Trường THCS Sơn Nguyên CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ : KHTN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HOÁ HỌC LỚP 8
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1- Thuận lợi:
- BGH chỉ đạo kòp thời cụ thể trong mọi công việc. Luôn bám vào tình hình học tập thực tế của
học sinh, luôn liên hệ với gia đình và xã hội để giáo dục học sinh.
- Luôn được sự giúp đỡ và quan tâm của đồng nghiệp.
- Đa số học sinh có đạo đức tốt, chăm chỉ trong học tập cũng như các hoạt động khác có liên
quan.
- Gia đình luôn kết hợp với nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cũng như học tập của con
em, luôn tạo điều kiện cho con được đến trường.
- Đồ dùng dạy như tranh, sách tham khảo, dụng cụ và hoá chất.
2- Khó khăn:
- Như thiếu sách tham khảo , dụng cụ thí nghiệm và hoá chất còn thiếu nhiều. Dụng cụ và hoá
chất còn chưa đảm bảo. Phòng thực hành còn dùng chung chưa có giáo viên chuyên trách thiết bò.
- Phụ huynh học sinh chủ yếu dựa vào nông nghiệp nên mức sống chưa cao, có hộ gia đình còn
nghèo cho nên chưa quan tâm đến việc học hành của con em.
- Việc đi lại của học sinh còn khó khăn.
- Là phần mở đầu cấp học nên còn mới mẻ, bỡ ngỡ đối với học sinh.
II/ THỐNG KÊ KSCL ĐẦU NĂM:
Khối TSHS
Giỏi Khá TB Yếu Kém > = TB
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
8 101 7 6.9 17 16.8 15 14.9 23 22.8 39 38.6 39 38.6
III/ YÊU CẦU BỘ MÔN:
1) Kiến thức:
- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ lược, có hệ thống về thế giới xung quanh và biến đổi
nhiều mặt của nó. Nội dung học tập trong nhà trường phải thực sự gắn với những vấn đề bức xúc của cuộc
sống cộng đồng.
- Chương trình có một số nội dung có tính chất hiện đại và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống lao
động và sản xuất.
- Học sinh được cung cấp một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản , thiết thực đầu tiên về hoá
học đó là hệ thống khái niệm cơ bản, Đònh luật, học thuyết và một số chất hoá học quan trọng.
2) Kó năng:
- Học sinh có được một số kó năng cơ bản, phổ thông đó là kỹ năng làm việc khoa học với các
chất hoá học như : quan sát, thí nghiệm, phân loại, thu thập, tra cứu , sử dụng thông tin, kỹ năng phân tích
, tổng hợp, phán đoán , vận dụng kiến thức giải thích một số vấn đề đơn giản của cuộc sống.
- Biết quy trình thao tác với các hoá chất, các dụng cụ thí nghiệm đơn giản như: bình, lọ, cốc ,
phễu thuỷ tinh, đèn cồn, cặp ống nghiệm, giá đỡ.
- Biết cách hoà tan, gạn lọc, đun nóng , điều chế và thu vào bình các khí Hiđro, ôxi…
3) Thái độ:
- Học sinh có lòng ham thích học tập môn Hoá học, có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật
chất. Hoá học đã, đang và sẽ góp phần nâng cao cuộc sống.
- Học sinh có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa học nói chung và hoá học nói
riêng vào đời sống sản xuất ở gia đình và đòa phương.
- Học sinh có phẩm chất thái độ khoa học như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ , chính xác, yêu
chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội để có thể hoà hợp với thiên
nhiên và cộng đồng.
IV/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CUỐI NĂM :
Khối TSHS
Giỏi Khá TB Yếu Kém > = TB
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
8 101 12 11.9 23 23.8 48 47.5 15 14.9 3 3.0 83 82.2
V/ KẾ HOACH TỪNG CHƯƠNG:
Tên chương Yêu cầu của chương Đồ dùng dạy học
BÀI
MỞ
ĐẦU
. HS biết hoá học là khoa học nghiên
cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng
dụng của chúng. Hoá học là một môn
học quan ttrọng và bổ ích.
. Bước đầu HS biết hoá học có vai trò
trong cuộc sống, do đó cần thiết phải
có kiến thức hoá học về các chất và
sử dụng chúng trong cuộc sống.
. HS biết các em cần phải làm gì để
học tốt môn hoá học. Biết quan sát,
làm thí nghiệm, ham đọc sách, chú ý
rèn luyện phương pháp tư duy, óc
sáng tạo, suy luận, sáng tạo.
- sách giáo viên.
- sách bài tập.
* Dụng cụ thí nghiệm gồm:
- khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm.
- dung dòch NaOH, CuSO
4
, HCl, đinh sắt (hoặc
kẽm)
- có thể thêm dung dòch Ca(OH)
2
và ống thổi.
Chương I:
CHẤT –
NGUYÊN
TỬ
PHÂN TỬ
- HS biết đọc khái niệm chung về
chất và hỗn hợp. Hiểu và vận dụng
được các đònh nghóa về nguyên tử,
nguyên tố hoá học, nguyên tử khối,
đơn chất, hợp chất, phân tử và phân
tử khối, hoá trò.
- Tập cho HS biết cách nhận ra tính
chất của chất, biết biểu diễn nguyên
tố bằng KHHH, biểu diễn chất bằng
CTHH. Biết cách lập CTHH của hợp
chất dựa vào hoá trò, biết cách tính
phân tử khối.
- Bước đầu tạo cho HS hứng thú với
môn học, phát triển năng lực tư duy
đặc biệt là tư duy hoá học.
Chuẩn bò:
Bài 2:
- Hoá chất: S, P đỏ, Al, Cu, Muối ăn, nước
khoáng, nước cất.
- Dụng cụ:
+ Dùng đun nóng nước muối: đèn cồn, giá đỡ,
chén sứ.
+Dụng cụ thử tính dẫn điện.
Bài 3:
+ Ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc, đũa thuỷ tinh, giấy
lọc, đèn cồn.
+ Hoá chất: hỗn hợp muối và cát, parafin, S.
Bài 4: bảng phụ
Bài 5: Tranh vẽ, tỉ lệ % về thành phần khối
lượng các nguyên tố có trong vỏ trái đất.
Bài 6: Mô hình phóng to một số chất đại diện.
Bài 7: cốc, đũa thuỷ tinh, thuốc tím.
Bài 8,9,10,11: bảng phụ
Chương II:
PHẢN
ỨNG
HOÁ
HỌC
- Tạo cho HS hiểu và vận dụng được
đònh nghóa về phản ứng hoá học cùng
bản chất, điều kiện xảy ra và dấu
hiệu nhận biết, nội dung đònh luật bảo
toàn khối lượng.
- Tập cho HS phân biệt được PTHH
với PƯHH, biết biểu diễn PƯHH
bằng PTHH. Biết cách lập và hiểu
được ý nghóa của PTHH.
- Tiếp tục tạo cho HS có hứng thú với
môn học, phát triển năng lực tư duy,
đặc biệt là tư duy hoá học.
- sách giáo viên.
- sách bài tập.
Bài 12:
+ Dụng cụ: nam châm, muỗng múc hoá chất, đũa
thuỷ tinh, giá đỡ, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, kẹp
sắt.
+ Hoá chất: bột sắt, bột S, đường trắng.
Bài 13:
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm
+ Hoá chất: dung dòch HCl, Zn.
+ Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa H
2
và O
2
.
Bài 14:
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống
thuỷ tinh chữ L, giá đỡ, đèn cồn.
+ Hoá chất: KMnO
4
, dung dòch Na
2
CO
3
,
Bài 15:
+ Dụng cụ: 1 cốc thiủy tinh, 1 ống nghiệm, can
bàn.
+ Hoá chất: dd BaCl
2
, dd Na
2
SO
4
.
Bài 16,17: bảng phụ.
Chương III:
MOL
&
TÍNH
TOÁN
HOÁ
HỌC
- HS biết được nhữngkhái niệm mới
và quan trọng đó là : mol, khối lượng
mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của
chất khí.
- HS biết cách chuyển đổi qua lại
giữa số mol chất và khối lượng, giữa
số mol chất khí và thể tích khí ở điều
kiện tiêu chuẩn.
- HS biết được cách tính tỉ khối của
chất khí A đối với chất khí B và từ đó
tiính được khối lượng mol của một
chất khí.
- Từ đó HS vận dụng để giải những
bài toán hoá học liên quan vơi CTHH
và PTHH.
- sách giáo viên.
- sách bài tập.
Toàn chương chỉ sử dụng bảng phụ.
Chương IV:
OXI
KHÔNG
KHÍ
- HS nắm vững các khái niệm cụ thể
về nguyên tố và đơn chất oxi, nguyên
tố hoá học đầu tiên được nghiên cứu
trong chương trình hoá học ở trường
THCS; tính chất vật lí, tính chất hoá
học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và
cách điều chế oxi trong PTN và trong
công nghiệp.
- sách giáo viên.
- sách bài tập.
Bài 24:
Thu sẵn oxi vào 4 lọ, muỗng đốt, S, P, Fe.
Bài 25,26: bảng phụ.
Bài 27:
- Đèn cồn, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh, ống dẫn
khí, KMnO
4
, KClO
3
, chậu đựng nước.
- HS nắm được những khái niệm mới:
sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá
chậm,phản ứng hoá hợp, phản ứng
phân huỷ.
- Củng cố và phát triển các khái niệm
hoá học đã học ở các chương I, II và
III về chất, hỗn hợp, nguyên tử,
nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp
chất, phân tử, CTHH, hoá trò, PƯHH,
sự biến đổi chất, đònh luật bảo toàn
khối lượng các chất, PƯHH, PTHH.
Bài 28:
- Ống thuỷ tinh hình trụ, P đỏ, tranh ảnh về tình
hình ô nhiễm môi trường không khí và các biện
pháp phòng tránh.
Bài 29: bảng phụ.
Bài 30: Đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, lọ
thuỷ tinh, hoá chất KMnO
4
, S
Chương V:
HIĐRÔ
- HS nắm vững được các kiến thức về
nguyên tố hiđrô và đơn chất hiđrô,
CTHH, tính chất vật lí, tính chất hoá
học của đơn chất hiđrô. Trạng thái tự
nhiên, ứng dụng của hiđrô.
- HS hiểu sâu sắc hơn thành phần
đònh tính, đònh lượng của nước, tính
chất vật lí, tính chất hoá học của
nước.
- HS hình thành được khái niệm mới :
PƯ thế; sự khử, chất khử, PƯ oxi hóa
khử; axit, bazơ, muối.
- Kó năng quan sát, tiến hành thí
nghiệm, kó năng đọc và viết KHHH,
CTHH, PTHH, kó năng tính toán khối
lượng và thể tích các khí tham gia và
tạo thành theo PTHH.
- Kó năng và thói quen bảo đảm an
toàn khi làm thí nghiệm, giữ vệ sinh
nơi làm việc, giữ cho nguồn nước
không bò ô nhiễm.
- Củng cố, khắc sâu lòng ham thích
học tập bộ môn, làm quen với phương
pháp tư duy, so sánh đối chiếu,
phương pháp khái quát hoá, trừu
tượng hoá.
- sách giáo viên.
- sách bài tập.
Bài 31:
- Chuẩn bò trước ống nghiệm chứa khí hiđrô, hai
quả bóng bay đã được bơm khí hiđrô.
- Ống nghiệm, ống thuỷ tinh hình trụ, giá đỡ, cốc
thuỷ tinh, đèn cồn.
- Zn, dung dòch HCl, CuO.
Bài 32: bảng phụ.
Bài 33:
- Ống nghiệm, lọ thuỷ tinh, ống dẫn khí, chậu
đựng nước, ống nhỏ giọt.
- Zn viên, dung dòch HCl.
Bài 34 : bảng phụ.
Bài 35: - Zn, dung dòch HCl, ống nghiệm, nút cao
su có lỗ, ống vuốt nhọn, thau nước, ống dẫn khí,
CuO.
Bài 36:
- Dụng cụ phân huỷ nước bằng dòng điện. Hình
vẽ mô tả thí nghiệm tổng hợp nước. Phễu, ống
nghiệm, cốc thuỷ tinh.
- Na.
Bài 37,38: bảng phụ.
Bài 39:
- Cốc thuỷ tinh, chén sứ, lọ thuỷ tinh có nút cao
su, muỗng sắt.
- Na, CaO, P đỏ.
Chương VI:
DUNG
DỊCH
- HS biết được những khái niệm cơ
bản của chương trình dung môi, chất
tan, dung dòch, dung dòch chưa bão
hoà và bão hoà, độ tan của một số
chất trong nước, nồng độ %, nồng độ
mol của dung dòch.
- HS biết vận dụng những hiểu biết
trên để giải thích bài tập ở mức độ
- sách giáo viên.
- sách bài tập.
Bài 40:
- chén sứ, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh.
- Đường, dầu ăn, xăng, nước.
Bài 41:
- Ống nghiệm, phễu, giấy lọc, tấm kính, đèn cồn.
- CaCO
3
, tinh thể NaCl.
đònh tính, đònh lượng và bài tập thực
hành pha chế dung dòch theo nồng độ
yêu cầu.
Bài 42,43,44: bảng phụ
Bài 45: cốc thuỷ tinh 100-150ml
ng thuỷ tinh chia độ, cân bàn có các quả cân
nhỏ đến 1g, đũa thuỷ tinh, giá thí nghiệm.
- Đường trắng, NaCl khan, nước cất.
VI/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
1/ Đối với giáo viên :
- Soạn giảng theo phương pháp cải tiến, đúng trọng tâm của bài, của chương.
- Thông qua các bài TNTH , tranh vẽ để nâng cao trình độ tư duy của học sinh, gây hứng thú học
tập.
- Tích cực tự làm một số đồng dùng dạy học, sưu tầm một số mẫu vật, tranh ảnh giúp cho môn học
sinh động hơn.
- Để cho tiết dạy đạt được kết quả cao, giáo viên biết kết hợp chặt chẽ giữ bài soạn, DDDH, kiến
thức cho học sinh ghi nhớ ,nghiên cứu , tham khảo...giáo viên luôn trau dồi các kiến thức hoá học phù với
chương trình học hiện nay.
- Phân loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém để lên kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi học
và phù đạo họic sinh yếu kém.
2/ Đối với học sinh :
- Chuẩn bò bài, giải bài tập ở nhà trước khi đến lớp.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và giải thích một số hiện tượng tự nhiên, chống
mê tín dò đoan.
- Tự làm một số đồ dùng học tập, sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bộ môn và tiến hành một số thí
nghiệm đơn giản.
VII/ THỐNG KÊ CÁC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ :
Khối TSHS
Giỏi Khá TB Yếu Kém > = TB
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
8
8
8
8
8