Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần dệt công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.41 KB, 65 trang )

1


2


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là Khóa luận tốt nghiệp của bản thân tác giả. Các
kết quả trong Khóa luận tốt nghiệp này là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu
có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả KLTN
(Ký họ tên)

PHẠM THỊ HỒNG LỤA


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………

5

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 6

1. Giới thiệu chung về công ty……………………………………………..

6

2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty…………………………......



6

3. Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất…………………

7

3.1 Lĩnh vực kinh doanh…………………………………………………

7

3.2 Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần Dệt Công nghiệp Hà
Nội ……………………………………………………………………..
7
4. Tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt Công
nghiệp Hà Nội ………………………………………………………….

7

5. Kết quả kinh doanh của Công ty trong các năm gần đây……..................

14

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA ĐƠN VỊ …………………...

16


1. Hình thức kế toán ……………………………………………………….


16

2. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty …………………………………… 17
3. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty …………………………………….. 19
3.1Phương pháp hạch toán kế toán…………………………………... 19
3.2 Hệ thống kế toán…………………………………………………. 21
3.3Hệ thống tài khoản kế toán đang áp dụng tại công ty…………….

22

4. Phần mềm kế toán áp dụng tại công ty ………………………………….

23

CHƯƠNG III: QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC KẾ TOÁN MỘT SỐ HOẠT
ĐỘNG CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
…………………………………………………………………………………. 25

1. Kế toán TSCĐ …………………………………………………………… 25
1.1 Đặc điểm của kế toán TSCĐ
1.2 Chứng từ kế toán sử dụng
1.3 Tài khoản kế toán sử dụng


1.4 Quy trình luân chuyển chứng từ TSCĐ
2. Kế toán NVL ……………………………………………………………. 35
2.1 Đặc điểm của kế toán NVL
2.2 Chứng từ kế toán sử dụng
2.3 Tài khoản kế toán sử dụng
2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ NVL

3. Kế toán tiền lương ……………………………………………………….. 42
3.1 Đặc điểm của kế toán tiền lương
3.2 Chứng từ kế toán sử dụng
3.3 Tài khoản kế toán sử dụng
3.4 Quy trình luân chuyển chứng từ
4. Kế toán tiền mặt …………………………………………………………. 49
4.1 Đặc điểm kế toán tiền mặt
4.2 Chứng từ kế toán sử dụng
4.3Tài khoản kế toán sử dụng
4.4 Quy trình luân chuyển chứng từ


CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ
CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ ………………………………….
52

1.Ưu điểm ……………………………………………………………..

52

2.Nhược điểm …………………………………………………………

52

3.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt
Công nghiệp Hà Nội …………………………………………………..
52
4. Một số giải pháp khác ………………………………………………

54


5.Một số ý kiến đề xuất ………………………………………………..

55

KẾT LUẬN

……………………………………………………….

56

TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………...

57

MỘT SỐ KÝ HIỆU


STT

KÝ HIỆU

DIỄN GIẢI

1

CP

Cổ phần


2

HĐQT

Hội đồng quản trị

3

BGĐ

Ban giám đốc

4

NVL

Nguyên vật liệu

5

CCDC

Công cụ dụng cụ

6

GĐĐH

Giám đốc điều hành


7

TSCĐ

Tài sản cố định

8

GTGT

Giá trị gia tăng

9

TK

Tài khoản

10

TGĐ

Tổng giám đốc

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ


STT
1
2

3

Nội dung
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất sảm phẩm may ở Xí

Số trang
6

nghiệp May
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản suất ở xí nghiệp vải mành
Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất ở Xí nghiệp vải
không dệt

4
8

4

Sơ đồ 4: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

10

5

Sơ đồ 5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế
toán trên máy vi tính

14

6


Sơ đồ 6: Sơ đồ luân chuyển kế toán tăng TSCĐ

14

7

Sơ đồ 7: Quy trình ghi sổ kế toán tăng TSCĐ

20

8

Sơ đô 8: Sơ đồ luân chuyển kế toán giảm TSCĐ

21

9

Sơ đồ 9 : Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán giảm TSCĐ
Sơ đồ 10 : Sơ đồ luân chuyển kế toán khấu hao TSCĐ

29

10
11

29
Sơ đồ 11: Quy trình ghi sổ kế toán khấu hao TSCĐ
33


12

Sơ đồ 12: Sơ đồ quy trình nhập kho NVL

13

Sơ đồ 13 : Sơ đồ quy trình xuất kho NVL

14

Sơ đồ 14: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương

15

Sơ đồ 15: Quy trình luân chuyển chứng từ thu tiền mặt

16
Sơ đồ 16 : Quy trình luân chuyển chứng từ chi tiền mặt

33





LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường như ngày nay, với cơ chế hạch toán kinh
doanh và sự cạnh tranh gay gắt của nhiều thành phần kinh tế, để tồn tại và phát
triển lâu dài, bền vững, các đơn vị sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tự chủ trong

hoạt động sản xuất, kinh doanh. Để thực hiện được yêu cầu đó, đòi hỏi các nhà
quản lý doanh nghiệp cần nắm bắt kịp thời thông tin, làm cơ sở để đưa ra quyết
định kinh doanh hiệu quả nhất. Vì vậy, buộc các nhà quản lý phải quan tâm đến tất
cả các khâu của quá trình sản xuất, kinh doanh từ khi bỏ vốn đến khi thu được lợi
nhuận. Trong điều kiện hiện tại, doanh nghiệp phải tự quyết định sản xuất cái gì?
Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? Doanh nghiệp tổ chức tốt khâu bán hàng,
doanh nghiệp đó đảm bảo khả năng thu hồi vốn nhanh, bù đắp được chi phí. Ngược
lại, doanh nghiệp có thể xảy ra tình trạng “ lãi giả, lỗ thật”, như vậy dẫn đến tình
trạng phá sản cho doanh nghiệp. Muốn thực hiện được điều đó, doanh nghiệp phải
nắm bắt và đáp ứng được nhu cầu thị trường, người tiêu dùng với các sản phẩm,
mẫu mã đa dạng, phong phú trên thị trường, chương trình khuyến mãi… như vậy
doanh nghiệp mới có thể cạnh tranh, tồn tại và phát triển trên thị trường. Thực tế
kinh tế thị trường đã và đang cho thấy rõ điều đó.
Qua quá trình bán hàng chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và
cuối cùng kết thúc một vòng luân chuyển vốn, có bán hàng mới có vốn để tiến
hành tái sản xuất mở rộng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Muốn đẩy mạnh quá
trình bán hàng, đòi hỏi nhà quản lý phải sử dụng nhiều công cụ và biện pháp khác
nhau, trong đó, kế toán là công cụ quan trọng không thể thiếu để tiến hành quản lý
các hoạt động kinh tế, kiểm tra việc sử dụng, quản lý tài sản, hàng hóa nhằm đảm
bảo tính năng động, sáng tạo và tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Nhờ có những
thông tin kế toán cung cấp, nhà quản trị doanh nghiệp nắm bắt tình hình bán hàng,


xác định kết quả kinh doanh như thế nào, kết quả kinh doanh trong kỳ để vạch ra
chiến lược kinh doanh phù hợp, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao
sức cạnh tranh cả doanh nghiệp trên thị trường.
Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, em quyết định đi sâu
nghiên cứu hoạt động kế toán của công ty với đề tài:” Kế toán bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội.”


CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
1. Giới thiệu chung về công ty

Tên DN: Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội
Tên giao dịch: HAICATEX
Tổng Giám Đốc: Phạm Hòa Bình
Địa chỉ: 93 Lĩnh Nam – Mai Động – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội – Việt Nam
Loại hình kinh doanh: Sản xuất và thương mại


Điện thoại: 84-4-4-8624944
Fax: 84-48624944
Website: http://
2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Công ty Cỏ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội có trụ sở chính tại 93 Lĩnh Nam – Mai
Động – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội – Việt Nam.
Công ty là một đơn vị có bề dày lịch sử, được thành lập từ ngày 10-4-1967,
với tiền thân là một thành viên của nhà máy dệt nam định. Do hoàn cảnh chiến
tranh, đơn vị đã được lệnh sơ tán máy móc thiết bị lên Hà Nội. Năm 1970-1972,
nhà máy lắp đặt dây truyền do Trung Quốc xây dựng để sản xuất vải mành làm lốp
xe đạp, cung cấp cho nhà máy cao su Sao Vàng. Tháng 10/1973, đơn vị đổi tên
thành “ Nhà máy Dệt vải Công nghiệp Hà Nội”.
Khoảng năm 1989, với nền kinh tế được chuyển đổi sang kinh tế thị trường,
hàng hóa trong nước nói chung và hàng hóa của đơn vị nói riêng gặp rất nhiều khó
khăn về đầu ra. Trước thực trạng đó, đơn vị đã tìm ra biện pháp cải tiến, nâng cao
chất lượng bằng cách đầu tư, mua sắm trang thiết bị hiện đại, đa dạng hóa sản
phẩm và tiến hành sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công nhân viên. Tháng 7/1994, đơn
vị đổi tên thành “ Công Ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội”.
Đầu năm 2006, Công ty thực hiện xong kế hoạch cổ phần hóa của Nhà nước,

đổi tên thành “ Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội”. Trong đó, vốn nhà
nước chiếm 51% vốn điều lệ. Hiện nay Công ty là thành viên của tập đoàn dệt may


Việt Nam. Với sự lớn mạnh cả về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như trình độ quản
lý, công ty đã khẳng định uy tín, tên tuổi trong lĩnh vực cung cấp vật liệu vải cho
các ngành khác.
3.

Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất

3.1 Lĩnh vực kinh doanh
Công Ty CP Dệt Công Nghiệp Hà Nội là công ty duy nhất ở Việt Nam sản
xuất các loại vải phục vụ công nghiệp, giao thông thủy lợi... Hiện nay Công ty có 3
xí nghiệp thành viên gồm:

-

Xí nghiệp vải mành: chuyên sản xuất vải mành làm lốp xe, xe máy, xe

đạp với công suất 3500 tấn/năm

-

Xí nghiệp sản xuất vải không dệt: chuyên sản xuất các loại vải địa kỹ

thuật, vải lót giày thể thao, vải thảm... công suất 2300 tấn/năm

-


Xí nghiệp may: Chủ yếu là may gia công cho nước ngoài.
Ngoài ra, Công ty cũng kinh doanh một số mặt hàng khác như : xăng,

dầu...
3.2 Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm theo sơ đồ sau:


SƠ ĐỒ 1:
Quy trình công nghệ sản xuất sảm phẩm may ở Xí nghiệp May :

Nguyên liệu (vải chỉ,

Cắt ( trải vải, giác mẫu, đính

keo, khoá )

số, cắt )

Nhập kho

Là, đóng gói đóng kiện

SƠ ĐỒ 2
Quy trình công nghệ sản suất ở xí nghiệp vải mành

May (may cổ, tay, thân ghép,
hoàn thành sản phẩm

Kiểm tra chất lượng



Sợi đơn
đơn
Sợi

Sợi đơn coton

Máy đậu
Máy suốt
Máy xe lần 1
Máy xe lần 2

Sợi ngang
Máy dệt

Sợi dọc

Nhung keo
Đóng gói

SƠ ĐỒ 3
Quy trình công nghệ sản xuất ở Xí nghiệp vải không dệt:

Sơ PP, PE

Máy xé

Máy xếp lớp


Máy xuyên kim

Nhập kho

Đóng gói vải mộc

Máy cuộn cắt

Máy tán nhiệt

Đóng gói vải thành

định hình

phẩm

Máy xuyên kim
2
Kiểm vải

Máy kéo dãn

Nhập kho


Công ty với ba xí nghiệp thành viên, chuyên sản xuất ra ba mặt hàng riêng biệt.
Mỗi một mặt hàng đều có quy trình sản xuất khác nhau, Dưới đây là thông tin khái
quát về quy trình sản xuất từng mặt hàng:
-


Quy trình sản xuất vải mành: với nguyên liệu từ sợi PA, Nylon 6
( hiện nay phải nhập từ nước ngoài) trải qua ba công đoạn sản xuất
chính: xe, dệt, nhúng keo và cho ra các sản phẩm: Vải mành 840D/1,
840D/2, 1260D/2, 1680D/2, 1890D/2 được sử dụng để làm lốp ô tô,

-

xa máy…
Quy trình sản xuất vải không dệt: được sản xuất từ sơ PES, PP nhập từ
nước ngoài để tạo ra các sản phẩm: HD130, HD180, HD200… được
sử dụng trong giao thông, thuỷ lợi, đồ gia dụng. Sản phảm được sản
xuất trên dây truyền thiết bị hiện đại, tự động hoá được chuyển giao
từ tập đoàn DILO của Cộng Hoà liên bang Đức. Quy trình công nghệ
của sản phẩm này bao gồm các công đoạn sau: Xé trộn, chải, xếp lớp,

-

xuyên kim sau đó cho ra các sảm phẩm kể trên.
Quy trình sản xuất sản phẩm may mặc: Các nguyên liệu được xử lý
qua các công đoạn chính sau: Cắt, may, là để tạo ra sản phẩm. Đây là
ngành hàng còn trẻ, chưa đồng bộ nên quy mô còn nhỏ, tính cạnh
tranh
4. Tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của Công ty Cổ phần
Dệt Công nghiệp Hà Nội
Cơ cấu tổ chức của công ty tương đối đơn giản và cơ học, được bộ
phận hóa và chuyên môn hóa theo chức năng nhiệm vụ hướng trao
đổi thông tin theo chiều từ cấp trên xuống cấp dưới và có xu hướng ra
quyết định tập trung việc thực hiện công việc mang tính thông lệ cao.
Môi trường tương đối ổn định.
SƠ ĐỒ 4: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY



Tổng giám đốc

Giám đốc

Phòng
Phòng
Phòng kinh doanh
kế toán
Bộ phận kho
hành chính
Sau khi hoàn thành cổ phần hoá, Công ty có một hệ thống tổ chức mới. Tổ chức
quản lý gồm:
-

Hội Đồng Quản Trị là cơ quan quản lý của Công ty, có quyền nhân
danh Công ty về quyết định và thực hiện các quyền và lợi ích hợp
pháp của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại Hội Cổ Đông bầu
bằng hình thức trực tiếp bỏ phiếu kín. HĐQT chịu trách nhiệm trước
và báo cáo với Đại Hội Cổ Đông về: tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh, nhiệm vụ và kế hoạch nhiệm kỳ tới, phương án sản xuất
kinh doanh, huy động vốn… Trình Hội Đồng Cổ Đông xem xét phê
duyệt nội dung sửa đổi và bổ sung vào điều lệ Công ty, nghe và giải
quyết các vấn đề của ban kiểm soát báo cáo, dự kiến phân phối lợi

-

nhuận, tỷ lệ chia cỏ tức.
Ban kiểm soát là những người thay mặt các cổ đông để kiểm soát mọi

hoạt động kinh doanh, quản lý điều hành Công ty. Ban kiểm soát đôc
lập với HĐQT và bộ máy điều hành của Tổng Giám Đốc. Ban kiểm
soát có quyền hạn thẩm vấn với HĐQT và kiểm soát kiểm tra hợp lý
trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty.


-

Ban Giám Đốc là bộ phận chịu trách nhiệm trực tiếp xuống các phòng
ban, xí nghiệp. BGĐ bao gốm TGĐ, một phó TGĐ, các giám đốc
điều hành:
+ Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực
hiện các nhiệm vụ được giao, là người thực hiện các quyết định của
HĐQT, định hướng các chiến lược kinh doanh của Công ty.
+ Phó tổng giám đốc có nhiệm vụ tham mưu cho TGĐ và chịu trách
nhiệm trước TGĐ về các công việc được phân công, điều hành và
quản lý chế độ chính sách đời sống cán bộ công nhân viên, quản lý
công tác duy tu các hạng mục xây dựng cơ bản, quản lý giám sát các
hoạt động xí nghiệp may.
+ Giám Đốc Điều Hành Ký Thuật: chịu trách nhiệm về mảng kỹ
thuật, điều hành hệ thống quản lý chất lượng của Công ty, kiểm tra
chất lượng NVL, thành phẩm và bán thành phẩm trên các dây truyền
sản xuất.
+ Giám Đốc Điều Hành Sản Xuất: điều hành quản lý trực tiếp các dây
truyền sản xuất, giám sát việc sản xuất của xí nghiệp mành, vải không
dệt. Ngoài ra, các GĐ ĐH còn làm nhiệm vụ thiết kế, xây dựng
phương án kinh doanh cho các xí nghiệp.
+ Kế toán trưởng: có nhiệm vụ điều hành, quản lý, giám sát phòng tài
chính kế toán, là người thay mặt TGĐ kiểm tra việc thực hiện chế độ,


-

quy định của nhà nước về lĩnh vực kế toán tài chính của Công ty.
Các phòng ban trực tiếp tham mưu cho BGĐ Công ty:
+ Phòng tổ chức hành chính: thực hiện chức năng quản trị nhân lực
của Công ty, tham mưu giải quyết các công việc liên quan đến chế độ
lương bổng, khen thưởng, kỷ luật, tạo động lực cho người lao động.
+ Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ hạch toán các chi phí sản xuất
kinh doanh, hạch toán, tthoongs kê các thông tin và tình hình mua
bán, xuất nhập khẩu, tồn kho trong nội bộ Công ty với các cơ quan


chức năng và lãnh đạo Công ty, than mưu cho TGĐ về nguồn lực tài
chính trong các quyết định kinh doanh nhằm đảm bảo và phát triển
nguồn vốn.
+ Phòng sản xuất kinh doanh: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản
xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, căn cứ vào nhu cầu trên thị trường
để xây dựng kế hoạch giá thành, kế hoạch sản xuất, điều phối các tiến
độ công việc đảm bảo tiến độ hợp đồng.
+ Bộ phận kho: có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Thực hiện các thủ tục xuất, nhập hàng hóa
- Thực hiện đặt hàng cho công ty
- Lập các báo cáo hàng tồn kho, dự trù hàng tồn kho tối thiểu
- Sắp xếp hàng hóa trong kho và chịu trách nhiệm việc đảm bảo an
toàn cho nhân viên và hàng hóa trong kho.


5.Kết quả kinh doanh/ hoạt động của đơn vị trong các năm gần đây



BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Các chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Chênh lệch

Số tiền

Số tiền

1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ

124,419,835,007

2. Các khoản giảm trừ
doanh thu

48,569,097

1,835,529,730

Trong đó bán hàng bị
trả lại

48,569,097


0

3. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ

124,371,283,910

183,114,563,207

4. Giá vốn hàng bán

111,135,384,818

165,873,541,131

5. LN gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ

13,235,384,818

17,241,002,076

6. Doanh thu hoạt động tài
442,601,359
chính
7. Chi phí tài chính

5,368,475,967


184,950,092,937

641,141,073
6,966,332,673

%

60,530,257,930

0,5

1,768,960,633

36,8

-48,569,097

-1

5,874,327,937

0,05

54,738,165,313

0,5

4,005,617,258

0,3


198,539,714

0,4

1,597,856,706

0,3


Trong đó lãi vay phải

4,950,593,158

6,409,124,969

8. Chi phí bán hàng

3,361,589,546

4,226,156,858

9. Chi phí quản lí doanh
nghiệp

4,508,464,588

6,385,030,695

10. LN thuần từ các hoạt

động kinh doanh

439,456,068

11. Thu nhập khác

2,453,281,250

2,481,510,339

12. Chi phí khác

2,892,373,318

2,544,305,339

-348,067,979

-0,1

13.Lợi nhuận khác

-439,456,068

-62,795,000

376,661,068

-0,8


14. Tổng lợi nhuận trước
thuế

0

214,848,823

214,848,823

0

15. Thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp

0

67,717,670

67,717,670

0

16. Lợi nhuận sau thuế

0

174,131,153

174,131,153


0

trả

304,643,823

1,458,531,811

0,3

864,567,312

0,2

1,876,566,107

0,4

-134,812,245

-0,3

28,229,089 0,009

Từ các số báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 2017 tới năm 2018
do phòng Kế toán cung cấp, ta có thể chỉ tiêu sản xuẩt kinh doanh nói chung của
công ty năm 2017 biến động không đồng đều với năm 2018 cụ thể như sau:



×