Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

ôn tập hữu cơ hay và khó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 38 trang )


1

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG

TEAM HÓA NÂNG CAO


2

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG

 Các em có nhu cầu ôn luyện thi ĐH và luyện đề thi ĐH đăng ký học nhóm TEAM HÓA
2019 với học phí: Ôn luyện thi ĐH 200.000 đồng. Ôn luyện đề&giải đề thi ĐH với 40 đề có
video giải chi tiết chỉ với 200.000 đồng. Đăng ký combo 2 khóa chỉ với 350.000 đồng. Khi
đăng ký các khóa học các em sẽ nhận được tất cả tài liệu do anh biên soạn như: 250 câu vô
cơ hay và khó tập 1&2. 100 câu hữu cơ hay và khó….

 Cách đăng ký đơn giản chỉ cần kết bạn với nick facebook: Nguyễn Thành Tín
 Link facebook: Sau đó
nhắn tin đăng ký khóa học là sẽ bắt đầu học ngay lập tức. (học phí trả qua Card điện thoại)

 CHÚC TẤT CẢ CÁC EM THI THẬT TỐT VÀ ĐẬU VÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC
MÌNH MONG MUỐN HẾT NHÉ !!!

Câu 1: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X (gồm C, H, O; tỉ khối hơi của X so với O2 < 5) vào
dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau đó chưng khô. Phần hơi bay ra chỉ có nước, phần
rắn khan Y còn lại có khối lượng 22,2 gam. Đốt cháy toàn bộ Y trong oxi dư tới khi phản
ứng hoàn toàn, thu được 15,9 gam Na2CO3 và hỗn hợp khí và hơi Z. Cho Z hấp thụ hoàn
toàn vào nước vôi trong thu được 25 gam kết tủa và dung dịch T có khối lượng tăng lên
so với ban đầu là 3,7 gam. Đun nóng T lại có 15 gam kết tủa nữa. Cho X vào nước brom


vừa đủ thu được sản phẩm hữu cơ có 51,282% Br về khối lượng. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5

B. 3

C. 2

D. 4.

Lời giải
Ta có nNa2CO3  0,15mol  nNaOH  0,3mol
BTKL
 nH 2O  0, 2mol
Trong phản ứng tạo muối ta có 

CO2

Ta có sơ đồ sau: Y  O2   H 2O
. Từ 25 gam kết tủa và 15 gam kết tủa thêm khi

mol
 Na2CO3 0,15






nung T thì ta có: nCO2  nCaCO3  2n Ca( HCO3 )2  CaCO3  CO2  H 2O   0,55mol

0,25mol




0,15

0,15




TEAM HÓA NÂNG CAO


3

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG

Từ 3,7 gam dung dịch tăng ta có: mCO2  mH 2O  mCaCO3  3,7  nH 2O  0, 25mol
0,55 mol

0,25 mol

BTKL
BT .O
Trong phản ứng đốt cháy Y 
 nO2  0,7mol 
 nO(Y )  0, 4mol


Ta tìm Oxi, Hidro trong X như sau:
nC ( X )  nCO2  nNa2CO3  0, 7 mol

mol
 C : H :O  7:6:3
nO( X )  nO(Y )  nO( H 2O)  nO( NaOH )  0, 4  0, 2  0,3  0,3

mol
nH ( X )  nH (Y )  nH ( H 2O)  nH ( NaOH )  0,5  0, 4  0,3  0, 6
 CTTQ : C7 H 6O3

Từ phần trăm Br suy ra có 2 Công thức thỏa mãn, Brom gắn vào 1 trong 2 vị trí là
o, p  o, m  p, m còn vị trí còn lại là của OH m  14 gam
Câu 2: Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp, Z, T là hai este (đều hai chức, mạch
hở, Y và Z là đồng phân của nhau, M T – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa
đủ 0,37 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220ml
dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan G của các
axit cacboxylic và 2,8 gam hỗn hợp ba ancol có cùng số mol. Khối lượng muối của axit có
phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 6,48.

B. 2,68.

C. 3,24.

D. 4,86.

Lời Giải
 X  Y axit
, Y , Z dp  Y axit 2c  X  Y axit 2c

Từ dữ kiện ban đầu ta có: 
 Z  T este 2c

Giả sử các chất đề bài cho ban đầu đều no, mạch hở thì khi đó ta có: Do 3 ancol thu được
đều có số mol bằng nhau nên ta suy ra Z, T có số mol bẳng nhau.
nE 0,11mol
CO2 0, 43mol

  CO2  H 2O  0,11 
Khi đó ta có:  BTKL

mol
 CO2  H 2O  24, 68
 


 H 2O 0,32

Ta có: C  3,9  X có 3 cacbon do X, Y là kế tiếp nhau mà Y và Z là 2 đồng phân nhưng do Z
là este 2 chức nên CZ  4  Cacbon của Y tối thiểu là 4 mà muốn cho C  3,9  X phải có 3
cacbon nên X là:
CH 2  (COOH )2  Y CH 3  CH  (COOH )2  Z HCOO  CH 2  CH 2  OOCH

TEAM HÓA NÂNG CAO


4

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG


BTKL
Do T và Z hơn nhau 14 dvC  T CH 3  OOC  COOC2 H 5 
 nH 2O  0,14mol

 m(COONa)2  2,68gam
Câu 3: Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H 2 (xúc
tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH
1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân
nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01
mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong
Z là
A. 54,18%.

B. 50,31%.

C. 58,84%.

D. 32,88%.

Lời giải
Từ 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H 2 (xúc tác Ni,
to) ta có: k X  2, 215
Ta đặt CTTQ của bốn este trong X là: Cn H 2 n 22 k 2 z O2 z 0, 08mol
CTTQ
 NaOH
 Cn H 2 n  2 z  2,25O2 z 0, 08mol 
0, 08 z  0,11  z  1,375
Ta thay k  2, 215 

Khi đó Công thức este là: Cn H 2 n5O2,75 0,01mol

Khi ta đốt cháy 0,01 mol X thì ta có phương trình sau:
BTO

 0,01 2,75  0,09  2  0,02  n  0,01 (n  2,5)  n  7,75  mX  12,14 gam
BTKL

 mM  9,66gam . Ta có nancol  nNaOH  0,11mol  M ancol  62,54
mol

axit no, dc CTTQ Cn H 2 nO2
Cn H 2 n 1O2 .Na a
 NaOH
Ta có: z  1,375  


 
mol
axit no, 2c
Cm H 2 m3O2 .Na b
Cm H 2 m 2O4


a  b  0, 08
a  0, 05
Khi đó ta có:  BTO

 2a  4b  0,11*3  0,11  0, 22 b  0, 03
 

Khi đó ta có:

mol

n  3
CH 3  CH 2  COONa 0, 05
0, 05n  0, 03m  0, 27  

 %  50,31%
mol
m  4 
 NaOOC  CH (CH 3 )  COONa 0, 03

Câu 4: Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức.
Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glyxerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (có 1 liên
kết pi C=C). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được

TEAM HÓA NÂNG CAO


5

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG
0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH
2M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong
đó tổng khối lượng muối của hai axit no là a gam. Giá trị của a là
A. 10,68.

B. 13,20.

C. 12,36.


D. 20,60.

Lời giải
Từ dữ kiện đề bài cho ta có :
mol

ab
0,16
 X este no, 2c Cn H 2 n 2O4 a




NaOH
o
mol
 2a  3b 0, 42

Y este k no, 3c, 3 lk pi C  C Cm H 2 m10O6 b

Theo công thức độ bất bảo hòa trong hợp chất hữu cơ ta có :
BTO
nCO2  nH 2O  a  5b  nH 2O  0, 45  a  5b 
 4a  6b  0,5  2  0, 45  3  a  5b

5a  11b  0,35 
mol

a  0, 015
Khi đó ta có hệ phương trình sau :  a  b


 C  11, 25
8

mol

b

0,
025



 2a  3b 21
0, 015n  0, 025m  0, 45
n  10 n  5

Ta đi tìm cacbon của X và Y như sau : n  6


( L)
m

12
m

15


m  12



 X C10 H18O4
Khi đó CTCT của X và Y là : 
. Do đề bài yêu cầu ta tìm tổng
Y (CH 2  CH  COO)3  C3 H 6

khối lượng của hai axit no nên cách nhanh nhất và dễ nhất là ta áp dụng phương pháp bảo toàn
khôi lượng đề giải tìm a.
gam
C10 H18O4 0, 06mol
a muoi no
C3 H 8O2 0, 06

NaOH


Ta làm như sau : 


mol
mol
C3 H 8O3 0,1
CH 2  CH  COONa 0,3
C12 H14O6 0,1
0,42 mol
37,52 gam

BTKL


 a  12,36 gam

Câu 5: Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra
từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2.
Cho m gam P trên vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng
thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm
bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có

TEAM HÓA NÂNG CAO


6

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG
không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 2,5.

B. 2,9.

C. 2,1.

D. 1,7.

Lời giải

 A Cn H 2 n  2O a mol

Từ dữ kiện đề bài ta có:  B Cm H 2 mO2 b mol  nA  nH 2O  nCO2  nH 2O  0, 28  a


mol
C Ck H 2 k O2 c
BTO
 a  2b  2c  0,36*2  0, 28*3  a  b  c  0, 06
Khi đó ta có: 

Khi cho hỗn hợp P tác dụng với NaOH ta có dung dịch Q và sau khi cô cạn dung dịch Q ta có:
 R  COONa 0, 06
 R  29 dvC  C2 H 5  COONa

 NaOH 0, 04
7,36 gam

Khi cho thêm CaO và NaOH vào rồi nung ta có:
CaO
C2 H 5  COONa  NaOH 
 C2 H 6  Na2CO3  m  1,8gam
0,06 mol 

0,06 mol

Câu 6: Hỗn hợp E chứa hai este đều hai chức, mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đốt
cháy 15,44 gam E cần dùng 0,86 mol O2, thu được 8,64 gam nước. Mặt khác, đun nóng 15,44
gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa hai ancol đều no có tỉ khối so với
He bằng 172/13 và hỗn hợp chứa hai muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng
bình tăng 6,72 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp E
là.
A. 35,6%

B. 59,6%


C. 60,9%

D. 60,2%

Lời giải

 H 2O 0, 48mol

BTKL
BTO

 nCO2  0, 78mol 
 nO(este)  0,32mol
Ta có các dữ kiện: O2 0,86mol

gam
meste  15, 44
Do 2 este đề bài đã cho là 2 este 2 chức nên từ mol O trong este ta suy ra số mol của este như
sau: neste 

nO(este)
 0, 08mol
4

0,16
Ta đặt công thức của ancol là: R  (OH ) x  nR  (OH ) x 
x
nNaOH  2 neste  0,16 mol


mol

TEAM HÓA NÂNG CAO


7

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG
Khi đó ta có:
 d / H 2172
688
13
 R  32

 R  17 x 



13

16

x
0,16 x
0,16 R
m 6,72 gam
gam
 

 mancol  6, 72  mH 2  6, 72  2*

*  6,88 
 4,16 
13

x
2
x


Khi đó ta thấy: nancol  0,13mol. Do x 

16
 2 ancol thu được có 1 ancol là ancol đơn chức và
13

1 ancol là ancol 2 chức. Khi đó ta đặt:
mol
nancol  0,13mol
mol


ancol no, dc Cn H 2 n  2O a
  a  b  0,13 
a  0,1
  nH 20,08mol


mol
mol
 a  2b  0,16 

b  0, 03

ancol no, 2c Cm H 2 m 2O2 b
 


Từ khối lượng ancol ta có:
C2 H 6O
n  2
mancol  6,88 gam

 0,1 (14n  18)  0, 03  (14m  34)  6,88  

m  3 C3 H 8O2
mol

C H  OOC  R1  COOC2 H 5 0, 05
Ta có công thức cấu tạo của 2 este khi đó là:  2 5
mol

 R2  COO  CH 2  CH 2  CH 2  OOC  R2 0, 03

Gọi k và k1 là số liên kết pi C=C trong este tạo ra ancol đơn chức và este tạo ra ancol 2 chức khi
đó ta có CTTQ là:
mol
mol

 k  2 CTTQ 
Cq H 2 q  2 2 k O4 0, 05
Cq H 2 q 6O4 0, 05

CO 2  H 2 O  0,3 mol
 0, 05k  0, 03k1  0, 22  



mol
mol
k1  4
C
H
O
0,
03


C p H 2 p 10O4 0, 03
p
2
p

2

2
k
4

1

0, 05q  0, 03 p  0, 78
q  9



 %  59, 6%
Từ đó ta suy ra: q  8
p

11

p  9


Câu 7: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol
bằng nhau MX < MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn
toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho
0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl. Nhận xét nào sau đây không
đúng?
A. Giá trị của x là 0,075
B. X có phản ứng tráng bạc
C. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40%.

TEAM HÓA NÂNG CAO


8

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG

D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.
Lời giải
mol


CO2 0, 65
 C  1, 625  HCOOH
mol
H
O
0,
7

 2

Từ dữ kiện đề bài ta có : 

Mà do nH 2O  nCO2  amino axit là amino axit no, 1 chức axit, 1 chức amin vì do axit là
axit no, đơn chức, mạch hở nên để nH 2O  nCO2 thì amino axit phải là amino axit no, 1
chức axit, 1 chức amin
 X HCOOH c mol

nH 2 O  nCO 2
nhh 0,4 mol

 b  0,1mol 
a  c  0,15mol
Khi đó ta có : Y Cn H 2 nO2 a mol

mol
 Z Cm H 2 m1 NO2 b

Từ đó ta có :
 X HCOOH 0,15mol

0,1m  0,15n  0,5
nhh  0,3 mol
 
x  0, 075mol
m  2 CTTQ 

mol


 Y CH 3  COOH 0,15

m  2
n  2
%Y  38, 46%
n  1

mol
Z
H
N

CH

COOH
0,1

2
2



Từ đó ta thấy phương án sai là C
Câu 8: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A,B (MAtrong 700 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là
đồng đẳng liên tiếp. Thực hiện tách nước Y trong H2SO4 đặc 140C thu được hỗn hợp Z.
Trong Z tổng khổi lượng của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa của các ancol đều là
60%). Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối
lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là
A. 49,68

B. 68,94

C. 48,96

D. 66,89%

Lời giải
 KOH
Ta có este đơn chức 
 R  COOK


 KOH du

 R  COOK

Khi đó trong 54,4 gam chất rắn sẽ chứa: 

TEAM HÓA NÂNG CAO



9

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG

Từ 0,3 mol khí T ta sẽ có 2 trường hợp
m 54,4 gam
Trường hợp 1: nR  COOK  0,3mol  nKOH du  0, 4mol 
 R  ( L)

Trường hợp 2:
m 54,4 gam
nKOH du  0,3mol  nR  COOK  0, 4mol 
 R  11  R1  1 dvC  HCOOK

Ta sẽ xử lý tiếp theo đoạn ancol như sau:
h60%
nancol  nR  COOK  0, 4mol 
 nancol  0, 24mol  nete  0,12mol
mol

32 x  46 y  10, 2  x  0, 06
CH 4O x

 mancol  10, 2 gam  Mancol  42,5  



mol
 x  y  0, 24

 y  0,18

C2 H 6O y
BTKL

mol

CH 4O 0,1

h  60%
Khi đó mol của ancol trong hỗn hợp ban đầu là: 


mol

C2 H 6O 0,3

 HCOOK
 R1  COOK

Ta có khối lượng muối là: 

37,6 gam

Khi đó ta có trường hợp sau đây:
mol
mol


 HCOOCH 3 0,1

 HCOOK 0,1
m 37,6 gam
Trường hợp 1 este là: 


 R1  ( L)
mol
mol
 R1  COOK 0,3
 R1  COOC2 H 5 0,3



Trường hợp 2 este là:
mol
mol


este C3 H 5  COOCH 3
 HCOOC2 H 5 0,3
 HCOOK 0,3
m 37,6 gam



R

41
dvC




1
mol
mol
 R1  COOK 0,1
este HCOOC2 H 5
 R1  COOCH 3 0,1



 %  68,94%
Câu 9: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88
gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng,
thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic
trong T là
A. 3,84 gam.

B. 2,72 gam.

C. 3,14 gam.

D. 3,90 gam.

Lời giải

TEAM HÓA NÂNG CAO



10

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG

O2 0,36mol

BT .O
este dc
Từ dữ kiện bài toán ta có: CO2 0,32mol 
 nO( E )  0, 08mol 
 neste  0, 04mol

mol
 H 2O 0,16
Ta có tỉ lệ:

nNaOH
 1, 75  Có 1 este phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 và este đó phải có
neste

nhóm phenol
Giả sử 2 este đề bài cho là este 1 và este 2 trong đó este 2 tham gia phản ứng với NaOH theo tỉ lệ
mol

a  b  0, 04
a  0, 01
este 1 a
1:2 khi đó ta có: 





mol

a  2b  0, 07 b  0, 03
este 2 b

este 1 n  C 0, 01mol
n  8

Ta tiếp tục giả sử: 
 0, 01n  0, 03m  0,32  
mol
este 2 m  C 0, 03
m  8

mol

 HCOONa
nM  0, 07
Ta có số mol của muối là: 

M

94,57

CH  COONa
gam
mM  6, 62
 3



 HCOONa 0, 03

m  6,62 gam
M 1  68 ( L)
Nếu Muối là HCOONa thì ta có:  NaO  C6 H 4  CH 3 0, 03 
M
 1
Nếu Muối là CH3-COONa thì ta có:

CH 3  COONa 0, 03mol

m  6,62 gam
mol

 M1  68 dvC  M1 HCOONa
C6 H 5  ONa 0, 03

mol
 M1 0, 01
Khi CTCT của 2 este là:

CH 3  COONa 0, 03mol
CH 3  COONa 0, 03mol

CH 3  COO  C6 H 5
 NaOH
mol
 C6 H 5  ONa 0, 03


 m  3,14 gam

mol
 HCOO  CH 2  C6 H 5

 HCOONa 0, 01
mol
HCOONa
0,
01

mgam
Câu 10: Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z (đều mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức; trong
phân tử mỗi este có số liên kết pi không quá 3; MX < MY < MZ; X chiếm 50% số mol hỗn hợp).
Đun nóng 11,14 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm các muối và hỗn
hợp G chứa ba ancol đều no. Tỉ khối hơi của G so với H2 bằng 28,75. Đốt cháy toàn bộ T cần
dùng 0,115 mol O2, thu được 9,805 gam Na2CO3 và 0,215 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần
trăm khối lượng của Y trong E là

TEAM HÓA NÂNG CAO


11

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG

A. 26,93%.

B. 55,30%.


C. 31,62%.

D. 17,77%.

Lời giải
Ta gọi công thức tổng quát của ancol đa chức là: R  (OH ) x  nR ( OH ) x 

0,185
x

mol

Khi đó ta có quan hệ đốt cháy như sau:
CO2





E  NaOH  ancol  M   E  NaOH  ancol   O2   H 2O
O 2
0,185 
O 2
11,14 gam 0,185 mol

0,115 mol
mol
x



 Na2CO3 0, 0925

Khi đó ta có:
8,545 10, 6375
10, 6375 nCO2 
 BTKL




mCO

mH
O

12,
415

1537 10, 6375


2
2
26
26 x
BTO


 nO( M ) 


x

10, 6375 591
2600
26 x
CO 2  H 2 O  0,215 mol
 

nH 2O 

 nCO2  nH 2O  0, 215


26 x
5200
1537 10, 6375
Mà ta có quan hệ: nO( M )  2nNaOH 

 0, 0925  4  x  1,85mol  Trong 3
2600
26 x

ancol thu được sẽ có ancol đơn chức.


 mM  12, 79
BTKL

gam



 mancol  5, 75
BTKL

gam

 R  17 x  57,5

 R  26, 05 ancol dc
  0,185R

 CH 3  OH
x

1,85


2,
605


 x

Ta có muối có công thức tổng quát là:
mM 12,79 gam
1M
Cn H 2 n 1O2 .Na 0,185mol 
 n  1, 081 
HCOONa


Khi đó ta có công thức của este đơn chức là HCOOCH3
Cách khác tìm công thức:
Ta có số mol nhóm chức bằng mol của NaOH nên ta có quan hệ sau:
nCOONa  nNaOH  0,185mol
BTO

 2nCO2  nH 2O  0,3225
 
Khi đó ta có:  0,215mol
 nCO2  nH 2O  0,1075mol . Đến đây ta giải
 nCO2  nH 2O  0, 215

 

như trên. Điều quan trọng nhất trong cách giải này là ta nhận biết được mối quan hệ:

nCOONa  nNaOH
Ta thấy các chất đều có tổng liên kết pi không quá 3 nên sẽ có thể có este 2 chức và este 3 chức
do đó để tìm công thức các chất bằng cách ta sử dụng phương pháp quy đổi như sau:

TEAM HÓA NÂNG CAO


12

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG

mol
 HCOOCH 3 a mol

60a  118b  176c  14d  11,14 a  0, 05


mol
a  2b  3c  0,185
mol
( HCOO) 2  C2 H 4 b

b  0, 015





mol
mol
( HCOO)3  C3 H 5 c
32a  62b  92c  5, 75
c  0, 035
CH d mol
d  0, 015mol
a  b  c

 2

Ta thấy rằng: n( HCOO)2  C2 H 4  nCH 2  HCOO  C2 H 4  OOC  CH 3 .

nHCOO  CH 3  nCH 2
 HCOO  CH 3


 %  17, 77% t
Và do: 
n(HCOO)3  C3 H5  nCH 2
(HCOO)3  C3 H5
Câu 11: Hỗn hợp E chứa este X (CnH2n-6O4) và este Y (CmH2m – 4O6) đều mạch hở và thuần
chức. Hidro hóa hoàn toàn 41,7 gam E cần dùng 0,18 mol H2 (Ni, to). Đốt cháy hết 41,7 gam E
thu được 18,9 gam H2O. Mặt khác nếu đun nóng 0,18 mol E với dung dịch KOH vừa đủ thu
được hỗn hợp chứa muối của axit đơn chức có khối lượng m gam. Giá trị của m là:
A. 16,835.

B. 22,5.

C. 43,2.

D. 57,6.

Lời giải
Dựa vào tính chất của các chất mà đề bài đã cho ta tiến hành quy đổi các chất như sau:
mol
 CH 2  CH  COO 2  C 2 H 4 a mol
170a  176b  14c  41, 7 a  0, 09



mol
 2a  0,18
 b  0,15mol . Từ việc c = 0 ta
(HCOO)3  C3 H 5 b

5a  4b  c  1, 05

c  0
mol


CH 2 c

suy ra các chất mà ta quy đổi chính là các chất đề bài vì do c = 0 là chứng tỏ không có CH2 ghép
vào các chất.
Từ đó ta suy ra các chất mà đề bài cho là:
mol
mol


 CH 2  CH  COO 2  C2 H 4 0, 09
 CH 2  CH  COO 2  C2 H 4 0, 0675
nE 0,18mol
 

mol
mol
(HCOO)

C
H
0,15


3
3
5


(HCOO)3  C3H5 0,1125

Khi cho 0,18 mol E tác dụng với KOH thì các muối thu được là:
CH 2  CH  COOK 0,135mol

 m  43, 2gam

mol

HCOOK 0,3375

Câu 12: M là hỗn hợp hai axit cacboxylic đơn chức đồng đẳng kế tiếp ( MX < MY ). Z là ancol
no, mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử Cacbon trong X. Đốt cháy hoàn toàn 0,4
mol hỗn hợp E gồm M và Z cần vừa đủ 31,808 lít oxi ( đktc) tạo ra 58,08 gam CO2 và 18 gam
nước. Mặt khác, cũng 0,4 mol hỗn hợp E tác dụng với Na dư thu được 6,272 lít H 2 (đktc). Để

TEAM HÓA NÂNG CAO


13

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG
trung hòa 11,1 gam X cần dung dịch chứa m gam KOH. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào
sau đây
A. 8,9

B. 6,34

C. 8,6


D. 8,4

Lời giải
Nếu ancol là ancol đơn chức thì ta có: naxit  ancol  0,56mol  0, 4mol (L)  ancol đã cho là
ancol đa chức
Ta giả sử ancol đã cho là ancol 2 chức thì khi đó ta thấy như sau:

nO 2  1, 42mol

Ta có các dữ kiện đề bài cho là: nCO 2  1,32mol , do ta thấy nCO2  nH2O  axit đã cho là axit

mol
nH 2O  1
không no, do ancol đã cho là ancol no nên để lượng mol CO2 lớn hơn mol nước thì axit phải
không no. C  3,3  ancol sẽ có 3 Cacbon do axit X và ancol có cùng cacbon mà axit không no
thì số cacbon tối thiểu là 3
Khi đó ta có ancol là: C3H8O2
mol
a  b  0, 4

a  0, 24mol
naxit a


Từ đó ta có: 
  nH 0,28mol

mol
mol

2
 a  2b  0,56 
nancol b
b  0,16
 



Do axit X có 3 cacbon và X, Y là đồng đẳng kế tiếp nên từ đó ta suy ra axit Y có 4 cacbon
Khi đó ta có:
nancol 0,16
mol

axit X  ancol C3  B x mol
 nX  0,12mol
 x  y  0, 4

x  0, 28 





mol
mol
3x  4y  1,32 

axit Y C4  A y
 y  0,12
mol


Từ

việc



số

mol

của

các

chất

ta

suy

ra

các

chất

là:

X C3H 2O2 0,12mol


mX 11,1gam
mol
gam
Y C4 H 4O2 0,12  mKOH  8,88

mol
 Z C3H8O2 0,16
Câu 13: X, Y (MX < MY) là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic; Z là axit
no hai chức (có số cacbon lớn hơn 2); T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 6,95 gam hỗn hợp E
chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 8,512 lít O2 (đktc) thu được 4,59 gam nước. Mặt khác
6,95 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,055 mol Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng T
có trong E thì số mol CO2 thu được là?

TEAM HÓA NÂNG CAO


14

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG

A. 0,260.

B. 0,165

C. 0,200.

D. 0,220.

Lời giải

mol

nO2  0,38
BTKL
Từ các số liệu đề bài cho ta có: 

 nCO2  0,33mol
mol

nH 2O  0, 255

Từ các tính chất mà đề bài cho các chất ta tiến hành quy đổi các chất như sau:
58a  104b  184c  14d  6,95
C3 H 6 O a mol
 nCO2 0,33mol

mol
 3a  3b  9c  d  0,33
 
CH 2  (COOH) 2 b



BT.Oxi
mol
CH 2  (COOC3H 5 ) 2 c
  a  4b  4c  0,155
CH d mol
 nBr2 0,055mol
 a  2c  0, 055

 2
 

a  0, 015mol

mol
b  0, 015
Từ đó ta suy ra: 
. Từ số mol các chất ta tiến hành ghép CH2 dựa trên số mol các
mol
c  0, 02
d  0, 06mol

C3H 6 O 0, 01mol

3mol
C4 H8O 5 10
chất thì ta có CTCT của các chất như sau: 
mol
CH3  CH  (COOH) 2 0, 015
C H  OOC  CH  CH  COOC H 0, 02mol
2
2
3 5
 4 7
Khi đó ta có số mol khí CO2 khi đốt cháy lượng T trong E là: nCO2  0, 22mol
Câu 14: X là este no, đơn chức; Y là este no, hai chức; Z là este không no chứa một liên kết
C=C (X, Y, Z đều mạch hở). Đun nóng 24,08 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic đều đơn chức và hỗn hợp F gồm 3
ancol đều no có khối lượng phân tử hơn kém nhau 16 đvC. Dẫn F qua bình đựng Na dư thấy khối

lượng bình tăng 11,68 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối thu được CO2; 0,42 mol H2O và
0,14 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là
A. 73,09%

B. 27,41%

C. 33,22%

D. 82,89%

Lời giải
Nhận định bài toán: Ta thấy đề cho dữ kiện ancol là 3 ancol đều no có khối lượng phân tử hơn
kém nhau 16 đvC. Việc các ancol hơn kém nhau 16 dvC nghĩa là ancol hơn kém nhau 1 nguyên
tử Oxi hay nói cách khác các ancol hơn kém nhau 1 nhóm chức ancol. Nên từ dữ kiện đó ta suy

TEAM HÓA NÂNG CAO


15

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG

 C3 H 8 O

ra 3 ancol là: C3 H8O 2 . Khi đó X là este đơn chức, Y là este 2 chức tạo bới axit đơn chức và
C H O
 3 8 3
ancol 2 chức, Z là este 3 chức tạo bới axit đơn chức và ancol 3 chức.
Từ các dữ kiện trên ta tiến hành quy đổi các chất như sau:


HCOOC3H 7 a mol
88a  132b  202c  14d  24, 08

mol

(HCOO) 2  C3H 6 b
68a  136b  230c  14d  23,32



mol
CH 2  CH  COO  C3H5  (OOCH) 2 c
a  2b  3c  0, 28
CH d mol
a  2b  5c  2d  0,84
 2
a  0, 09mol

mol
b  0, 05
Từ đó ta có: 
. Từ số mol các chất ta tiến hành ghép CH2 dựa trên số mol các chất thì
mol
c

0,
03

d  0, 25mol



CH3  COOC3H 7 0, 09mol

mol
(CH3  COO) 2  C3H 6 0, 05
 %Y  33, 22%
ta có CTCT các chất là: 
mol
CH 2  CH  COO  C3H 5  (OOC  CH 3 ) 2 0, 03
CH d mol
 2
Câu 15: Đốt cháy 0,16 mol hỗn hợp E chứa 2 este đều no, mạch hở và không phân nhánh, thu
được CO2 và H2O có tổng khối lượng 26,56 gam. Mặt khác đun nóng 0,16 mol E với 450 ml
dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol kế tiếp và
phần rắn có khối lượng m gam. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy thoát ra 2,24 lít khí H2
(đktc). Giá trị gần nhất của m là.
A. 24,5 gam

B. 23,0 gam

C. 24,0 gam

D. 23,5 gam

Lời giải
Ta có: 1 

2nH 2
 2  ancol đề bài đã cho sẽ có ancol đa chức ( ta giả sử ancol đó 2 chức)
nE


Vậy khi đó 2 este sẽ có 1 este đơn chức và 1 este 2 chức.
mol

a  0,12mol
a  2b  0, 2 
C H O a
Từ đó ta đặt CTTQ của 2 este như sau:  n 2n 2


mol
mol

a  b  0,16
Cm H 2m 2O4 b
b  0, 04


Từ đó ta tìm cacbon 2 chất như sau:

TEAM HÓA NÂNG CAO


16

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG

mol
n  2 CTCT 
HCOOCH3 0,12

0,12n  0, 04m  0, 44  


mol
m  5

CH3  OOC  COOC2 H5 0, 04

HCOONa 0,12mol

Khi cho E tác dụng với NaOH thì rắn thu được sẽ chứa: (COONa)2 0, 04mol  m  23,52gam

mol
 NaOHdu 0, 25
Câu 16: Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo
ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng 0.36 mol O2 và sinh ra 0.28 mol CO2. Cho
m gam P trên vào 250ml dung dịch NaOH 0.4M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu
được dung dịch Q. Cô cạn Q còn lại 7.36g chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0.96g
NaOH vào 7.36g chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có không khí phản ứng hoàn
toàn thu được a gam khí. Giá trị của a là
A. 1,50

B. 1,80

C. 2,40

D. 1,92

Lời giải
Do este và axit đều no, đơn chức và mạch hở nên ta đặt CTTQ chung là: CmH2mO2

mol

Cn H 2n  2 O a

C H O b mol
Khi đó dựa vào tính chất các chất đề bài cho ta đặt CTTQ các chất là:  m 2m 2

Ta áp dụng phương pháp độ bất bảo hòa trong hợp chất hữu cơ ta có:
nH2O   0, 28  a 

Khi

đó

mol

BT.Oxi

 a  2b  0,36  2  0, 28  3  a  b  0,06mol

trong

7,36

gam

chất

rắn


khan

ta

có:

mol

R  COONa 0, 06
m 7,36gam
CTCT M

 M R  29 dvC 
 C2 H5  COONa

mol

 NaOHdu 0, 04

Khi cho thêm bột CaO và 0.96 gam NaOH vào 7.36 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình
kín không có không khí thì ta có phương trình phản ứng xảy ra sẽ là:
CaO
C 2 H 5  COONa  NaOH 
 C 2 H 6  Na 2CO 3  a  1,8gam
0,06mol 

0,06mol

Câu 17: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng
dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu

được 8,36 gam CO2, Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu

TEAM HÓA NÂNG CAO


17

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG
được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân
tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là
A. 5,36.

B. 5,92.

C. 6,53.

D. 7,09.

Lời giải
Từ dữ kiện hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46 ta suy ra sẽ có 1 ancol là ancol
metylic trong hỗn hợp 2 ancol.
Ta giả sử axit hai chức là axit no, hai chức thì ta sẽ quy đổi hỗn hợp về

(COOH)2 a mol

2a  2c  0, 08
mol
CH3  OH b


 b  2c  0, 05
 d  0, 06mol . Từ việc d = 0,06mol ta có gốc axit sẽ

mol
(COOCH3 )2 c

2a  b  4c  d  0,19
CH d mol
 2
có thêm 1 CH2 vì a + c = 0,04mol còn 0,02mol CH2 dư lại sẽ phân bổ vào ancol và gốc ancol trong
este mà do đề bài chỉ yêu cầu ta tìm muối khan nên khi đó trong m gam muối khan sẽ chứa các
mol

CH 2  (COONa)2 0, 04
chất sau: 
 m  7, 09gam
mol

 NaCl 0, 02

Câu 18: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY, đều có số C lớn hơn 1);
T là este hai chức thuần tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 11,7 gam
hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ 0,485 mol O2. Mặt khác, lượng E trên có thể tác
dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 0,2M thu được 0,07 mol muối của X. Biết X là axit no,
phần trăm khối lượng của T trong E là?
A. 42,2%

B. 44,6%

C. 43,6%


D. 45,5%

Lời giải
Dựa vào tính chất của các chất mà đề bài đã cho ta tiến hành quy đổi như sau:

CH3  COOH a mol

60a  146b  14c  2d  11, 7
mol
(CH3  COO) 2  C2 H 4 b

 2a  6,5b  1,5c  0,5d  0, 485 .

mol
CH 2 c

a  2b  0,16
H  d mol
 2
Do X no nên nếu có muối không no thì: ta xác định như sau
Nếu muối có 1 liên kết pi C=C thì số hidro mất đi là 1 phân tử hidro: d  0, 09mol  a  0 (L)

TEAM HÓA NÂNG CAO


18

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG
Nếu muối có 2 liên kết pi C=C thì ta có số mol hidro mất đi là 2 phân tử hidro:


a  0,1mol

d  2H 2  0,18mol   b  0, 03mol . Ta tiến hành ghép chất dựa theo số mol thì ta có các chất
c  0,12mol

CH3  COOH 0, 04mol

đã cho có CTCT là: CH  C  COOH 0, 06mol
 %T  43, 6%
CH  COO  C H  OOC  C  CH 0, 03mol
3 6
 3
Câu 19: Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở là este X (C6H6O4) có cấu tạo đối xứng, este Y (CnH2n-2O4) và
este Z (CmH2m - 4O6) đều thuần chức. Đốt cháy hoàn toàn 17,94 gam E (số mol X gấp 3 lần số mol
Z) trong oxi vừa đủ, thu được 29,92 gam CO2. Thủy phân 17,94 gam E cần dùng 140 ml dung
dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch F chứa 2 muối và 8,78 gam hỗn hợp T chứa
các ancol no. Cô cạn F rồi nung trong vôi tôi xút dư được 4,928 lít hỗn hợp 2 khí (đktc) nặng
1,88 gam. Phần trăm khối lượng của Z trong E là?
A. 19,62%

B. 34,115

C. 17,43%

D. 26,88%

Lời giải
Từ CTTQ đề bài đã cho ta tiến hành quy đổi như sau:


CH3  OOC  C  C  COOCH 3 a mol

X CH3  OOC  C  C  COOCH 3
mol

(HCOO) 2  C2 H 4 b
QD
 
Y Cn H 2n  2 O4
mol
Z C H
(HCOO)3  C3H 5 c
O
m 2m  4 6

CH d mol
 2
mol
142a  118b  176c  14d  17,94 a  0, 06

6a  4b  6c  d  0, 68
mol

b  0, 05
Khi đó ta có: 

mol
2a  2b  3c  0, 28
c  0, 02
a  2b  3c  0, 22


d  0

Do không có lượng CH2 nên từ đó ta suy ra CT của X, Y , Z như sau:

CH3  OOC  C  C  COOCH3 0, 06mol

mol
 %Z  19, 62%
(HCOO) 2  C2 H 4 0, 05

mol
(HCOO)3  C3H5 0, 02
Câu 20: Hỗn hợp M chứa hai este thuần, mạch hở, đều hai chức (MXE với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chứa hai ancol no và hỗn hợp rắn G có

TEAM HÓA NÂNG CAO


19

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG
khối lượng 18,88 gam gồm 2 muối của hai axit cacboxylic, phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử
cacbon. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 6,048 lít (đktc) khí oxi thu được 8,8 gam CO2. Phần trăm
khối lượng của X trong M gần nhất với?
A. 40,6%

B. 69,2%

C. 30,8%


D. 53,4%

Lời giải

(HCOO) 2 C2 H 4 a mol

mol
(COOCH 3 ) 2 b
Từ các dữ kiện đề bài đã cho ta quy đổi các chất đã cho thành: 
mol
CH 2 c
H d mol
 2
Ta thấy các dữ kiện đề bài cho nhiều nằm ở ancol nên ta suy luận dựa vào ancol để tìm ra các số
liệu khác để từ đó có thể giải ra các chất.
BTKL
Khi đó ta có: 
 mancol   40  (2a  2b)  1,72 

gam

C2 H 6O 2 a mol

Khi đó trong hỗn hợp ancol F ta có: CH3  OH 2b mol . Khi đó dựa vào các số liệu của ancol đã

mol
CH 2 x
mol
18a  16b  14x  1, 72 a  0, 06



 b  0, 04mol . Việc x = 0 chứng tỏ hai ancol không có
có ta có: 2a  2b  x  0, 2
2,5a  3b 1,5x  0, 27
x  0



CH2, từ đó ta suy ra 2 ancol là etylen glicol và ancol metylic

14c  2d  5,36
 Trong hỗn hợp muối của 2 axit acboxylic,
Khi đó ta thấy rằng:  mG 18,88gam
14c  2d  5,36
 
phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon có ít nhất 1 chất không no và có thêm CH2.
Khi đó ta dựa vào dữ kiện phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon để tìm ra các muối. Khi đó
ta sẽ xét như sau:

TEAM HÓA NÂNG CAO


20

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG

HCOONa 0,12mol

mol

(COONa) 2 0, 04
Trường hợp 1: 
, muối HCOONa kém muối (COONa)2 1 nguyên tử Cacbon
mol
CH
c
 2
H d mol
 2
c  0,12  0, 04  d  1,56 (L)
 HCOONa (COONa )2

c  2  0,12  2  0, 04  d  0, 44 (L)
HCOONa
(COONa )2
thì khi đó ta có CH2 sẽ là: 
c  3  0,12  3  0, 04  d  0, 68

HCOONa
(COONa ) 2
 14c  2d 5,36
d  0
 

Trường hợp c  3  0,12  3  0, 04  d  0, 68 ta loại do khi đó chỉ có 1 trường hợp xảy ra
HCOONa

(COONa )2

với số hidro là muối HCOONa cộng 3CH2 phải bỏ 4 nguyên tử hidro và muối của axit 2 chức sẽ

cộng vào 3CH2 nhưng bỏ ra 5 nguyên tử hidro mà số nguyên tử hidro của axit 2 chức bỏ ra phải
là 1 số nguyên dương chẵn nên từ đó ta loại

HCOONa 0,12mol

mol
(COONa) 2 0, 04
Trường hợp 2: Trường hợp 1: 
, muối HCOONa hơn muối (COONa)2 1
mol
CH 2 c
H  d mol
 2

c  3  0,12  0, 04  d  0,12

HCOONa
(COONa )2
 Số hidro bỏ
nguyên tử Cacbon thì khi đó ta có CH2 sẽ là: 
14c

2d

5,36
 
d  0
ra sẽ là 2 nguyên tử hidro của muối HCOONa thêm 3CH2
Từ đó ta suy ra Công thức cấu tạo của 2 chất mà đề bài đã cho sẽ là:
mol

mol


CH 2  CH  CH 2  COONa 0,12
(CH 2  CH  CH 2  COO) 2  C2 H 4 0,12
CTCT este



mol
mol
CH 2  (COONa) 2 0, 04


CH 2  (COOCH3 ) 2 0, 04

Từ đó ta suy ra: %X  30, 77%

II. PEPIT
Câu 1: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và
trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa

TEAM HÓA NÂNG CAO


21

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG

đủ là 1,14 mol, thu được H2O, 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X

tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 11,2.

B. 16,8.

C. 10,0.

D. 14,0.

Lời giải
Đối với dạng bài toán nhiều chất nhưng ít dữ kiện để lập được hệ phương trình để giải
ra ẩn thì ta phải nghĩ ngay đến phương pháp quy đổi hỗn hợp chất về một, hai… chất
đại diện để giải. Bài trên ta quy đổi như sau:
 C3 H 7 NO2  CO2  C2 H 7 N  CO2  2CH 2  NH 3
CO2
 

QD
 CH 2
CO2
 X C3 H 4O2  CO2  C2 H 4  CO2  2CH 2
 C H NO  2CO  C H N  2CO  3CH  NH

 NH 
QD
3
  5 9 4
CH 2
2

3 9
2
2
3

 C H  3CH
 NH
CH 2
3

2
QD
Y  3 6


 C3 H 9 N  3CH 2  NH 3
 NH 3

Khi đó ta có:
BT . N
 nNH 3  0, 2
CO2 a
CO2 0,91  



BT .C
  
 a  b  0,91
CH 2 b  O2   H 2O

 NH
 N 0,1
 BT . H
1,14
BT .O
 nH 2O  b  0,3 
 2a  1,14* 2  0,91* 2  b  0,3
3

 2
 

a  0, 25

b  0, 66
Câu 2: Thuỷ phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (C xHyOzN3) và Y

(CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thuỷ phân
hoàn toàn 0,1 mol Y trong dung dịch HCl, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 59,95.

B. 63,50.

C. 47,40.

D. 43,50

Lời giải
 xk  0,19
mol


C2 k H 3k  2 N k Ok 1 x

Áp dụng CT ĐĐH ta có: 
  x  0, 05
mol
CH 2 y
 y  0,12



Ta đặt:

TEAM HÓA NÂNG CAO


22

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG

 X 3 a mol
a  b  0, 05
a  0, 03





mol
3a  5b  0,19 b  0, 02

Y5 b
 X 3 Glyn  Ala3n
n  1
 X Gly  2 Ala

 0, 03n  0, 02m  0, 07  

m  2 Y 2Gly  3 Ala
Y5 Glym  Ala5 m
Vậy trong 0,1 mol Y ta có: 2Gly  3 Ala 0,1

mol

mol

Gly 0, 2
 HCl


 m  59,95gam
mol

 Ala 0,3

Câu 3: Tripeptit X mạch hở có công thức phân tử C 10H19O4N3. Thủy phân hoàn toàn một
lượng X trong dung dịch 400,0 ml dung dịch NaOH 2M (lấy dư), đun nóng thu được dung dịch
Y chứa 77,4 gam chất tan. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau đó cô
cạn cẩn thận, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 124,9.


B. 101,5.

C. 113,2.

D. 89,8.

Lời giải

Ta có: C10 H19O4 N 3 x mol

 NaOHdu 0,8  3x
Val.Na x

 NaOH
 
 x  0, 2mol
 Ala.Na x
Gly.Na x
77, 4 gam

Khi dung dịch Y tác dụng với HCl ta có:
 NaOHdu 0,8  3x
 NaCl 0,8
Val.Na x
Val.HCl 0, 2


 HCl



 m  124,9 gam


 Ala.Na x
 Ala.HCl 0, 2
Gly.Na x
Gly.HCl 0, 2
77,4 gam

Câu 4: Cho 14,2 gam hỗn hợp A gồm 3 peptit X, Y, Z khác loại M X  M Y  M Z có tỉ lệ
số mol là 3 : 2 : 2 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn
toàn thi thu được hỗn hợp B chứa 3 muối của Valin, Alanin và Glyxin. Biết X không có
phản ứng màu Biure, tổng số liên kết peptit của 3 phân tử X, Y, Z là 6. Biết tổng % khối
lượng của Nitơ và Oxi trong peptit Y là 52,217% và trong peptit X là 43,678%. Phần
trăm khối lượng muối Na của Valin trong trong hỗn hợp B gần nhất với giá trị nào sau
đây.
A. 19%

B. 38%

C. 20%

D. 13%

TEAM HÓA NÂNG CAO


23

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG


Lời giải
Từ dữ kiện X không có phản ứng màu Biure suy ra X là đipeptit, từ phần trăm Nito và
Oxi ta có :
 %( N O )  43,678%  (14* 2  16*3) *100  43, 678  M  174 dvC  X Gly  Val
X 2 Cn H 2 n N 2O3 
2
M

Ta có tổng số liên kết peptit của X, Y, Z là 6 suy ra tổng số mắt xích của X, Y, Z là 9 mà
X có 2 mắt xích nên ta suy ra tổng số mắt xích của Y và Z là 7. Khi đó ta có các trường
Y2 Y3

 Z5 Z 4

hợp sau : 

 %( N O )52,217  M  145  146 (Gly  Ala)  L

Y2 
Y
Trường hợp 1 : 

Z5

Trường hợp 2 :
X Gly  Val 3a
 %( N O ) 52,217  M  203 dvC  Y Gly  Ala  2
Y 
3

Y
3
2
 Y3 Gly2  Ala 2a

Z
 Z 2a
 4
 4
nNaOH  0,2 mol
 20a  0, 2  a  0, 01  M Z  246 dvC  Z 4 Gly4
Gly. Na 0,15

Khi đó ta có : Ala . Na 0, 02  %Val.Na  14, 2%
Val. Na 0, 02


Câu 5: Đốt cháy hết 25,56 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng đẳng liên tiếp và một
amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (MZ > 75) cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và
H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48 : 49 và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng X trên cho tác dụng hết với
dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất.
Biết KOH dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là
A. 38,792.

B. 31,880.

C. 34,760.

D. 34,312.


Lời giải
 X  Y  este dc
Ta có từ dữ liện đề bài cho về đặc điểm các chất ta có : 
 Z a min o axit

TEAM HÓA NÂNG CAO


24

GIÁO VIÊN: NGUYỂN THÀNH TÍN – 12 TOÁN – THPT CHUYÊN TIỀN GIANG

BTKL
 
 mCO2  mH 2O  59,88
nCO2  0,96mol


Ta có :  nCO2 48
.
mol

nH
O

0,98

 nH O 49
 2
 2

BTO
na .a 0,04 mol
 nO( X )  0, 72mol 
 nO(este)  0, 64mol
Từ nN2  0,02mol  na.a  0,04mol 

Ta có quan hệ sau : nCO2 (a.a)  nH 2O(a.a)  nCO2 ( X )  nH 2 O( X )  este đã cho phải là este
no, đơn chức.
0, 04n  0,32m  0,96
Cm H 2 mO2 0,32mol

 n  2
Khi đó ta có công thức tổng quát là : 
. Nhưng do
mol
m  2
Cn H 2 n 1 NO2 0, 04

n2m

0,96  0, 04n
 2, 75  2  m  2, 75 . Nên trong khoảng này thì 2 este đã cho sẽ là :
0,32

 HCOOCH 3
 ancol CH 3  OH .

CH

COOCH

3
 3
Khi đó ta có :
0,36*120

dung du 20%
mol
 nKOH bd 
 0, 432mol
 KOH pu 0,36 
100

BTKL
mol

 m  38, 792 gam
CH 3  OH 0,32

mol
 H 2O 0, 04


Câu 6: X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX < MY < MZ. Đốt cháy a mol X hoặc a mol Y hay
a mol Z đều thấy số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 1,5a mol. Thủy phân hoàn toàn 56,22 gam
hỗn hợp E chứa x mol X, y mol Y và y mol Z trong KOH thu được 103,38 gam hỗn hợp muối
của Gly và Ala. Biết 4x – 9y = 0,38. Số nguyên tử H có trong Z có thể là:
A. 31

B. 23


C. 29

D. 27

Lời giải
Từ việc nhận thấy đốt cháy peptit thu được lượng CO2 và H2O chênh lệch nhau nên ta áp dụng
công thức để tìm số mắc xích peptit như sau:

k X  5 X5


k 
X, Y, Z
nCO 2  nH 2 O    1  n peptit  k Y  5  Y5
2 
k  5  Z
 Z
 5

TEAM HÓA NÂNG CAO


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×