Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GIAO AN CT DIA PHUONG LAO CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.19 KB, 5 trang )

Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ Văn 9

HỌC KỲ II
Ngày soạn: 04-01-2009
Giảng: 9A1:06-01-2009 Tiết 91+92+93:
9B: 06-01-2009 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Văn Bản: MÙA SĂN Ở NA LE
Ma Văn Kháng.
A. Mục tiêu cần đạt:
-Học sinh thấy được: từ cuộc đấu tranh với cái ác và tư tưởng mê tín, lạc hậu để vươn
lên cuộc sống tốt đẹp, văn minh ,hạnh phúc của con người.
-HS hiểu được nội dung tư tưởng và giá trị nhân bản sâu sắc của tác phẩm.
-Nắm được những thành công trong NT viết truyện ngắn của nhà văn Ma Văn Kháng.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án,
- HS: Soạn bài, đọc kĩ văn bản.
C. Các bước lên lớp:
I.Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra đầu giờ: (5’)
*Qua cảm xúc của tác giả, em có cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của quê hương Lào
Cai?
III.Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò T.
g
ND chính
Hoạt động I: khởi động : Nhà văn
Ma Văn Kháng sinh ra ở Hà Nội và
đã lên Lào Cai dạy học nên ông rất
gắn bó với mảnh đất và con người
Lào Cai. Ông có rất nhiều sáng tác
hay. Hôm nay, cô trò ta tiếp tục học 3


tiết chương trình địa phương : Văn
bản “Mùa săn ở Na Le” của tác giả
Ma Văn Kháng.
Hoạt động II: HD đọc-hiểu văn bản
-GV: Đọc rõ ràng, mạch lạc, chú ý
giọng văn trần thuật hồi hộp, thần bí,
lời thoại phù hợp với từng nhân vật .
-GV đọc 1 đoạn, gọi các em đọc tiếp.
-HS, GV nhận xét.
*Hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản?
-HS tóm tắt ngắn gọn văn bản khoảng
1’
38’ I. Đọc, thảo luận chú thích.
1. Đọc, tóm tắt.
a. Đọc
b.Tóm tắt.
GV: Trương Thị Lệ Trang 128
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ Văn 9

10 dòng.
-HS khác nhận xét, sửa chữa.
-GV nhận xét, tóm tắt lại.
*Dựa vào bảng thống kê đã lập ở tiết
88 em hãy cho biết đôi nét về tác giả
Ma Văn Kháng?
*Nêu những tác phẩm chính của ông?
-HS cùng GV tìm hiểu một số từ ngữ
khó
*Dặn dò (1’): Về nhà đọc kĩ lại văn
bản, soạn tiếp bài.

CHUYỂN TIẾT 92
Giảng: 9B: 06-01-09
9A1: 07-01-09
I. ÔĐTC
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
*Hãy tóm tắt văn bản “Mùa săn ở Na
le” của tác giả Ma Văn Kháng?
III. Tiến trình tổ chức các hoạt
động.
*Em thấy câu chuyện có những tình
huống nào?
*Nhận xét về tình huống truyện?
*Truyện “Mùa săn ở na Le” có mấy
nhân vật?Nếu chia làm 2 tuyến đối
lập nhau thì em sẽ sắp xếp, bố trí các
2. Thảo luận chú thích
a.Tác giả: Ma Văn Kháng sinh năm
1936, quê ở Hà Nội. Dạy học tại Lào Cai.
Ông dành nhiều tâm huyết với mảnh đất
và con người Lào Cai.
b.Tác phẩm Rút trong tập truyện ngắn
“Vệ sĩ của Quan Châu” xuất bản năm
1988
c. Chú thích khác
-Từ khó(Tài liệu )
II.Tìm hiểu nội dung văn bản.
1. Tình huống truyện.
-Nhạc sĩ Quảng, ông già Phù bị tinh hổ
bắt mất hồn.
-Quân bắt và giết được mãnh thú, mọi

người tự nhiên khỏi bệnh.
-> Tình huống truyện bí ẩn hoang dị tạo
sự hấp dẫn hứng thú cho người đọc.
GV: Trương Thị Lệ Trang 128
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ Văn 9

nhân vật trong truyện như thế nào?
-Tuyến nhân vật thứ nhất: tinh hổ
-Tuyến nhân vật thứ 2: Ông già Phù,
Quảng,Quân, hai mẹ con cô Phủng…
*Tìm những chi tiết giới thiệu về
nhạc sĩ Quảng cách đây 10 năm?
*Nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân
vật của tác giả? Em hình dung như
thế nào về nhân vật này?
*Em có suy nghĩ gì về nhận định của
anh “ Lấy cái tinh thần mạnh mẽ để
xua đuổi cái mông muội bán khai”?
GV giảng: Anh không tin vào điều bà
con nói: mẹ con cô Phủng bị tinh hổ
bắt nên anh đã đưa họ đến với các
buổi ca hát quần chúng và tình yêu
đôi lứa đã nảy nở giữa nhạc sĩ Quảng
và cô Phủng. Tiếc rằng, anh phải ra
tuyền tuyến sau 10 năm trở về thì mẹ
con cô Phủng đã không còn nữa.
*Dặn dò (1’): Về nhà học kĩ bài,
soạn tiếp bài.
CHUYỂN TIẾT 93.
Giảng: 9B: .....- 01- 2009

9A1:..... - 01- 2009
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
*Nêu tình huống truyện, nhận xét
tình huống truyện “Mùa săn ở Na
2. Nhân vật nhạc sĩ Quảng.
- Quê ở Hà Nội công tác ở ty văn hoá.
- Khuôn mặt hồn nhiên, đa cảm.
- Mê man trong các đêm hát.
- Phóng tác những bài tập nho nhỏ.
- Mê truyện cổ tích, mê rừng.
- Đưa mẹ con cô Phủng đến các đêm hát.

-> Nghệ thuật miêu tả cụ thể có tính liệt
kê từ đó thấy được nhạc sĩ Quảng là con
người đa cảm, hồn nhiên, là một nghệ sĩ
chân chính.
->Anh là đại diện cho lớp người mang
văn hoá văn minh đến với đồng bào dân
tộc muốn họ sống tốt đẹp văn minh thoát
khỏi những cổ tục ấu trĩ, lạc hậu.
GV: Trương Thị Lệ Trang 128
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ Văn 9

le”?
III. Tiến trình tổ chức các hoạt
động.
*Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình của
Quân?
*Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân

vật? Quân có ngoại hình như thế nào?
*Tóm tắt cuộc giao tranh của Quân
với hổ dữ?
*Kết quả của cuộc chiến đấu?Nhận
xét cách kể chuyện?
*Vì sao Quân dành được chiến
thắng? Ý nghĩa của chiến thắng này?
-HS thảo luận Nhóm 4 em. 3’
-Đại diện báo cáo, nhận xét.
-GV kết luận.
+Quân dành chiến thắng nhờ có lòng
căm thù cái ác và anh đã biết dùng ý
trí, mưu trí, tinh thần mạnh mẽ của
con người để chiến đấu.
*Từ đó em hãy rút ra chủ đề của
truyện?
*Hoạt động 3. HS đọc ghi nhớ
-GV cho HS chép ghi nhớ, yêu cầu về
nhà học thuộc.
*Hoạtk động 4: HD luyện tập
- HS làm phần luyện tập ra giấy, báo
cáo kết quả, HS+GV nhận xét.
3. Cuộc chiến đấu của Quân với hổ dữ.
- Quân có vóc dáng đẹp nhất trong các
dòng họ Giáy: cao lớn, cân đối, bắp tay,
bắp chân, độ vồng khuôn ngực....
->Bằng vài nét phác hoạ đơn giản cho ta
hình dung Quân là một chàng trai trẻ,
khoẻ mạnh, hùng dũng.
- Đánh hồi tìm- rình nhau- thi gan- dồn

sức- giao tranh.
-> Quân đã chiến thắng hổ dữ.
-> Cách kể chuyện lời thoại xen lẫn trần
thuật rất lôi cuốn, hấp dẫn.
-> Ý nghĩa: Cái ác dù có mạnh đến đâu
nếu con người có ý chí thì sẽ chiến thắng.
*Chủ đề của truyện: Phản ánh cuộc đấu
tranh với cái ác và tư tưởng mê tín lạc
hậu của con người để vươn lên cuộc sống
tốt đẹp, văn minh.
III. Ghi nhớ (tài liệu)
IV. Luyện tập.
Bài tập: Từ số phận và cái chết của 2 mẹ
con cô Phủng, em có suy nghĩ gì về sức
mạnh ghê gớm của những tư tưởng mê
tín, lạc hậu đối với đời sống con người?
4. Củng cố : GV khái quát kiến thức bài học.
5. Hướng dẫn học bài:
- Về nhà học kĩ bài.
GV: Trương Thị Lệ Trang 128
Trường THCS số 1 Phú Nhuận Giáo án Ngữ Văn 9

-Soạn bài: Bàn về đọc sách.
GV: Trương Thị Lệ Trang 128

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×