh
9
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
đội đó thắng cuộc .
Hoạt động 4 : Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật .
-Các con vật sống dưới nước có lợi ích gì ?
*Làm thức ăn , nuôi làm cảnh , làm thuốc ( cá ngựa ) cứu
người ( cá voi , cá heo )
-Có nhiều loài vật có ích nhưng cũng có những loài vật có
thể gây ra nguy hiểm cho con người . Hãy kể tên một số
loài vật này .
*Bạch tuộc , cá mập , sứa , rắn , …
-Có cần phải bảo vệ các con vật này không ?
*Phảibảo vệtất cả các loài vật .
-Chia lớp về các nhóm : Thảo luận về các việc làm để bảo
vệ các loài vật dưới nước :
+Vật nuôi .
+Vật sống trong tự nhiên .
-Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày .
è
Kết luận : Bảo vệ nguồn nước , giữ vệ sinh môi trường

là cách bảo vệ con vật dưới nước , ngoài ra với cá cảnh
chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá
mới sống khỏe mạnh được .
3.Củng cố , dặn dò
-Giáo viên nhận xét tiết học .
-Về học bài và chuẩn bò bài sau .
chơi , cách chơi .
-Học sinh chơi trò chơi ; các học
sinh khác theo dõi và hô động viên
bạn đội mình câu , nhận xét con vật
câu được là đúng hay sai .
-Học sinh trả lời .
-Học sinh về 4 nhóm của mình như
hoạt động 1 . cùng thảo luận về v
ấn đề giáo viên đưa ra.
-Đại diện các nhóm trình bày , Sau
đó các nhóm khác trình bày bổ
sung .
-Họx sinh nêu lại các việc làm để
bảo vệ các con vật dưới nước .
Toán
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu
Giúp học sinh ;
• Nắm chắc cấu tạo thập phân của số có 3 chữ số là gồm các trăm , các chục , các đơn vò .
• Đọc , viết thành thạo các số có 3 chữ số .
• Giáo dục HS làm bài cẩn thận ,chính xác .
II Chuẩn bò
• Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vò như ở tiết 132.
• Kẻ sẵn trên bảng lớp có ghi trăm , chục , đơn vò , đọc số , viết số như sách giáo khoa .

III.Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng :
+Viết các số từ 111 đến 200 .
+So sánh các số 118 và 120 , 120 và 120 , 146 và 156 .
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 3 chữ số .
-Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200
và hỏi : Có mấy trăm ?
-3 em : Linh, Long, Phước.
-Lớp làm vào vở nháp .
-Học sinh quan sát suy nghó , một số em
trả lời .
gv :Cao Văn Hạnh
10
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
*Có 200.
-Gắn tiếp 4 hình chữ nghật biểu diễn 40 và hỏi : Có
mấy chục ?
*Có 4 chục .
-Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểi diễn 3 đơn vò và hỏi :
Có mấy đơn vò ?
*Có 3 đơn vò .
-Hãy viết số gồm 2 trăm , 4 chục và 3 đơn vò . *Viết :
243.
-Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết được .
*Hai trăm bốn mươi ba .
-243 gồm mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vò ?

*Gồm 2 trăm , 4 chục , 3 đơn vò .
-Tiến hành tương tự để học sinh đọc viết và nắm được
cấu tạo của các số : 235, 310 , 240 , 411 , 205 , 252.
Giáo viên đọc số , yêu cầu học sinh lấy các hình , biểu
diễn tương ứng với số được giáo viên đọc .
Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành .
Bài 1 :
-Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập , sau đó
yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau .
Bài 2 :
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
* Bài tập yêu cầu chúng ta tìm cách đọc tương ứng với
số .
-Hướng dẫn các em cần nhìn số , đọc số theo đúng
hướng dẫn về cách đọc , sau đó tìm cách đọc đúng
trong các cách đọc được liệt kê.
*Nói số và cách đọc :315 – d , 311 – c , 322 – g , 521
– e , 450 – b , 405 – a .
-Nhận xét cho điểm học sinh .
Bài 3 : Tiến hành tương tự như bài 2 .
3.Củng cố , dặn dò
-Tổ chức cho học sinh thi đọc và viết số có 3 chữ số .
-Nhận xét tiết học .
-Dặn về nhà ôn luyện cấu tạo số , cách đọc số và cách
viết số có 3 chữ số .
-1 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết
vào bảng con .
-Một số học sinh đọc cá nhân , sau đó
cả lớp đọc đồng thanh .

-Một số học sinh trả lời .
-Làm bài , kiểm tra bài làm của bạn
theo yêu cầu của giáo viên .
]
-1 em đọc yêu cầu .
-Làm vào vở bài tập .
THỂ DỤC
BÀI 57 : TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ” VÀ “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC ” .
I. MỤC TIÊU :
-Làm quen với trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời” . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia
vàp trò chơi .
gv :Cao Văn Hạnh
11
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
_n trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “ . yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi
tương đó chủ động .
II/. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho học sinh trong lúc tâïp luyện
- Chuẩn bò dụng cụ cho trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức “ 2-4 quả bóng .
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phần Nội dung Đ.lượng Phương pháp tổ chức
Mở
đầu

bản
Kết
thúc
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội
dung học tập của tiết học
-Khởi động các khớp cổ chân , hối,

hông .
-Giậm chân tạy chỗ đếm theo
nhòp
-Chạy trên nhẹ nhàng sân trường
90-100m sau đó đi thường vung
tay và hít thở sâu .
-n một số động tác của bài thể
dục phát triển chung .
-Chơi trò chơi :” Con cóc là cậu
ông trới “
Giáo viên nêu tên trò chơi và cách
thức chơi .
Làm mẫu cho học sinh quan xát
.Một học sinh lên thực hiện lại .
Mỗi học sinh thực hiện 3-5 lần mỗi
đợt nhảy 2-3 lần xen kẽ mỗi đợt có
nghỉ ngơi .
-Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức “
Giáo viên nêu lại tên trò chơi cách
thức chơi .
Cho các tổ thi với nhau theo hàng
ngang .
Nhắc nhở học sinh bảo đảm an
toàn và giữ trật tự .
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát .
-Nhảy thả lỏng , cúi thả lỏng .
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống
lại tiết học.
Giao bài tầp về nhà .
1-2 phút

1-2 phút

1-2phút
1lần /
2*8nhòp
8-10phút
8-10phút
2 phút
2 Phút
1 phút.
1phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, các
tổ trưởng điểm số báo cáo.




Cán sự điều khiển lớp thực hiện .
Học sinh tìm hiểu về lợi ích tác
dụng và động tác nhảy của con
cóc .
Thực hiện đồng loạt theo hàng
ngang .
Giáo viên cho các tổ thực hiện
theo các khu vực đã quy đònh tập
luyện sau đó để thi giữa các tổ với
nhau .

&





Soạn : Ngày 3 tháng 4 năm 2007 .
Dạy : Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2007.
gv :Cao Văn Hạnh
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×