Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

GIAO AN NV 9 KI I 2008-2009(LAO CAI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.95 KB, 123 trang )

Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
Ngày soạn:02.11.08
Ngày giảng: 9A1:04.11.08. Tiết 50:TỔNG KẾT TỪ VỰNG.
9B: 04.11.08
A. Mục tiêu cần đạt:
-Tiếp tục hệ thống hoá nhưng kiên thức về từ vựng đã học.
-Rèn luyện kĩ năng về sử dụng tư và chữa lỗi dùng từ.
-Vận dụng những kiến thức từ vựng đã học đẻ tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK+SGV+giáo án
- HS: học bài cũ , soạn bài mới.
C. Các bước lên lớp:
I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ: (5’)
- Câu hỏi: Nêu từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa,cho VD.
III.Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò T.
g
ND chính
Hoạt động I. Khởi động.
GV nhắc lại những nội dung ôn tập ở
giờ trước dẫn vào bài.
Hoạt động II. Hướng dẫn ôn tập.
-nêu yêu cầu bài tập 1,2.
-HS thảo luận N.6em-5’.
-Báo cáo kết quả.

-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân,trả lời.
1’
8’ I. Sự phát triển của từ vựng.


1. Bài tập 1,2.

-VD: rửa chân,rửa
tiền,dưa chuột,con chuột.
-Rừng phòng hộ, sách -VD:In-tơ-nét
đỏ,thị trường tiền tệ. a-xít,AIDS…
2. Bài tập 3.
Nêu không có sự phát triển thì mỗi từ
chỉ có 1 nghĩa, để đáp ứng nhu cầu giao
tiếp thì số lượng các từ sẽ tăng lên gấp
nhiêu lần. Đó chỉ là giả định không xảy
ra đối với bất kỳ ngôn ngữ nào trên thế
giới.
GV: Trương Thị Lệ Trang 1
Các cách phát triển từ vựng
Phát triển
nghĩa của
từ ngữ
Phát triển số
lượng của từ
ngữ
tạo từ ngữ mới
mượm
tiếng
nước
ngoài.
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
GV: nhắc lại khái niêm từ mượn?
GV:Chọn nhận định đúng?
-HS đọc ,nêu yêu cầu ,làm bài tập.

GV:Nêu khái niệm về từ hán việt?
-HS nêu yêu cầu,làm bài tập.
8’
7’
-Moi ngôn ngữ nhân loại đều phát triển
theo tất cả các cách thức đã nêu ở sơ đồ
trên.
II. Từ mượn.
1.Khái niệm.
-Ngoài từ thuần Việt là những từ do
nhân dân ta sáng tạo ra chúng ta còn
vay mượn những từ củ tiêng nước ngoài
để biểu thị những sự vật ,hiện tượng …
mà TV còn chưa có thích hợp để biểu
thị .Đó là từ mượn.
2.Bài tập 2.
-Chọn C vì:
+Không chọn a vì có ngôn ngữ nào trên
thế giới là không vay mượn từ ngữ.
+ Không chọn b vì : việc vay mượn từ
ngữ là xuất phát từ nhu cầu giao tiếp
dưới sự tác động của sự phát triển về
kinh tế,chính trị ,xã hội…
+ Không chọn d vì: Nhu cầu giao tiếp
của người Việt cũng như các dân tộc
khác trên thế giới phát triển không
ngừng.
3. Bài tập 3.
-Các từ :xăm, lốp ,bếp ga ,xăng
,phanh…tuy là từ mượn nhưng đã được

Việt hoá hoàn toàn.
-Cac từ ;a-xit, ti- vi, ra-đi-ô…là những
từ mượn chưa được Việt hoá hoàn
toàn ,mỗi từ được cấu tạo bởi nhiều âm
tiết,mỗi âm tiết trong từ có vỏ âm thanh
mà không có nghĩa.
III. Từ Hán việt .
1.Bài tập 1.
-Trong TV có một khối lượng từ Hán
việt, để cấu tạo từ Hán việt cần có yếu
tố hán việt.
-phần lớn các yếu tố Hán việt không
được dùng độc lập như từ mà dùng để
tạo tứ ghép.
-Một số yếu tố Hán việt ( hoa, quả,
bảng…) có lúc dùng để tạo từ ghép, có
lúc được dùng độc lập như từ.
2.Bài tập 2.
-Chọn nhận định c.
GV: Trương Thị Lệ Trang 2
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
GV:giải thích vì sao lại không chọn
a,b,d?
GV:nhặc lại khái niệm thuật ngữ và
biệt ngữ xã hội? VD?
-HS lấy VD
-HS đọc và xác định yêu cầu.
-TL NN.3’-báo cáo kết quả.
GV:Nêu các hình thức trau dồi vôn
từ?

GV: giải nghĩa những từ sau?
-HS trả lời, nhận xét.
-GV kết luận.
-HS xác định yêu cầu, làm bài tập cá
nhân.
6’
8’
-Không chọn a vì: từ Hán việt chiếm
một tỉ lệ rất lớn(có sách nói chiêm 60%
vốn từ Tiếng việt).
-Không chon b vì:sử dụng từ Hán việt
trong những trường hợp giao tiếp là raat
cần thiết.
-Không chọn d vì:tuy có nguồn gốc từ
ngữ khác nhưng từ Hán việt đã trở
thành một bộ phận quan trọng trong vốn
từ Tiêng việt.
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
1.Bài tập 1.
-Thuật ngữ: là từ ngữ biểu thị khái niệm
khoa học công nghệ và thường dung
trong các văn bản khoa học công nghệ.
-Khác với từ toàn dân ,biệt ngữ xã hội
chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội
nhất định.
-VD:gây(1điểm),ngỗng(2 điểm)…
2.Bài tập 2.
-Thời đại ngày nay là thời đại của kĩ
thuật và công nghệ , sự phát triển của
KH-CN ảnh hưởng đến mọi sinh hoạt

của đời sống con người .Trình độ dân trí
của người VN không ngừng được nâng
lên trong đó có việc nhận thức những
vấn đề của KH-CN .Mặt khác, nhu cầu
về giao tiếp về các ngành khoa học cũng
được nâng cao trong thời đại mới.
V. Trau dồi vốn từ.
1.Bài tập 1.
-Rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác
nghĩa của từ và cách dùng từ.
-Rèn luyện để biết thêm những từ mà
mình chưa biết, làm tăng vốn từ về số
lượng là việc thường xuyên phải làm để
trau dồi vôn từ.
2.Bài tập 2.
-Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa
ghi đầy đủ các tri thức của các ngành.
-Dự thảo: bản thảo đưa ra để thông qua.
-Hậu duệ: con cháu của người đã chết.
3.Bài tập 3.
a, Dùng sai từ “béo bổ”- thay bằng từ
“béo bở”.
b,Dùng sai từ “đảy mạnh”- thay “mở
GV: Trương Thị Lệ Trang 3
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9

rộng”.
c,Dùng sai từ “đạm bạc” –thay “tệ bạc”.
IV. Củng cố:(1’)
- GV củng cố ND toàn bài.

V. Hướng dẫn học bài: (1’)
- Ôn kỹ nội dung đã học,hoàn thiện các bài tập.
-Soạn bài :Nghị luận trong văn bản tự sự.
Ngày soạn:02.11.08
Ngày giảng: 9A1:04.11.08. Tiết 51:NGHỊ LUẬN TRONG
9B: 04.11.08 VĂN BẢN TỰ SỰ.

A. Mục tiêu cần đạt:
-HS hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự ,vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị
luận trong văn bản tự sự.
-Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự
có sử dụng yếu tố nghị luận.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK+SGV+giáo án
- HS: học bài cũ , soạn bài mới.
C. Các bước lên lớp:
I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ: (5’)
- Câu hỏi.Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? Người ta có thể miêu tả nội
tâm bằng những cách nào?
III.Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò T.
g
ND chính
Hoạt động I. Khởi động.
Trong văn bản tự sự hầu như có tất cả
các phương thức biểu đạt. Vậy yếu tố
nghị luận có tác dụng gì trong văn bản
tự sự chung ta học bài hôm nay.
Hoạt động II. Hình thành kiến thức

mới.
-HS đọc đoạn trích a,b (Sgk).
1’
20’ I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong
văn bản tự sự.
1.Bài tập.
GV: Trương Thị Lệ Trang 4
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-TL NL.5’.
+Nhóm 1,2,3 làm bài tập đoạn a.
+Nhóm 4,5,6 làm đoạn b.
-Đại diện báo cáo k.quả.
-GV kết luận: Nội dung và hình thức
và cách lập luận đều rất phù hợp với
t.cách của ông giáo trong truyện “Lão
Hạc” của Nam Cao.-một con người có
học,hiểu biết,luôn suy nghĩ trăn
trở,dằn vặt về cách sống ,cách nhìn
người,nhìn đời
-GV yêu cầu báo cáo kết quả thảo
luận
-GV: xác đinh lí lẽ lập luận của Kiều?
a,Đoạn trích a.
-Về nội dung: Ông giáo đưa ra các luận
điểm và lập luận sau:
+Nêu vấn đề :Nếu ta không cố tìm hiểu
những người xung quanh thì ta luôn có
cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ.
+ Phát triển vấn đề: vợ tôi không ác
nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ ,tàn nhẫn

là vì thị khổ quá, vì sao vậy?
.Khi người ta đau chân thì …
.Khi người ta khổ quá…
.Vì cái bản chất tốt đẹp của người ta bị
che lấp …
+Kết thúc vấn đề: “tôi chỉ buồn chứ
không nỡ giận
-Về hình thức: Đoạn văn chứa nhiều từ,
nhiều câu mang tính chất nghị luận. Đó
là những câu hô ứng thể hiện các phán
đoán dưới dạng nếu…thì,vì thế…cho
nên…Đó là những câu ngắn gọn, khúc
triết diễn đạt những chân lí.

b,Đoạn văn b.
-Lập luận:
+Xưa nay đàn bà có mấy người ghen
cay nghiệt như mụ.Và xưa nay càng cay
nghiệt thì thì càng chuốc lấy điều ác.
-Lí lẽ của Hoạn Thư.
+Tôi với cô đều là đàn bà, ghen tuông
là chuyện thường tình.
+Ngoài ra tôi đã đối xử tốt với cô cho
ra gác viết kinh, khi trốn đi tôi chẳng
đuổi theo(kể công).
GV: Trương Thị Lệ Trang 5
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
GV bổ sung:Với lập luận đó Kiều đã
phải công nhận tài của Hoạn Thư
là:”khôn ngoan đến mực nói năng

phải lời”.Hoạn Thư đặt Kiều vào thế
khó xử: “Tha ra thì cũng…người nhỏ
nhen”.
-GV:Từ việc tìm hiểu hai đoạn trích
trên hãy cho biết ND và vai trò của
yếu tố nghị luận ttrong văn bản tự sự?
-GV:Yếu tố nghị luận được thể hiện
trong văn nghị luận ntn?
-HS đọc ghi nhớ,GV chốt kiến thức.
Hoạt động III: Hướng dẫn luyện
tập
-HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1.
-HS làm bài cá nhân.
-HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
15’
+Tôi với cô đều là chồng chung.
+Nhưng dù sao tôi cũng đã trót gây tội
nên bây giờ nhờ vào sự khoan dung
của cô
2.Nhận xét.
-Yếu tố nghị luận trong văn tự sự
thường là những ý kiến thể hiện quan
điểm nào đó nhằm khắc hoạ kiểu nhân
vật hay triết lí ,hay suy nghĩ ,trăn trở…
-Vai trò:có yếu tố quan trọng nhưng chỉ
là yếu tố đan xen để làm nổi bật sự việc
và con người mang tính triết lí sâu xa.
-Yếu tô nghị luận được thể hiên trong
văn bản bằng hình thức lập luận.

3. Ghi nhớ(Sgk)
II.Luyện tập.
1.Bài tập 1.
Đây là suy nghĩ nội tâm của nhân vật
ông giáo trong truyện “Lão Hạc”.Như
một cuộc đối thoại ngầm, ông giáo tự
nói với chính mình rằng: “vợ mình
không ác” để rồi chỉ buồn chứ không
nỡ giận.
2.Bài tập 2.Hãy tóm tắt các nội dung lí
lẽ trong lời lập luận của Hoạn Thư để
làm sáng tỏ lời khen của Kiều: “khôn
ngoan đến mực nói năng phải lời”.
IV. Củng cố:(1’)
GV: Trương Thị Lệ Trang 6
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
- GV củng cố ND toàn bài.
V. Hướng dẫn học bài: (1’)
- Ôn kỹ nội dung đã học,hoàn thiện các bài tập.
-Soạn bài :Đoàn thuyền đánh cá.
-Học bài cũ: Bài thơ về…kính.
Ngày soạn: 02.11.08
Ngày giảng: 9A1:05.11.08. Tiết 52: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
9B: 06.11.08
Huy Cận.
A. Mục tiêu cần đạt:
-HS cảm nhận được vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên hài hoà với vẻ đẹp của cuộc
sống lao động, khoẻ khoắn, hăng say trên biển.
-Thấy được niêm vui và niềm tin yêu của nhà thơ trước đất nước và con người đang
xây dựng cuộc sống mới.

- Đan xen miêu tả với biểu cảm, các hình ảnh thơ lạ, mới được xây dựng bằng trí
tưởng tượng phong phú.
-Rèn kỹ năng đọc và phân tích thơ.
-B. Chuẩn bị:
- GV: SGK+SGV+giáo án,tranh ảnh về bình minh.
- HS: học bài cũ , soạn bài mới.
C. Các bước lên lớp:
I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ: (5’)
- Câu hỏi. Hãy phân tích hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài thơ “Bài thơ
về tiểu…kính” của Phạm Tiến Duật.
III.Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò T.
g
ND chính
Hoạt động I. Khởi động.
-“Đoàn thuyền đánh cá”
là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Huy
Cận. Hôm nay chúng ta cùng học bài
hôm nay.
Hoạt động II. Đọc hiểu văn bản.
GV:giọng vui tươi phấn chấn,nhịp
vừa phải.Ở khổ thơ 2,3,7 giọng cao
hơn một chút và cần nhanh hơn.
-GV đọc,HS đọc.
-HS,GV nhận xét.
-GV: Dựa vào chú thích Sgk nêu
những nét chính về tác giả?
1’
6’ I . Đọc –tìm hiểu chú thích

1.Đọc.
2. Tìm hiểu chú thích.
a ,Tác giả.
GV: Trương Thị Lệ Trang 7
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-GV:Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ?
-GV hướng dẫn tìm một số từ khó.
-GV: Bài thơ được sáng tác theo thể
loại nào?
-GV:Bài thơ được viết theo phương
thức biểu đạt nào?
-GV:Tìm bố cục của văn bản?ND
của từng phần?
+P1:khổ thơ đầu- Cảnh lên đường.
+P2: 5 khổ tiếp -Cảnh đoàn thuyền
đánh cá trên biển.
+P3: khổ cuối -cảnh đoàn thuyền
đánh cá trở về.
-GV:Nêu thời điểm đoàn thuyền ra
khơi?
-GV:Chỉ ra biện pháp NT được sử
dụng ở hai câu thơ?
-GV: Hãy phân tích biện pháp NT
trên?
+Vũ trụ là ngôi nhà lớn đã tắt lửa,
sập cửa, cài then. Ở đây biển, sóng
đã được nhân hoá.
-GV: Qua đó em nhận xét gì về cảnh
biển lúc về đêm?
-GV: Vũ trụ nghỉ ngơi còn đoàn

thuyền thì: “Lại ra khơi ,câu hat…
cùng gió khơi”
-GV: Theo em, 2 câu thơ đầu và 2
câu thơ cuối ở khổ thơ này tác giả đã
sử dụng NT gì? T. Dụng của NT đó?
4’
20’
-Huy Cận (1919-2005), quê ở Hà Tĩnh.
-Là nhà thơ nổi tiếng của phong trào
Thơ mới. Hồn thơ giàu cảm hứng
thiên,đất nước và niềm tin vào cuộc
sông mới.
b ,Tác phẩm.
-Ra đời năm 1958 khi miền Bắc phấn
khởi xây dựng cuộc sống mới.
c,Từ khó (Sgk)
II.Bố cục,thể loại
1. Thể loại.
-Thể thơ tự do.
-Phương thức biểu đạt:miêu tả & biểu
cảm trong đó miêu tả là phương tiện,
biểu cảm là mục đích.
2. Bố cục.
-Chia 3 phần.
III. Tìm hiểu ND văn bản.
1.Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa,
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
-NT: trí tưởng tượng và liên tưởng
phong phú kết hợp với so sánh, nhân

hoá tài tình.

Cảnh biển đẹp kì vĩ, tráng lệ, huyền ảo
gợi cảnh thời gian biến chuyển về đêm.
-NT đối lập giữa sự nghỉ ngơi của thiên
nhiên “đã” với hoạt động của con ngươi
“lại” làm nổi bật tư thế lao động của
GV: Trương Thị Lệ Trang 8
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-GV: Câu thơ “tiếng hát căng …
khơi”
Có gì độc đáo?
+Tiếng hát hoà với gió, tiếng hát
nâng cánh buồm đưa thuyền vượt ra
khơi.
-GV: Từ đó, con người lao động hiện
lên ntn?
-HS chú ý “Hát rằng…đón nắng
hồng”.
-GV:Biển được miêu tả ntn trong
nhưng câu thơ trên?
-GV:nét đặc sắc nhất của biển là gì?
-HS: Biển nhiều cá.
-GV: Tìm những câu thơ miêu tả về
cá?
GV: Em nhận gì về từ ngữ hình ảnh
được sử dụng trong những câu thơ
trên? TD?
-GV: Cảnh đoàn thuyền đánh cá
được thể hiện ở những câu thơ nào?

con người trước biển cả.
-Con người xuất hiện với cuộc sống lao
động thường nhật,khoẻ khoắn phấn
khởi tự tin, hăng say lao động.
2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên
biển.
a,Cảnh biển.
-Biển đẹp: lướt giữa mây cao với biển
bằng.
-Biển bao dung: Biển cho ta cá như
lòng mẹ.
-Biển giàu có: biển có nhiều loài cá.
-Khi là đàn cá “Cá thu biển Đông …
muôn luồng sáng”
-Khi là các loài cá “Cá nhu, cá chim,…
đen hồng”
-Khi là vẻ đẹp bất ngờ kì diệu của vẩy
cá,đuôi cá ,mắt cá.
+Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.
+Vẩy bạc đuôi vàng loé dạng đông.
+Mắt cá huy hoàng …phơi.
-NT sử dụng động từ, tính từ, từ ngữ
giàu hình ảnh đã dựng bức tranh thơ
sống động, đầy màu sắc về sự giàu có
của biển cả.
b , Cảnh đoàn thuyền đánh cá.
-Thuyền ta lái gió với buồm trăng,
Lướt giữa mây cao với biển bằng.
-Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
-NT: Bút pháp vừa thực vừa lãng mạn

thể hiện hình ảnh con thuyền vốn nhỏ
bé bỗng trở thành kì vĩ, khổng lồ trước
GV: Trương Thị Lệ Trang 9
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-GV: Chỉ ra biện pháp NT được tác
giả sử dụng,tác dung?
-GV: Những người đánh cá được tgiả
khắc hoạ bằng những câu thơ nào ?
-GV:Em cho biết họ là những con
người ntn?
-HS đọc khổ thơ cuối.
-Tác giả sử dụng NT gì, tác dụng?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
-GV: Nêu ND và NT chính của văn
bản?
-HS đọc, GV chốt kiến thức.
-HS đọc, xác định yêu cầu.
-Làm bài tập cá nhân.
GV yêu cầu HS về nhà học.
2’
5’
thiên nhiên.
“-Ra đậu dặm xa…
Dàn đan thế trận..
-Ta hát bài ca gọi cá vào .
-Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng,
-Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.”
-Họ là những con người yêu lao động,
họ say sưa hào hứng chinh phục thiên
nhiên bằng chính công việc của mình.

3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.
-Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
….
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
-NT nhân hoá, điệp lại câu thơ đầu, tạo
cuộc sống lao động với không khí khẩn
trương, tranh thủ thời gian để cống hiến
xây dựng đất nước.
IV. Ghi nhớ(Sgk)
V. Luyện tập.
1.Bài tập 1.
-Phân tích đoạn 1 hoặc đoạn cuối của
văn bản.
2. Bài tập 2.
Đọc thuuộc lòng khổ 3,4,5.
IV. Củng cố:(1’)
- GV củng cố ND toàn bài.
V. Hướng dẫn học bài: (1’)
- Học kỹ nội dung đã học,hoàn thiện các bài tập.
-Soạn bài :Tổng kết từ vựng(tiếp theo) .
-Học bài cũ: Tổng kết từ vưng tiết 50.
GV: Trương Thị Lệ Trang 10
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
Ngày soạn:03.11.08
Ngày giảng: 9A1:07.11.08. Tiết 53:TỔNG KẾT TỪ VỰNG(tiếp theo)
9B: 06.11.08 .

A. Mục tiêu cần đạt:
-HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học(từ tượng

thanh, từ tượng hình, một số biện pháp tu từ từ vựng)
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ trong viết văn bản và trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK+SGV+giáo án
- HS: học bài cũ , soạn bài mới.
C. Các bước lên lớp:
I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ: (7’)
- Câu hỏi.Nhắc lại những nội dung đã ôn tập ở giờ trước, làm bài tập 3 phần trau dồi
vốn từ sgk, tr 136.
III.Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò T.
g
ND chính
Hoạt động I. Khởi động.Hôm nay
chúng ta tiếp tục học bài tổng kết từ
vựng để ôn lại những kiến thức từ
vựng đã học về từ tượng thanh, từ
tượng hình, một số biện pháp tu từ từ
vựng.
Hoạt động II. Hướng dẫn ôn tập.
-GV nhắc lại khái niệm từ tượng
thanh, từ tượng hình? cho VD.
-VD: ầm ầm, ào ào, ríu rít…
-VD:Lom khom, ngoằn nghèo….
-GV: Tác dụng của từ tượng thanh, từ
tượng hình?
-HS làm bài tập cá nhân.
1’
10’ I. Từ tượng thanh, từ tượng hình.


1.Bài tập.
-Từ tượng thanh là những từ mô phỏng
âm thanh của tự nhiên, của con người.
-Từ tượng hình là từ gợi tả dáng vẻ,
trạng thái của sự vật, con người.
-T dụng: gợi tả âm thanh, hình ảnh cụ
thể sinh động. Có giá trị biểu cảm cao,
thường được dùng trong văn miêu tả và
tự sự.
2. Bài tập 2. Những loài vật có tên gọi
là tượng thanh.
-Mèo, bò, tắc kè…
GV: Trương Thị Lệ Trang 11
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-HS làm bài tập cá nhân
-GV: Nhắc lại các khái niệm: So sánh,
ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói
giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ,
cho ví dụ.
-VD: Mặt trời xuống biển như hòn lửa
-VD:Thuyền về có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khăng khăng đợi
thuyền.
-Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
-VD:Áo chàm đưa buổi phân li,
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
-VD: Lỗ mũi thì tám gánh lông,
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời
cho.

-VD: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
25’
3. Bài tập 3.
-Từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng
thoáng, lồ lộ.
-Tác dụng: Mô tả hình ảnh đám mây
một cách cụ thể và sinh động.
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng.
1.Bài tập.
- So sánh: là cách đối chiếu sự vật, sự
việc này với sự vật sự việc khác có nét
tương đồng.
-Ẩn dụ:là cách gọi tên sự vật, hiện
tượng này bằng tên sự vật hiện tượng
khác có nét tương đồng nhằm tăng sức
gợi hình gợi cảm.
-Nhân hoá: là cách gọi hoặc tả loài vật,
cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn
được dùng để gọi hoặc tả con người
làm cho sự vật trở nên gần gũi với con
người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm
của con người.
-Hoán dụ: là cách gọi tên sự vật hiện,
khái niệm này bằng tên sự vật khái
niêm khác có quan hệ gần gũi nhau
nhằm tăng sức gơi hình gợi cảm.
-Nói quá:là biện pháp tu từ nhằm phóng
đại quy mô, tính chất, mức độ của sự
vật hiện tượng được miêu tả nhằm nhấn
mạnh gây ấn tượng.

-Nói giảm ,nói tránh: là biện pháp tu từ
dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển
tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ
-Điệp ngữ: là cách lặp lại từ ngữ hay cả
GV: Trương Thị Lệ Trang 12
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-VD: Buồn trông cửa bể chiều hôm.
…………………….ghế ngồi.
-VD: bà già đi chợ cầu đông
……
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
-HS đọc yêu cầu.
-GV chia lớp thành 10 nhóm,TL
(NN.5’)
+Nhóm 1,2 làm ý 2a,2b
……
+Nhóm 9,10 làm ý 3d,3e.
-Đại diện các N báo cáo kết quả.
câu khi nói, viết để làm nổi bật ý gây
cảm xúc mạnh.
-Chơi chữ là biện pháp tu từ nhằm lợi
dụng sự đặc sắc về âm, về nghĩa của từ
tạo sắc thái dí dỏm, hài hước.
2. Bài tập 2,3.
-2a, Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
+ “hoa’, “cánh”- chỉ Thuý Kiều và cuộc
đời nàng.
+ “cây”, “lá” chỉ gia đình và cuộc sống
gia đình nàng.
-2b, So sánh.

-2c, Nói quá, nhân hoá.
-2d, Nói quá.
-2e, Chơi chữ; tài-tai là 2 tiếng gần âm.
-3a, Điệp ngữ : còn,
-Từ đa nghĩa : say-sưa -vừa được
hiểu là uống nhiều rượu mà say, vừa
được hiểu là say đắm vì tình thể hiện
tình cảm mãnh liệt mà kín đáo.
-3b, Nói quá.
-3c, So sánh.
-3d, Nhân hoá: trăng biết “ngắm,
nhòm”
-3e, Mặt trời la ẩn dụ tu từ,chỉ em bé
trên lưng mẹ.
IV. Củng cố:(1’)
- GV củng cố ND toàn bài.
V. Hướng dẫn học bài: (1’)
- Ôn kỹ nội dung đã học,hoàn thiện các bài tập.
-Soạn bài :Tập làm thơ tám chữ.
+ yêu cầu: Chuẩn bị bài theo nội dung Sgk.
Ngày soạn: 04.11.08
Ngày giảng: 9A1:08.11.08. Tiết 54+55: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ.
GV: Trương Thị Lệ Trang 13
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
9B: 06.11.08
A. Mục tiêu cần đạt:
-HS nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thơ tám chữ.
-Qua hoạt động làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú học tập,
rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
B. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài, sưu tầm các bài thơ tám chữ, làm các đoạn, bài thơ tám chữ.
- HS: Soạn bài, tự làm những bài thơ, đoạn thơ tám chữ.
C. Các bước lên lớp:
I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ.(3’)
(kiểm tra sự chuẩn bài của học sinh)
III.Tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò T.g ND chính
Hoạt động I. Khởi động.
Để có thể nắm đặc điẻm, khả
năng miêu tả và biểu cảm sâu sắc
của thể thơ tám chữ, tiết 54+55 sẽ
giúp các em nhận diện thể thơ
tám chữ và biết cách làm thơ tám
chữ.
Hoạt động II. Hướng dẫn hình
thành kiến thức mới.
-HS đọc 3 đoạn thơ.
-GV: Nhận xét về số chữ trong
mỗi dòng, số câu trong bài thơ
tám chữ?
-GV: Thế nào là vần chân, vần
lưng, vần liền, vần gián cách.
-Vần chân: gieo vần ở cuối câu.
-Vần liền: gieo vần ở cuối câu
nhưng các câu sắp xếp liên tiếp
nhau.
-Vần gián cách: gieo vần ở cuối
câu nhưng cách nhau một câu.
-Vần lưng: gieo vần ở giữa câu.

1’
16’ I. Nhận diện thể thơ tám chữ.
1. Bài tập 1.
a , Mỗi dòng thơ đều có tám chữ.
-Số câu không hạn định, chia theo từng khổ.
GV: Trương Thị Lệ Trang 14
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-GV: Tìm những chữ có chức
năng gieo vần ở mỗi đoạn?
-GV: nhận xết về cách ngắt nhịp
ở mỗi đoạn thơ trên?
-GV: Hãy rút ra nhận xét về số
câu số chữ ,cách gieo vần, ngắt
nhịp trong bài thơ tám chữ?
-HS đọc ghi nhơ,GV khái quát
kiến thức.
-HS đọc, xác định yêu cầu bài tập.
-HS làm bài cá nhân.
-HS xác định yêu cầu,làm bài cá
nhân.
-HS thảo luận N.4 em.5’
-Báo cáo kết quả.
25’
b ,Vần.
-Đoạn a: gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổi
theo từng cặp.VD:tan-ngàn,bừng -rừng.
-Đoạn b: gieo vần liên tiếp VD: về -nghe,
học-nhọc…
-Đoạn c: vần chân gán tiếp.
c ,Ngắt nhịp.

-Ngắt nhịp đa dạng phong phú.
2. Nhận xét.
-Mỗi dòng có 8 chữ, bài thơ có nhiều đoạn
chia thành các khổ.
-Chủ yếu là gieo vần chân.
-Ngắt nhịp đa dạng.
3. Ghi nhớ (Sgk)
II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ
1.Bài tập 1.Điền vào chỗ trống những từ
cho sẵn.
-Hãy cắt những dây đàn ca hát,
Những ………………ngày qua,
Nâng đón……………bát ngát,
Của ngày……………muôn hoa.
2. Bài tập 2.Điền từ cho sẵn vào chỗ trống
cho phù hợp.
-……..Mà xuân hết……..cũng mất.
……...Nói làm chi………tuần hoàn.
……..Nên bâng khuâng…...đất trời.
3. Bài tập 3.Sửa lại cho đúng.
-Giờ náo nức của một thời trẻ dại,
Hỡi ngói nâu,hỡi tường trắng,cửa gương.
Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường
(lên đường)
Rương nho nhỏ với tâm hồn bằng ngọc.
GV: Trương Thị Lệ Trang 15
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-HS làm một bài hoặc một đoạn
thơ tám chữ(đã chuẩn bị ở nhà).
-HS trình bày, nhận xét, sửa chữa.

-Về nhà học kĩ bài. soạn tiếp
phần III.
Chuyển tiết 55.
Giảng: 9A1:11-11-08.
9B:11-11-08.
-KTBC :(5’) trình bày bài tập
4(Sgk, tr.151).
-HS đọc, làm bài tập, nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm (nếu tốt)
-HS đọc, làm bài tập, nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm (nếu tốt)
(Gợi ý: chữ cuối có khuôn âm
ương, mang thanh bằng.)
-GV nêu yêu cầu, học sinh thảo
luận (N L.15’)
-Yêu cầu học sinh đọc trước lớp
và sau đó nhận diện thể thơ.
+ Số câu, chữ.
+Cách gieo vần, ngắt nhịp.
+Kết cấu bài thơ,nội dung cảm
xúc,
38’
4.Bài tập 4. Làm bài thơ hoặc đoạn thơ với
chủ đề tự chọn.
III. Thực hành làm thơ tám chữ.
1. Bài tập 1:Tìm những từ thích hợp điền
vào chỗ trống.
-“ Trời trong biếc…………………
Gió nồm nam………………….
Hoa lựu nở………vườn đỏ nắng,

Lũ bướm vàng………..bay qua.
2. Bài tập 2.Hãy làm thêm câu thơ cuối.
“Mỗi độ thu về lòng sao xuyến lạ,
Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường.
Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã,
Ánh mắt thầy bao lưu luyến vấn vương.
(Bóng ai kia thấp thoáng giữa màu sương.
Tiếng nói thầy cô dịu ngọt yêu thương.)
3. Bài tập 3.
-Làm thơ tám chữ với chủ đề tự chọn.
IV. Củng cố:(1’)
GV: Trương Thị Lệ Trang 16
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
- GV củng cố ND bài học.
V. Hướng dẫn học bài: (1’)
- Ôn kỹ nội dung đã học,hoàn thiện các bài tập.
-Soạn bài: Trả bài kiểm tra trung đại.
Ngày soạn: 08.11.08
Ngày giảng: 9A1:11.11.08. Tiết 56: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN.
9B: 11.11.08
A. Mục tiêu cần đạt:
-Qua bài củng cố lại nhận thức về truyện trung đại đã học từ giá trị nội dung tư tưởng
đến hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện.
-HS nhận rõ được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức khắc phục.
-Rèn luyện khả năng sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn.
B. Chuẩn bị:
- GV: chấm xong bài kiểm tra, nhận xét nội dung làm bài.
-HS: xem lại nội dung đã làm bài kiểm tra.
C. Các bước lên lớp:
I.Ôn định tổ chức:

II.Kiểm tra đầu giờ.
III.Tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò T.g ND chính
Hoạt động I. Khởi động.
-Để củng cố thêm kiến thức về
truyện trung đại về mặt giá trị nội
dung và giá trị nghệ thuật và nhận
rõ những ưu ,nhược điểm trong bài
viết của mình.Chúng ta chữa bài k
kiểm tra 1 tiết phần văn vừa qua.
Hoạt động II. Tiến hành trả bài
kiểm tra.
-Giáo viên nhận xét,đánh giá khái
quát nội dung bài làm của học
sinh.
-Bài làm gồm 2 phần:trắc nghiệm
và tự luận
1’
12’ I.Nhận xét,đánh giá.
-Phần trắc nghiệm:
Đa số các em hiểu đề,xác định được kiến
thức. Song bên cạnh đó, một số em chưa
đọc kĩ đề, khoanh tròn chưa chính xác.
-Phần tự luận: HS đã xác định được kiến
thức, phần chép lại đoạn thơ nhiều em còn
GV: Trương Thị Lệ Trang 17
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-Giáo viên đọc lại đề kiểm tra
phần trắc nghiệm
-Học sinh ra đáp án,giáo viên nhận

xét (nếu sai sửa chữa)
-Giáo viên ra đáp án đúng
GV đọc đề tự luận.
- Câu 1: “Nhớ câu kiến ngãi bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh
hùng”.Đây là câu nói của ai? trích
từ văn bản nào? ý nghĩa của câu
nói.?
-HS trả lời, HS-GV nhận xét, sửa
chữa.
-Câu 2: Chép theo trí nhớ 8 câu
thơ cuối trong đoạn trích: “Kiều ở
lầu Ngưng Bích”.Nêu ND và NT
của đoạn thơ này?
-HS trả lời, nhận xét.
+GV nhận xét, bổ sung.
-Câu 3. Nêu cảm nhận về bức
tranh mùa xuân qua 2 câu thơ:
“cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông
hoa”
+HS nêu cảm nhận của mình về
Tranh mùa xuân.
+GV nhận xét, sửa chữa những lỗi
mắc phải trong bài.
. lỗi về cấu trúc đoạn văn.
. Lỗi phát triển đoạn, kết đoạn.
. Lỗi về diễn đạt.
. Lỗi về nội dung biểu cảm.
-GV đọc một số bài viết tốt.

-GV trả bài, gọi điểm.
25’
5’
chép sai chính tả. Phần cảm nhận về câu văn
của Nguyễn Du nhiều em làm chưa tốt,
nhiều em chưa viết thành một đoạn văn.
II. Sửa chữa bài kiểm tra.
1. Phần trắc nghiệm.
-GV đáp án( đã thực hiện ở tiết 47)
2. Phần tự luận.
- Đáp án ở tiết 47.
-Câu 1
-Câu 2
-Câu 3
III. Trả bài, gọi điểm.
GV: Trương Thị Lệ Trang 18
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
IV. Củng cố:(1’)
- GV củng cố ND bài học.
V. Hướng dẫn học bài: (1’)
- Về nhà xem lại kĩ bài.
-Soạn bài: “ bếp lửa”, bài: “khúc hát ru…..lưng mẹ”
-Học bài cũ: “Đoàn thuyền đánh cá”.
Ngày soạn: 09.11.08
Ngày giảng: 9A1:12.11.08. Tiết 57+58: BẾP LỬA -Bằng Việt-
9B: 13.11.08 HDĐT: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ
LỚN TRÊNLƯNG MẸ .
-Nguyễn Khoa
Điềm-
A. Mục tiêu cần đạt:

1.HS cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình
người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ “
Bếp lửa”.
-Thấy được tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà ôi trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ đó hiểu được lòng yêu quê hương đất nước và
khát vọng tự do của nhân dân ta.
2.Thấy được NT diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng , biểu cảm, kết hợp miêu tả, tự
sự, bình luận của tác giả qua bài thơ “ bếp lửa”.
-HS cảm nhận được giọng thơ tha thiết, ngọt ngào từ những khúc ru qua giọng thơ
của Nguyễn Khoa Điềm.
3. Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích cảm xúc tâm trạng trong thơ trữ tinhfaw
4. Gd học sinh yêu quý bà, tình yêu quê hương đất nước.
-B. Chuẩn bị:
- GV: SGK+SGV+giáo án,tranh minh hoạ.
- HS: học bài cũ , soạn bài mới.
C. Các bước lên lớp:
I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ: (5’)
-Câu hỏi. Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” gợi cho em cảm nhận gì?.
III.Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò T. ND chính
GV: Trương Thị Lệ Trang 19
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
g
Hoạt động I. Khởi động.
Bằng Việt – nhà thơ trẻ nổi tiếng từ
những năm 1960 với giọng thơ trầm
lắng, nghĩ ngợi, mượt mà, thường
khai thác những kỉ niệm thiếu thời
và gợi ước mơ tuổi trẻ. “Bếp lửa” là

một trong những sáng tác đầu tay
của ông, khi đang là sinh viên học ở
nước ngoài, nhớ về đất nước, quê
hương qua hình ảnh bếp lửa và hình
ảnh người bà nội mến yêu.
Hoạt động II. Đọc hiểu văn bản.
-GV:giọng trầm lắng,thể hiện cảm
xúc bồi hồi xúc động.
-GV đọc,HS đọc.
-HS,GV nhận xét.
-GV: Dựa vào chú thích Sgk nêu
những nét chính về tác giả?
-GV:Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ?
-GV hướng dẫn tìm một số từ khó.
-GV: Bài thơ được sáng tác theo thể
loại nào?
-GV:Tìm bố cục của văn bản?ND
của từng phần?
+P1:khổ thơ đầu- Hình ảnh bếp lửa
khơi nguồn cảm xúc về bà.
+P2: 4 khổ tiếp:Những kỉ niệm tuổi
thơ sống bên bà , h/a bà gắn liền với
h/ả bếp lửa.
+P3: khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc
1’
8’
5’
A. BẾP LỬA
I . Đọc –tìm hiểu chú thích


1.Đọc.
2. Tìm hiểu chú thích.
a ,Tác giả,Tác phẩm.
-T.giả:Bằng Việt sinh năm 1941 quê
Thạch Thất, Hà Tây.Thuộc thế hệ nhà
thơ trưởng thành trong thời kì kháng
chiến chống Mỹ.
- TP:Ra đời năm 1963 khi tác tác giả là
sinh viên ở nước ngoài.
b,Từ khó (Sgk)
II.Bố cục,thể loại
1. Thể loại.
-Thể thơ tự do.
2. Bố cục.
-Chia 4 phần.
GV: Trương Thị Lệ Trang 20
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
đời bà.
+P4: Người cháu trưởng thành đi xa
nhưng không nguôi nhớ về bà.
-GV:Trong kí ức đầu tiên của người
cháu hiện lên h.ả nào? thể hiện qua
những h.ả thơ nào?
-GV:Chỉ ra biện pháp NT được sử
dụng ở hai câu trên? Tác dung?
-GV: Em cảm nhận ntn về câu thơ
“cháu thương bà biết mấy nắng
mưa”?
-HS:Gợi cuộc đời lo toan, vất vả của
bà.

-GV: đoạn thơ mở đầu đã hé mở tình
cảm bà cháu ntn?
-GV:Tác giả hồi tưởng về thủa ấu
thơ của mình với bà qua khổ thơ
nào?
-GV: Trong khổ thơ trên hiện lên
những kỉ niệm gì?
+Sống với bà từ nhỏ,gắn bó với bà,
với bếp lủa.
+ Nạn đói khủng khiếp năm 1945.
+Ấn tượng mùi khói, sống mũi cay.
-GV: Trong khổ thơ trên tác giả sử
dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của
NT đó?
-GV: Tiếp theo là những kỉ niệm về
tuổi thơ bên bà, đó là những kỉ niệm
nào,thể hiện qua những câu thơ nào?
25’ III. Tìm hiểu ND văn bản.
1.Hình ảnh khơi nguồn cảm xúc.

-Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,
Một bếp lửa ấp ưu nồng đượm.
-NT miêu tả,từ láy gợi hình ảnh bếp lửa
hồng sớm mai trong gia đình ở một
miền quê yên tĩnh.Gợi cảm giác ấm áp,
thân thuộc.
-Bếp lửa khơi nguồn thương nhớ bà
“cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
-Tình cảm bà cháu gắn liền với bếp lửa
bền bỉ và sâu nặng.

2. Những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà
cháu.
-Lên 4 tuổi cháu …..
Năm ấy là năm đói mòm đói mỏi,
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy,
Chỉ………………….sống mũi còn cay.


->NT:kể (tự sự) tác giả hồi tưởng về
cuộc sống tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu
thốn, nhọc nhằn.
“ Tám năm dòng……………………
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa,
Khi tu hú………………………….
Bà hay kể chuyện…………………
Mẹ cùng cha………………...không về.
Cháu ở cùng bà,bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
GV: Trương Thị Lệ Trang 21
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-GV:Tại sao tác giả lại nhắc nhiều
đến tiếng chim tu hú ở khổ thơ này ?
+Tiếng tu hú là âm thanh quen thuộc
ở đồng quê VN nên người xa quê, xa
nhà thường nhớ về tiếng chim tu hú.
-GV: Em có nhận xét gì về giọng thơ
và phương thức biểu ở đoạn thơ
này? qua đó bộc lộ tình cảm của
cháu với bà ntn?
-GV: Hình ảnh bếp lửa được nhen

nhóm trong những năm chiến tranh
thể hiện qua những câu thơ nào?
-GV: Những kỉ niệm nào được hiện
về trong khổ thơ trên?
+Sự tàn phá của chiến tranh.
+Bà,cháu sống trong sự yêu thương,
đùm bọc của xóm làng.
+Bà luôn vững lòng tin, lo cho người
ở chiến khu.
-GV:Qua đó gợi cho em những hiểu
biết gì về người bà?
-GV:Sự tần tảo, đức hy sinh của bà
được thể hiện qua hình ảnh thơ nào?
-GV: Điệp từ “ nhóm” trong đoạn
thơ được dùng với ý nghĩa gì?
-GV: Vì sao tác giả lại ca ngợi: “Ôi
kì lạ và thiêng liêng bếp lửa”?
+Vì bếp lửa thật gần gũi, quen thuộc,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc.
-NT: giọng thơ tâm tình, tự sự kết hợp
với biểu cảm, tác giả đã hồi tưởng đến
những kỉ niệm bên bà thời niên thiếu,
bộc lộ tình cảm nhớ thương quý trọng
bà.
-“Năm giặc đốt làng cháy tàn,cháy rụi
……
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
…….
Rồi sớm rồi chiều……chứa niềm tin dai

dẳng”
-Qua dòng hồi tưởng hình ảnh người bà
yêu nước, người bà kháng chiến hiện
lên với tình yêu thương con cháu,với
niềm tin vào cuộc kháng chiến sẽ thắng
lợi, con cháu trở về quây quần bên bếp
lửa.
3. Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa,
Mấy chục năm rồi…………sớm.
Nhóm bếp lửa………tuổi trẻ
Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!”
-> Bà tần tảo, hy sinh cả cuộc đời nhóm
lửa-nhóm lên niềm yêu thương, niềm
vui,sưởi ấm, san sẻ và thắp lên niềm
tin,hi vọng cho thế hệ nối tiếp.
GV: Trương Thị Lệ Trang 22
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
giản dị nhưng thật cao quý. Bếp lửa
thật kì lạ, nó cháy lên trong mọi
hoàn cảnh không gì dập tắt được. Nó
luôn gắn bó với bà.Bếp lửa trở thành
một mảnh tâm hồn, một phần không
thể thiếu được trong đời sống tinh
thần của người cháu.
* Dặn dò:(1’)Về nhà học kĩ bài,
soạn tiếp bài.
CHUYỂN TIẾT 58.

Giảng: 9A1:14-11-08

9B: 13-11-08.
*KTBC:( 5’) Nêu những suy ngẫm
của tác giả về bà và cuộc đời bà
trong bài thơ “Bếp lửa”?
* Những câu thơ cuối là lời tư bạch
của người cháu.
-GV: người cháu tự thấy mình có
may mắn gì trong cuộc sống?
-GV:Khi viết những lời thơ: “Nhưng
vẫn chẳng lúc……bà nhóm bếp lên
chưa?” Người cháu đã tự nhắc lòng
điều gì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
-GV: Nêu ND và NT chính của văn
bản?
-HS đọc, GV chốt kiến thức.
Hoạt động 4: HD luyện tập.
-GV nêu yêu cầu bài tập.
-Hs viết đoạn văn, trình bày kết quả.
-HS, GV nhận xét, kết luận.
-Hoạt động 1: Khởi động.
“Khúc hát ru…. lưng mẹ” của
Nguyễn Khoa Điềm là bài thơ rất
hay và độc đáo.Bài thơ đã được phổ
nhạc thành ca khúc từng làm rung
động hàng triệu trái tim đó là bài hát
5’
2’
5’
1’

4. Tự cảm của người cháu.
“Giờ cháu đã đi xa có ngọn khói trăm
tàu,
Có lửa trăm nhà,niềm vui trăm ngả.”
->Khi trưởng thành,cháu có nhiều điều
mới mẻ, cuộc sống tràn đầy niềm vui và
HP.
-Nhưng cháu không hề nguôi quên ngọn
lửa của bà, tấm lòng của bà.
IV. Ghi nhớ(Sgk)
V. Luyện tập.
Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của
em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.
B. HDĐT: KHÚC HÁT RU NHỮNG
EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ.
I. Đọc, tìm hiểu chú thích.
GV: Trương Thị Lệ Trang 23
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
“Lời ru trên nương” của nhạc sĩ
Trần Hoàn.
Hoạt động 2: HD đọc-hiểu văn
bản.
-GV: Giọng đọc mềm mại, truyền
cảm, nhẹ nhàng như lời ru.
-GV đọc 1 đoạn, HS đọc,nhận xét.
-GV: HS dựa vào Sgk tìm hiểu về
tác giả, tác phẩm.
-GV:Khúc ru có thể chia làm mấy
phần? ND của từng phần?
+P1:khúc hát ru của người mẹ

thương con, thương bộ đội.
+P2:khúc hát ru của người mẹ
thương con , thương dân làng.
+P3:khúc hát ru của người mẹ
thương con, thương đất nước.
-GV: Hình ảnh người mẹ Tà-Ôi
được gắn với hoàn cảnh, công việc
cụ thể nào?
-GV: Mỗi hình ảnh,công việc của
người me. muốm diễn tả cho chúng
ta thấy điều gì?
-Từ 3 khúc ru trên hình ảnh người
mẹ Tà-ôi hiện lên ntn?
-GV: những công việc của người mẹ
có mối liên hệ ntn với tình cảm của
người mẹ trong từng khúc hát ru?
5’
3’
15’
1. Đọc.
2. Chú thích.
a ,Tác giả,tác phẩm.(Sgk)
b ,Từ khó (Sgk)
II. Bố cục. chia 3 phần theo thứ tự
khúc ru.
III. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
1.Hình ảnh người mẹ Tà ôi trong bài
thơ.
-Mẹ giã gạo góp phần nuôi bộ đội ->
diễn tả công việc vất vả của mẹ.

-Mẹ tỉa bắp trên núi Ka-lưi-> làm cong
việc sản xuất của người dân chiến khu.
-Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng,
mẹ địu con đi để dành trận cuối.->
người mẹ đã trở thành người chiến sĩ
trên trận tuyến đánh Mỹ.
=>Đó là người mẹ bền bỉ, quyết tâm
trong công việc lao động, kháng chiến,
thương con, thương buôn làng, thương
bộ đội.
2. Mối liên hệ giữa công việc với tình
cảm của người mẹ trong từng khúc
ru.
-Đang giã gạo-> mẹ ước “ con mơ cho
mẹ…. lún sân”
-Đang tỉa bắp trên núi -> “ con mơ cho
mẹ…... phát mười Ka-lưi”
-Đang địu con đi đánh trận cuối-. mơ
gặp Bác Hồ.
GV: Trương Thị Lệ Trang 24
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ văn 9
-GV: Nhận xét về ước mong của
người mẹ?
-GV: Tình cảm và ước vọng của
người mẹ được phát triển ntn qua 3
khúc ru?
-Hoạt động 3:HD tổng kết
-HS đọc ghi nhớ Sgk, GV chốt.
2’
->ước mong của mẹ gắn liền với tình

yêu con, yêu bộ đội, yêu dân làng, yêu
đất nước.
3. Sự phát triển của tình cảm, ước
vọng của người mẹ qua 3 khúc ru.
-Đoạn 1,2 tình thương của mẹ gắn với
tình thương bộ đội, buôn làng, quê
hương( ước mong có nhiều hạt gạo
trắng ngần, hạt bắp lên đều, mong con
mau lớn.)
-Đoạn 3: tình thương của mẹ gắn với
đất nước-> mong con lớn làm người tự
do.
=> Tình cảm của người mẹ ngày càng
rộng lớn hoà cùng công việc kháng
chiến.
IV. Ghi nhớ( SGK)
IV. Củng cố:(1’)
- GV củng cố ND toàn bài.
V. Hướng dẫn học bài: (1’)
- Học kỹ nội dung đã học,hoàn thiện các bài tập.
-Soạn bài :Ánh trăng.
Ngày soạn: 09.11.08
Ngày giảng: 9A1:15.11.08. Tiết 59: ÁNH TRĂNG
9B: 13.11.08 Nguyễn Duy
I. Mục tiêu cần đạt:
1.HS hiểu được ý nghĩa của h.ảnh vầng trăng,từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với
quá khứ gian lao của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên , đất nước bình dị,
hiền hoà.
-Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự, giữa tính cụ
thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.

-Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận, phân tích hình ảnh biểu tượng trong bài thơ.
-GD tình cảm gắn bó với thiên nhiên, đất nước.
-B. Chuẩn bị:
- GV: SGK+SGV+giáo án.
- HS: học bài cũ , soạn bài mới.
C. Các bước lên lớp:
I.Ôn định tổ chức:
GV: Trương Thị Lệ Trang 25

×