TS. LÊ TH Ị H Ò N G TRÂN
ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
(E N V IR O N M E N T A L R ISK A SSE SSM E N T -E R A )
N H À X U Ấ T B Ả N K H O A HỌC VÀ KỸ T H U Ậ T
LỜI GIỚI THIỆU
Hiện nay, giải quyết tình trạng gây ô nhiễm môi trường đang là vấn
đề bức xúc đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Những mối nguy hại đối với
con người và môi trường có thể phát sinh do phơi nhiễm với các chất ô
nhiễm, bắt nguồn từ chính những hoạt động góp phần phát triển kinh tế và
xã hội. Mối nguy hại với môi trường có thể phát sinh từ hoạt động khai thác
không hợp lý tài nguyên và phá hoại môi trường. Các tác động đến môi
trường của các hoạt động này có thể là hệ quả cùa việc mất đi các chức năng
sinh thái, dẫn đến phá vỡ cân bằng sinh thái.
Cuốn sách nhằm cung cấp cho sinh viên ngành Môi Trường những
kiến thức cơ bản về Đánh Giá Rủi Ro Môi Trường (ĐRM) liên quan đến
việc đánh giá định tính, định lượng cùa rủi ro tác động đến sức khoẻ con
người và môi trường do sự hiện diện hoặc sử dụng các vật chất gây ô nhiễm.
Cung cấp mô hình đánh giá cụ thể trong việc ĐRM và cũng là một công cụ
khoa học được sử dụng để dự báo các mối nguy hại đến sức khỏe con người
và môi trường. ĐRM giúp các nhà ra quyết định cân bằng được giữa lợi ích
kinh tế xã hội và môi trường. Ngoài ra, giáo trình này còn giới thiệu vị trí
quan trọng của đánh giá rủi ro môi trường trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000
đặc biệt trong xác định các khía cạnh môi trường đáng kể trong việc thiết lập
mục tiêu và chỉ tiêu môi trường. Đồng thời cung cấp các ứng dụng nghiên
círu thực tiễn, các nghiên cứu điển hình (Case studies) trong ĐRM trên thế
giới và ở Việt Nam.
Nội dung của cuốn sách bao gồm 9 chương, được cấu trúc như sau:
•
Chirơng 1: Giới thiệu tổng quan ĐRM, các khái niệm cơ bàn về rủi
ro và các vấn đề liên quan đến ĐRM, phân loại rủi ro môi trường và
lịch sử hình thành ĐRM.
•
Chương 2, 3, 4: Giới thiệu chi tiết về mô hình ĐRM và mô tả chi tiết
các bước trong mô hình đánh giá định tính, định lượng của rủi ro đến
sức khoẻ con người và môi trường do sự hiện diện hoặc sử dụng các
vật liệu gây ô nhiễm. Các bước chính trong mô hình này là nhận biết
mối nguy hại, ước lượng mối nguy hại, đánh giá độc tính, đánh giá
phơi nhiễm và đặc tính của rủi ro. Ngoài ra, quản lý rủi ro môi
trường (QLRRMT) cũng được đề cập và xem xét vị trí của ĐRM
trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000. ĐRM sử dụng các đánh giá có tính
khoa học nhằm xác định các rủi ro với sức khoẻ con người, hệ sinh
thái gây bởi các hoạt đông khác nhau của con người. Đánh giá rủi ro
nhằm trả lời các câu hỏi “có bằng chúng nào về các mối nguy hại
đối với các đối tượng” và những vần đề gì có thể xảy ra, như là hậu
3
quả của điều kiện hiện tại hay điều kiện có thể xảy ra trong tương lai
QLRRMT một quá trình có hệ thống và rõ ràng, cung cấp thông tin
tổng hợp và logic cho các nhà quản lý môi trường và những người ra
quyết định trong việc xác định những phương án quản lý phù hợp.
•
Chương 5, 6, 7, 8 và 9: Giới thiệu các trường hợp nghiên cứu điển
hình trên thế giới và ở Việt Nam áp dụng ĐRM cho các trường hợp
như chất thải nguy hại, hóa chất, nước thải từ các khu đò thị. khu
công nghiệp, bệnh viện, môi trường biển, dược phẩm và ô nhiễm
môi truờng không khí.
Tác giả xin chân thành cảm ơn GS. TS Lâm Minh Triết, PGS. TS.
Nguyễn Phước Dân, TS.Lê Hoàng Nghiêm, TS.Chế Đình Lý, NCS Nguyễn
Thị Vân Hà, các chuyên gia, đồng nghiệp, các bạn sinh viên khóa
QLMT2004, cao học QLMT2007 Đại Học Bách Khoa TPHCM, những
người đã đóng góp ý kiến và hỗ trợ trong quá trình biên soạn cuốn sách này.
Trong thời gian tới tác giả sẽ xuất bản cuốn “đánh giá rủi ro sức
khỏe và đánh giá rủi ro sinh thái” sẽ giúp bạn đọc một cách nhìn tổng qưan
về vấn đề này. Do cuốn sách được xuất bản lần đầu nên không tránh khỏi
các sai sót và khuyết điểm rất mong được bạn đọc rộng lượng bao dung.
Tác giả xin chân thành cảm ơn và mong nhận được các ý kiến đónạ góp quý
báu cùa các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và các bạn đọc để lần xuất
bản sau cuốn sách được hoàn thiện hơn.
r*-i f _
_• 2
rác gia
Lê Thị Hồng Trân
4
LỜI MỞ ĐÀU
Đánh giá rủi ro môi trường (ĐRM) liên quan đến việc đánh giá định
tính, định lượng của rủi ro đến sức khoẻ con người và môi trường do sự hiện
diện hoặc sử dụng các vật chất gây ô nhiễm. Cung cấp mô hình đánh giá cụ
thể trong việc ĐRM là một công cụ khoa học được sử dụng để dự đoán các
mối nguy hại đến sức khỏe con người và môi trường. ĐRM giúp các nhà ra
quyết định cân bằng giữa lợi ích kinh tế xã hội và môi trường
Phương pháp ĐRM đã và đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới,
đặc biệt ở Mỹ, Uc, Canada và các nước Khối Cộng Đồng Châu Âu. ĐRM sơ
bộ và chi tiết được áp dụng cho Eo biển Malacca (chung của ba nước
Singapore, Malaixia và Inđônêxia) năm 1999, đưa ra các kết luận quan trọng
về khả năng rủi ro do tràn dầu và các đề xuất liên quan cho ba quốc gia nói
trên. Đánh giá rủi ro môi trườnẹ dự báo (ĐGRRDB) đã hoàn thành đối với
Vịnh Manila, Philipine, bước đầu xác định và lượng hóa được mức độ của
các rủi ro chính đối với môi trường nước của Vịnh. Đánh giá rủi ro hệ sinh
thái (EcoRA) đối với Vịnh Manila hiện đang được tiến hành.
Quản lý rủi ro môi trường không phải là vấn đề mới, từ xa xưa người
dân khi trồng cây đã ước lượng trước vấn đề sâu bệnh hay việc thành lập các
tổ chức về đánh bắt cá phải nghiên cứu và tính toán về số lượng và phương
thức đánh bắt. Ở Việt Nam, ĐRMDB vùng ven bờ thành phố Đà Năng là
công trình đầu tiên được triển khai và cách tiếp cận phương pháp ĐRM,
đuợc thực hiện bởi Nhóm chuyên gia đa ngành địa phương với sự tham vân
của các chuyên gia của Chương trình Hợp tác khu vực trong Quản lý môi
trường các Biển Đông Nam Á. Nhiệm vụ này nằm trong khuôn khổ Dự án
“quản lý tổng hợp vùng bờ thành phố Đà Nằng”, được xây dựng với mục
tiêu nâng cao năng lực của địa phương trong quản lý môi trường và tài
nguyên vùng ven bờ, tạo cơ sở để hoàn thiện chương trình quan trăc môi
trường và các kế hoạch, quy định về quản lý tài nguyên, môi trường liên
quan.
Quản lý rủi ro cần phải được giải thích và hiểu biết của cả chính
quyền, các nhà lãnh đạo và những đối tượng bị rủi ro. Chi có cách này mới
đảm bảo quản lý rủi ro môi trường sẽ cung cấp các giải pháp an toàn hơn
trong tương lai.
Quản lý rủi ro là một phần cửa thiết lập các nhu cầu và luật lệ của
chính phủ. Quản lý rủi ro môi trường phải cạnh tranh với những đòi hỏi
trong sự quan tâm và các phương sách của quôc gia. Quản lý rủi ro kết hợp
sự tiếp cận xã hội, kinh tế, tiêu chuân và kỹ thuật đê quản lý rủi ro. Các
thỏng tin đánh giá rủi ro được sử dụng trong tiến trình quản lý rủi ro nhăm
5
giúp đỡ trong việc ra quyết định như thế nào để bảo vệ sức khoẻ con người
và môi trường.
Việc tiếp cận ĐRM đã đến lúc cần được áp dụng rộng rãi tại Việt
Nam nhằm sử dụng hiệu quả hơn các bộ dữ liệu môi trường thu thập được
trong những năm qua, hoàn thiện các chương trình quan trắc môi trường trên
cơ sở các lỗ hổng thông tin quan trọng được xác định, tập trung vào những
vấn đề ưu tiên, có nguy cơ gây rủi ro cao, tạo thêm cơ sở khoa học tin cậy
cho các đề xuất quản lý liên quan đến giảm thiểu rủi ro môi trường. Đánh
giá rủi ro cung cấp thông tin cho quản lý rủi ro vì thế ĐRM là một công cụ
quản lý môi trường góp phần bảo vệ môi trường và an toàn sức khoẻ con
người.
6
MỤC LỤC
Trang
LỜI GIỚI THIỆU
3
LỜI M Ở ĐÀU
5
MỤC LỤC
7
DANH MỤC CÁC THUẬT N G Ử VIẾT TẮT
10
DANH MỤC HÌNH VẼ
14
DANH MỤC BẢNG
18
THUẬT NGỮ
23
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÈ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI
TRƯỜNG VÀ NHỮNG VÁN ĐÊ LIÊN QUAN
1.1
Tổng quan về rủi ro
30
1.2
Sự hiện diện rủi ro môi trường
38
1.3
Mục đích của ĐRM
40
1.4
Các rủi ro môi trường quan trọng mà thế giới đang có
42
1.5
Phân loại rủi ro môi trường
43
1.6
Các rủi ro môi trường thường gặp ờ một số Quốc Gia
47
1.7
Quá trình lịch sử phát triển ĐRM
51
1.8
Các sự cố rủi ro tại Việt Nam
59
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
2.1
Mô hình đánh giá rủi ro môi trường dự báo
67
2.2
Mô hình đánh giá rủi ro môi trường hồi cố
150
2.3
Giới hạn của đánh giá rủi ro môi trường
156
CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
3.1
Nhiệm vụ chính của ĐRM là cung cấp thông tin cho
quản lý rủi ro
158
3.2
Tổng quan về quản lý rủi ro môi trường (QLRRMT)
159
3.3
Khung chương trình quản lý rủi ro
169
3.4
Xu hướng xây dựng chương trình quản lý rủi ro môi
trường hiện nay trên thế giới
173
Các công cụ thường được sử dụng QLRRMT
185
3.5
7
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ
THÓNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14001
4.1
ĐRM trong phạm vi quản ỉý rủi ro
4.2
ĐRM và các thành phần quản lý trong ISO 14001
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI
CHÁT THẢI NGUY HAI
5.1
Đánh giá định lượng rủi ro cho chất thải nguy hại (CTNH)
bãi chôn lấp ABC
5.2
Trường hợp Kênh Tình Yêu
5.3
Nghiên cứu ô nhiễm tại Lackawana Refuse, Old forge
5.4
Các giải pháp quản lý rủi ro chất thải nguy hại
5.5
Phương pháp xử lý an toàn chất thải nguy hại để
giảm thiểu rủi ro
CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG GÂY
RA BỞI CÁC HÓA CHÁT Đ ộ c HẠI
6.1
Đánh giá rủi ro hoá chất đối với sức khoẻ con người cụ
thể là tiềm năng gây ra ung thư (carcinogen) ở Việt Nam
6.2
Giới thiệu đánh giá rủi ro môi trường gây ra bởi các hóa
chất độc hại ở Mỹ
6.3
Đề xuất quản lí rủi ro và chiến lược sử dụng và kiểm soát
hóa chất
CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG NƯỚC
7.1.
ử n g dụng phương pháp ĐRM của thuốc tồn dư trong các
nguồn nước từ các nhà máy xừ lý nước thải đô thị và bùn lắng
7.2.
Đánh giá rủi ro dự báo môi trường nước và đánh giá rủi ro
hồi cố ở Thành phố Đà Năng
7.3.
Đánh giá rủi ro cho nước thải công nghiệp và sinh hoạt được
thải vào môi trường nước ngọt
7.4.
Đánh giá rủi ro cho hạ nguồn các dòng sông, sự xuất hiện của
các bợo chết betablocker tronn n rớ c thải 1fư n của cár nhâ
máy xư lý nước thải ở khu vực Lyon (Pháp)
CHƯƠNG 8: ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG ĐỐI
VỚI CÁC LOẠI DƯỢC PHẢM
8.1
Đánh giá rủi ro môi trường của các dược phẩm tại Thụy Điển
333
8.2
Đánh giá rủi ro môi trường về thuốc trị bệnh thông thường tại
Đan Mạch
342
Đánh giá rủi ro môi trường các loại thuốc có tính axit trong
nhà máy xử lý nước thải bệnh viện ở Thụy Sỹ
360
Đánh giá rủi ro môi trường cùa việc con người sừdụng
thuốc và biện pháp kiểm soát việc sản xuất và sử dụng
trên toàn Cộng Đong Châu Âu
376
8.3
8.4
CHƯƠNG 9: ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG DO Ô
NHIỄM KHÍ TH ẢI CÔNG NGHIỆP NGUỒN
ĐIỂM TẠI M EXICO
9.1
Giới thiệu
385
9.2
Phương pháp luận
386
9.3
Kết quả và thảo luận
392
9.4
Kết luận
397
Phụ lục A
398
Phụ lục B
403
Phụ lục c
411
Phụ lục D
420
Phụ lục E
421
TÀI LIỆU THAM KHẢO
426
9
DANH MỤC CÁC THUẬT NGŨ VIÉT TÁT
Abs
Tỉ lệ hấp thụ vào máu (Absorption into bloodstream)
ADB
Ngân hàng phát triển Châu Á (Asia Development Bank)
ADI
Lượng chất tiếp nhận hằng ngày có thể chấp nhận được
(Acceptable daily intake)
ALARA
Đủ thấp để đạt tính khả thi
AT
Thời gian phơi nhiễm trung bình (Averaging time)
BCF
Hệ sổ tích tụ sinh học (Bio-concentration Factor)
BOD
Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical oxygen demand)
BVTV
Thuốc bảo vệ thực vật
BW
Trọng lượng cơ thể (Body Weight)
c
Nồng độ điểm phơi nhiễm (Concentration at exposure point)
CASM
Mô hình các hệ thống hệ thủy sinh tổng hợp (Comprehensive
Aquatic Systems Model)
CDI
Liều lượng hóa chất vào cơ thể liên tục mỗi ngày (Chronic
daily intake)
COD
Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand)
COPC
Liên Quan Đến Chất Hóa Học Tiềm Tàng (Chemical-ofpotential-concem)
'
CTD
Tài liệu kỳ thuật chung (Common Technical Document)
CTNH
Chất thải nguy hại (hazardous waste)
DDD
Xác định liều lượng hằng ngày (defined daily dosis)
DAO
Tiêu chuẩn chất lượng nước của Philippine
DER
Lượng hấp thụ do phơi nhiễm qua da
DEXS
Liều lượng hấp thụ
DF
Nhân tố pha loãng (Dilution factor)
ĐGRRHC
Đánh giá rủi ro hồi cố
ĐRM
Đánh giá rủi ro môi trường (Environmental Risk AssessmentERA)
ĐRMDB
Đ4rh Giá Rủi R.0 Môi T rxờrg Dự B?o
ĐTM
Đánh giá tác động môi trường (Environmental
Assessm ent)
DWEL
Mức độ tương đương trong nước uống (Drinking water
equivalent level)
10
Impact
EMEA
Cơ quan đánh giá các dược phẩm Châu Âu (The European
Agency for the Evaluation of Medicinal Products)
ECso
EcoRA
Nồng độ ảnh hường 50 (Effect Concentration 50)
ED
Khoảng thời gian phơi nhiễm (Exposure duration)
EF
Mức phơi nhiễm thưòng xuyên (Exposure frequency)
ER
Tốc độ khí phát thải ô nhiễm
EU
Liên minh Châu Âu
FI
Tốc độ ăn
FIR
Tốc độ tiêu thụ thực phẩm
GI
Hệ số hấp thụ trong dạ dày
GLC
Nồng độ ở tại mặt đất
HI
Chi số nguy hại (Hazard Index)
HQ
Hệ số nguy hại (Hazard Quotient)
HRA
Đánh giá rủi ro sức khỏe (Heath Risk Assessment-HRA)
Đánh giá rủi ro hệ sinh thái (Ecological Risk Assessment)
HTQLMT Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Managenment
System)
HTXLNT
Hệ thống xử lý nước thải
IC
Nồng độ ức chế
INGcỏ
Lượng cỏ ăn trong ngày
INGđẳt
Lượng đất được ăn
INGnước
Nước uống trong ngày
rNGthức ăn
INH
Lượng thức ăn trong ngày
IPC
Kiểm soát ô nhiễm tích hợp (Intergrated Pollution Control)
ISO
Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
Liều lượng qua việc hít thở
(International Standard Organization
l c 50
LD
Nồng độ gây chết 50 (Lethal Concentration 50)
l d 50
Liều lượng gây chết 50% (Lethal Dose 50)
loael
Mức ảnh hưởng bất lợi thấp nhất quan sát được (Lowest
Observed Adverse Effect Level)
LOC
Các mức độ liên quan (Levels of concern)
LOEL
Mức độ
ảnh hường thấp nhất quan sát được (Lowest
Observed Effect Level)
MI)D
Liều lượng lớn nhất hằng ngày (Maximum daily dose)
Giới hạn phát hiện (Limit of Detection)
11
MEC
Nồng độ môi trường đo được
(Measured Environmental Concentration)
MEL
Mức độ môi trường đo được (Measured Environmental Level)
MIC
Methyl Isocyanate
MSDS
Bảng dữ liệu an toàn hóa chất (Material Safety Data Sheet)
MTD
N H 3-N
Liều lượng lớn nhất (The Maximum Tolerated Dose)
Amoniắc Nitơ
N H 4-N
Amoni Nitơ
NOAEL
Mức ảnh hưởng có hại không quan sát được (Non Observes
Adverse -E ffect Level)
NOEC
Nồng độ ảnh hưởng không quan sát được (No-Obseved Effect
Concentration)
NOECs
Nồng độ ảnh hưởng không quan sát được
(No Observed Effect Concentration)
NOEL
Mức ảnh hưởng không quan sát được (No-Obseved Effect
Level)
OECD
Tổ chức họp tác và phát triển kinh tế (Organization of
Economic Corporation and Development)
OPA
Cơ quan thẩm định các kết quả họat động (Operator
Perfromance Appraisal)
OPRA
Cơ quan thẩm định về rủi ro do ô nhiễm và vận hành
(Operator and Pollution Risk Appraise)
PCBs
Polychloro biphenyl
PCCC
Phòng cháy chữa cháv
PEC
Nồng độ môi trường dự báo (The predicted Environmental
Concentration)
PEL
Mức môi trường dự báo (The predicted Environmental Level)
PHA
Cơ quan thẩm định mối nguy hại từ ô nhiễm (Pollution
Hazard Appraisal)
PNEC
Nồng độ dự báo ngưỡng (Worst-case predicted no effect
concentration)
PNRC
Nồng độ dự báo không gây tác động
Q V Ư IM T Cuản 'ý r r ro môi t r r ò r g (En’M-CTmsntil Pirk M 'ir a g r n e r t)
RÍD
Liều lượng tham chiếu (Reference Dose)
RQ
Hệ số rủi ro (Risk Quotient).
RR = ABS Tốc độ hít thở (retention rate)
RCV
12
Giá trị nồng độ của sông (River concentration value)
SA
Diện tích bề mặt phơi nhiễm (Skin exposed area)
SAB
ủ y Ban c ố v ấ n Khoa Học (The Science Advisory Broad)
SCOPE
SF
Hội đồng khoa học về các vấn đề môi trường
SIR
Tốc độ tiêu thụ đất
SRA
Đánh giá rủi ro chiến lược (Strategic Risk Assessment)
ss
Các chất rắn lơ lửng (suspended solid)
STP
Các nhà máy xử lý thải đô thị (Sewage Treatment Plants)
TCDD
Tetrachlorinated dibenzop dioxin
TCE
TCVN
Trichloroethylene
TDI
Tổng lượng tiếp nhận vào cơ thể mỗi ngày (Total Daily
Intake)
TEPA
Hiệp Hội Bảo Vệ Môi Trường Đài
Environmental Protection Administration
TN
Tổng nitơ
TNLĐ
Tai nạn lao động
TP
Tổng phốt pho
TSS
TU
Tổng chất thài rắn lơ lửng (Total suspended solid)
UNEP
UNESCO
Chương Trình Phát Triển của Liên Hợp Quốc
USEPA
Cơ Quan Bảo Vệ Môi Trường Mỹ -US Environmental
Protection Agency
WB
Ngân hàng Thế giới (World Bank)
WHO
TỔ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)
WIR
Tốc độ tiêu hoá nước (Water ingestion rate)
Hệ số dốc (Slope Factor)
Tiêu chuẩn Việt Nam
Loan
(Taiwan
Đơn vị độ độc (Toxic Unit)
Tổ chức của Liên Hiệp Quốc về Giáo dục, Khoa học và Văn
hoá
13
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Các loại rủi ro thông thường có thể xảy ra
Hình 1.2 : Rủi ro do hạn hán, lũ lụt
Hình 1.3: Mối riguy hại từ sự cố cháy nổ trong hoạt động công nghiệp
Hình 1.4: Mối nguy hại từ các bãi chôn lấp chất thải
Hình 1.5: Mối nguy hại vật lý từ sự cố chất nổ trong công nghiệp
Hình 1.6 : Mối nguy hại hóa học từ những họp chất ăn mòn, dễ cháy
Hình 1.7: Biểu đồ minh hoạ sự hiện diện của rủi ro.
Hình 1.8: Phân lọai cơ bản mức độ rủi ro của những vấn đề ô nhiễm môi
trường.
Hỉnh 1.9: Rủi ro thiếu nước sạch
Hình 1.10: Rủi ro từ việc thủng tầng ozon, mưa axit
Hình 1.11: Rủi ro từ bãi chôn lấp chất thải nguy hại đến cộng đồng và hệ
sinh thái
Hình 1.12: Rủi ro trượt lở đất, động đất và núi lửa phun trào
Hình 1.13: Rủi ro từ việc quản lý nguồn tài nguyên và rủi ro từ sự phát triển
kinh tế
Hình 1.14: Rủi ro từ các dự án phát triển kinh tế từ nhà máy lọc dầu, nhà
máy hóa chất
Hình 1.15: Rủi ro từ thảm họa tự nhiên như sấm chớp, bão, cơn lốc
Hình 1.16: Rủi ro từ các dược phẩm mới
Hình 2.1: Mô hình đánh giá rủi ro môi trường dự báo.
Hình 2.2: Mô hình đánh giá rủi ro môi trường dự báo
Hình 2.3: Vị trí dự án được đặt ngay đầu hướng gió chủ đạo và đầu nguồn
nước
Hình 2.4: Chu kỳ lưu chuyển chung của các chất độc hại trong quá trình sản
xuất.
Hình 2.5: Nghiên cứu hiện tượng gây độc
Hình 2.6: Nghiên cứu liều lượng gây độc
Hình 2.7: Nghiên cứu cơ chế gây độc
M’rh 2 8 : Q J?p sít cá' ',rh bj'jrr.g và ngoẹi u y
Hình 2.9: Mô tả đặc trung cùa đồ thị liều lượng - đáp ứng
Hình 2.10: Dạng đặc trưng của đồ thị liều lượng - đáp ứng.
Hình 2.11: Dạng đặc trưng đồ thị liều lượng - đáp ứng cá thể Grade
14
Hình 2.12: Đồ thị liều lượng - đáp ứng dạng Grade. Đáp ứng của cá thể
Hình 2.13: Dạng đặc trung đồ thị số học
Hình 2.14: Dạng đặc trưng đồ thị bán log (semi - log)
Hình 2.15: Dạng đặc trưng đồ thị log - log
Hình 2.16: Sơ đồ về tác động của sự tăng nồng độ của một chất đối với quá
trình sinh lý của một cơ the sống.
Hình 2.17: Thiết bị Microtox Analyser
Hình 2.18: Ví dụ con đường di chuyển trong môi trường không khí và nước
cùa khu vực ô nhiễm và tuyến phơi nhiễm.
Hình 2.19: Ví dụ con đường di chuyển trong môi trường không khí và nước
ngầm từ bãi chôn lấp chất thải nguy hại.
Hình 2.20: Các chỉ thị của rủi ro
Hình 2.21: Chuồi nối của các sự kiện và các đường truyền môi trường bởi
nguồn gốc của mối nguy hại.
Hình 2.22: Phân tích cây sự kiện và cây sai lầm của máy bơm hỏng
Hỉnh 2.23: Cây sự kiện phân tích nguyên nhân máy Radio hư
Hình 2.24: Cây sự kiện và cây sai lầm trong quá trình thải bỏ
Hành 2.25: Cây sai lầm, cây sụ kiện tại nhà máy sản xuất
Hình 2.26: Cây sai lầm, cây sự kiện tại HTXLNT cục bộ
Hình 2.27: Cây sai lầm, cây sự kiện HTXLNT tập trung
Hình 2.28: Biểu đồ mô tả sự phân tích phát triển kịch bản phơi nhiễm khi sử
dụng mô hình cây sự kiện.
Hình 2.29: Mô tả mô hình của các kịch bản phơi nhiễm
Hình 2.30: Ma trận đánh giá rủi ro
Hình 2.31: Quan hệ giữa tần số xuất hiện và tác động của các biến cố rủi ro.
Hình 2.32: Hàm mật độ xác suất
H ình 2.33: Sơ đồ đánh giá ngirỡng các nồng độ
Hình 2.34: Mô hình đánh giá rủi ro hồi cố.
H ình 3.1: Giảm thiểu rủi ro thay vì chi phí
Hình 3.2: Ma trận rủi ro
Hình 3.3: Chương trình quản lý rủi ro môi trường (QLRRMT)
Hình 3.4 : Thực thi chương trình quản lý môi trường với phân tích chi phí và
lợi ích
Hình 3.5: Hệ thống đánh giá rủi ro do ô nhiễm môi trường
Hình 3.6: Cách tiếp cận đánh giá rủi ro chiến lược (SRA)
Híình 3.7: Ma trận rủi ro trong đánh giá rủi ro chiến lược
15
Hình 3.8: Khung quản lý rủi ro khi có hợp tác giữa các bên liên quan
Hình 3.9: Sự kết hợp giữa đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro
Hình 4.1: Mô hình ISO 14001
Hình 5.1: Mối nguy hại từ việc chôn lấp không an toàn chất thải nguy hại
Hình 5.2: Đánh giá phơi nhiễm từ bãi chôn lấp CTNH
Hình 5.3: Đánh giá độc tính chất thải nguy hại
Hình 5.4: Quản lý chất thải nguy hại theo hướng tiếp cận phát triển bền
vững
Hình 5.5. Kiểm tra lưu trữ, thu gom an toàn chất thải nguy hại
Hình 5.6: Kiểm tra dán nhãn an toàn chất thải nguy hại
Hình 5.7: Chiến lược giảm thiểu chất thải nguy hại
Hình 5.8: Chôn lấp an toàn chất thải nguy hại để giảm thiểu rủi ro môi
trường
Hình 6.1: Cơ cấu tổ chức của công ty, nhà máy khi có sự cố tràn đổ hóa
chất
Hình 7.1: Hệ thống xử lý nước thải đô thị
Hình 7.2: Nước thải chày trục tiếp ra kênh, hồ, sông, biển ..
Hình 7.3: Sơ đồ đơn giản đường di chuyển chất ô nhiễm vào trong môi
trường và tuyến phơi nhiễm
Hình 7.4: Ảnh hường và rủi ro đến môi trường, sức khỏe con người và hệ
sinh thái, mất đi đa dạng sinh học
Hình 7.5: Vị trí các điếm quan trắc môi trường nước biển trên thành phố Đà
Năng.
Hình 7.6: ô nhiễm nước từ chất thải rắn và chất thải nguy hại
Hình 7.7: Sơ đồ vị trí khảo sát vị trí tải nguyên sinh học vùng bờ thành phố
Đà Nang
Hình 7.8: Sơ đồ khu vực nghiên cứu (đồng bằng sông Lujan). Các con số là
các vị trí lấy mẫu nước mặt và cặn
Hình 7.9: Nồng độ DO, BOD, COD trung bình cùa tất cả các vị trí lấy mẫu
(mg/1)
Hình 7.10: Tỉ lệ sinh trưởng cùa tảo trong các mẫu nước sông Lujan. Tỉ lệ
sinh trưởng kiểm soát tại 96 giờ được xem như là 100%.
Hình 7 )1: Trình bày các kết quà phân t'cb thành phần chính PCA lấy dữ
liệu hóa iý cua mói dòng cnay.
Hình 7.12: Trình bày các kết quả phân tích thành phần chính PCA lấy dữ
liệu hóa lý của mỗi dòng chảy và độ độc phân tích cho tất cà các
loài
16
Hình 7.13: Biểu đồ về sự phân bố các thông số hóa lý của mỗi dòng thải.
Hai thành phần mà chiếm 75% tổng thay đổi.
Hình 7.14: Phân tích hồi quy (độ quan trọng p<0,05) giữa hợp chất hữu cơ
»
OM trong cặn và tỉ lệ chết ghi chép được đối với loài
H.Curvispina. Giá trị F là 14,11 tại p<0,05.
Hỉnh 7.15: Vị trí của 5 nhà máy xử lý nước thải dọc con sông Saône và sông
Rhône
Hình 7.16: Nồng độ trung bình và lớn nhất của các betablocker đơn lẻ tại 5
nhà máy xử lý nước thải gần Lyon (Pháp). (n= số lượng các
mẫu) (Oxprenolol và betaxolol không thấy phát hiện trong các
mẫu này).
Hỉnh 7.17: Những thay đổi theo thời gian nồng độ của các betabloker riêng
biệt (ng/1) cho Nhà mày xử lý nước thải từ (A) Pierre Benite và
từ (B) Neuville.
Hì nh 8.1: Công thức hoá học của dược phẩm nghiên cứu
Hình 8.2: Giá trị nồng độ trong khoảng từ 4 đến 7 ngày (min, max, trung
bình) của Clofibric ở STP
Hình 8.3: Giá trị nồng độ trong khoảng từ 4 đến 7 ngày (min, max, trung
bình) và % loại trừ của Ibuprofen ở STP
Hỉnh 8.4: Giá trị nồng độ trong khoảng từ 4 đến 7 ngày (min, max, trung
bình) và % loại trừ cùa Ketoprofen ở STP
Hìình 8.5: Giá trị nồng độ trong khoảng từ 4 đến 7 ngày (min, max, trung
bình) và % loại trừ của Mefenamic ở STP
Htinh 8.6 : Giá trị nồng độ trong khoảng từ 4 đến 7 ngày (min ,max, trung
bình) và % loại trừ của Diclofenac ở STP
Hình: 9.1: Cường độ gió trong khu vực nghiên cứu
Hỉnh 9.2: Nồng độ SƠ2 trung bình theo kết quả chạy mô hình ISC-ST.
Hình 9.3: Thương
sốnguy hại đối với
công nhân, RfDj
Htinh 9.4: Thương
sốnguy hại đối với
dân cư trú, RtDi
Hình 9.5: Thương số nguy hại đối với trẻ em, RfDj
Hỉnh 9.6: Thương
sốnguy hại đối với
công nhân, RíDi
Hình 9.7: Thương
sốnguy hại đối với
dân cư trú, RfDj
Hình 9.8: Thương số nguy hại đối với trẻ em, RfDj
ĐAÍ Học Giuộc GIA HÀ NỘI
ỊRUNỐ TÂtVt m m TIN ĨHƯ VIỆN
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Một số hoạt động nguy hiểm được xếp hạng theo mức độ rủi ro cá
nhân
Bảng 1.2: Các trường hợp về rủi ro môi trường thường gặp ở một số quốc
gia
Bảng 1.3: Các vấn đề rủi ro môi trường và mức độ nghiêm trọng
Bảng 1.4: x ế p hạng rủi ro môi trirờng
Bảng 1.5: Một số ví dụ rủi ro môi trường và các thảm họa trong lịch sử, các
nghiên cứu phơi nhiễm của con người đến mối nguy hại là kết quả
từ sụ cố ô nhiễm môi trường.
Bảng 1.6 : Các sự kiện thay đổi trong lịch sử ĐRM ở Mỹ: Trường hợp dioxin
Bảng 1.7: Tổng kết bệnh nghề nghiệp TPHCM từ năm 1995 - 2007
Bảng 1.8: Tình hình tai nạn lao động tại doanh nghiệp TPHCM
Bảng 1.9: Tình hình tai nạn lao động tại doanh nghiệp TPHCM theo lĩnh
vực hoạt động
Bảng í. 10: Tình hình tai nạn lao động tại doanh nghiệp TPHCM theo loại tai
nạn lao động
Bảng 1.11: Tình hình tai nạn lao động tại TPHCM theo loại hình doanh
nghiệp
Bảng 1.12: Tình hình tai nạn lao động tại doanh nghiệp TPHCM theo
nguyên nhân gây tai nạn lao động
Bảng 2.1: Nguyên nhân chính và cơ chế phát tán chất ô nhiễm vào các thành
phần môi trường khác nhau
Bảng 2.2: Các dự án công nghiệp điển hình và mối nguy hại
Bảng 2.3: Các nhóm hóa chất và các tác động môi trường nguy hại
Bảng 2.4: Phương pháp nhận diện các hóa chất đại diện trong đánh giá rủi ro
môi trường.
Bảng 2.5: So sánh giá trị nồng độ
Bảng 2.6: Liều lượng tham chiếu và hệ số dốc
Bảng 2.7: Bảng xếp hạng các chất ô nhiễm đại diện
Bảng 2.8: Các số liệu về động vật thử nghiệm
F.r\r.£, 2 f: Cừ. ' ụ '1 chi ÙT
c ú . Jjf.h L
động vật và bệnh học và dịch tễ học
-V n:Ji:ệ n đĩc
Bảng 2.10: Liều lượng LD50 qua tuyến ăn uống và mức độ độc hại
Bảng 2.11: Cơ chế phát tán vào môi trường
18
‘.rì.ì
Bảng 2.12: Một số cơ chế xâm nhập và biến đổi của hóa chất trong môi
trường
Bảng 2.13: Các nhân tố ảnh hường tuyến phơi nhiễm
Bảng 2.14: Danh sách minh họa cho sự phát triển kịch bản cùa các vấn đề
phơi nhiễm
Bảng 2.15: Các thông số điển hình và các thông tin cần thiết cho việc đánh
giá tình trạng các nguồn tiếp nhận tiềm năng
Bảng 2.16: Các yếu tố về ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi rủi ro
Bảng 2.17 Rủi ro từ các chất ung thư
Bảng 2.18: Rùi ro từ các chất không gây ung thư
Bảng 2.19: Phân loại đặc tính rủi ro
Bảng 2.20: Đặc tính rủi ro
Bảng 2.21: Tổng điểm các rủi ro
Bảng 2.22: Bảng ma trận quyết định các mức độ khác nhau
Bảng 2.23: Các phương pháp tiếp cận để khảo sát chất lượng nước (USEPA,
1999)
Bảng 4.1: Các bước tiến hành thực hiện đánh giá và quản lý rủi ro trong
ISO 14001
Bảng 4.2: Xác định các khía cạnh môi trường sử dụng đánh giá rủi ro môi
trường
Bảng 4.3: Ví dụ ma trận đánh giá rủi ro của tần xuất xảy ra trong xác định
các khía cạnh môi trường đáng kể
Bảng 4.4: Ví dụ ma trận đánh giá rủi ro của mức độ tác hại trong xác định
các khía cạnh môi trường đáng kể
Bảng 5.1: Nồng độ lớn nhất và trung bình của các hóa chất gây ô nhiễm tìm
thấy trong các thành phần môi trường : không khí, nước ngầm, đất
Bảng 5.2: Một số thông số tiêu chuẩn cho việc tính toán liều ỉượng vào cơ
thể cho bãi chôn lấp rác ABC
Bảng 5.3: Đặc tính rủi ro của các phương án
Bảng 5.4: Phạm vi ứng dụng các phương pháp phục hồi chất thải
Bảng 5.5: Phạm vi ứng dụng các phương pháp xừ lý hoá học và vật lý
Bảng 5.6: Phạm vi ứng dụng cùa phương pháp xử lý nhiệt
Bảng 5.7: Các công nghệ thường được sử dụng đốt CTNH
Bảng 6.1: Kết quả với các mẫu đất
Bảng 6.2: Đánh giá so sánh rủi ro bởi mô hình về MS NOECs chứa trong
mesocosms.
19
Bảng 6.3: So sánh BR-50 cho các loài các 1 (OMF1) bằng mô hình với việc
sử dụng LC50.
Bảng 6.4: Dữ liệu vể các mô hình quần thể và độc tính được sử dụng
Bảng 7.1:Rủi ro tiềm tàng đến sinh thái của những nhóm chừa bệnh khác
nhau trong các thành phần môi trường (nước-bùn)
Bảng 7.2: Sự xuất hiện cặn thuốc trong STP dòng sông, nước mặt và bùn
Bảng 7.3: Kết quả tính RQ cúa chất dinh dưỡng trong nước biển
Bảng 7.4: Tóm tắt các thông tin cho đánh giá dự báo rủi ro do DO, BOD và
COD
Bảng 7.5: Kết quả tính RQ của BOD, c o và DO trong nước biển
Bảng 7.6: Kết quả tính toán RQ của TSS trong nước biển
Bảng 7.7: Tóm tắt thông tin về coliform trong môi trường nước biển
Bảng 7.8: Kết quả tính toán RQ cùa Coliform trong nước biển
Bảng 7.9: Tóm tắt thông tin về đánh giá dự báo rủi ro do xianua trong nước
biển
Bảng 7.10: Kết quả tính RQ của Xianua trong môi trường nước biển
Bảng 7.11: Tóm tắt thông tin về đánh giá dự báo rủi ro do kim loai nặng
Bảng 7.12: Kết quả tính RQ của kim loại nặng trong nước biển
Bảng 7.13: Tóm tắt thông tin đánh giá dự bảo rủi ro do dầu/mỡ:
Bảng 7.14: Kết quả tính RQ của dầu/mỡ đối với nước biển
Bảng 7.15: Tóm tắt đánh giá rủi ro ban đầu đối với nước biển
Bảng 7.16: Kết quả RQGm
Bảng 7.17: Kết quả chỉ số RQ
Bảng 7.18: Tóm tắt đánh giá hồi cố rủi ro đối với thủy sàn nuôi trồng
Bảng 7.19: Đánh giá hồi cố rủi ro đối với thủy sản nuôi trồng
Bảng 7.20: Tóm tắt thông tin đánh giá hồi cố rủi ro đối với thực vật phù du
Bảng 7.21: Tóm tắt thông tin sử dụng đánh giá hồi cố rủi ro đối với rạn san
hô
Bảng 7.22: Tóm tắt thông
tin đánh giá hồi cố rủi rođối với cỏ biển
Bảng 7.23: Tóm tắt thông
tin đánh giá hồi cố rủi rođối với bãi cát
Bảng 7.24: Đánh giá hồi cố rủi ro đối với bãi cát
P ppp 7 ?5: Tóm tắt đánh piá bồi cố rủi ro tài nguyên đối với bờ đá
Bảng 7.26: Tóm tắt thông tin đánh giá hồi cố rủi ro đối với đất ngập nước
Bảng 7.27: Phân tích chi tiết đánh giá hồi cố rủi ro đối với đất ngập nước
Bảng 7.28: Tóm tát thông
mềm
20
tin đánh giá hồi cố rủi rođối với quần xã
đáy
Bảng 7.29: Tóm tắt thông tin đánh giá hồi cố rủi ro đối với tài nguyên rừng
Bảng 7.30: Đánh giá hồi cố rủi ro đối với diện tích rừng
Bảng 7.31: Đánh giá hồi cố rủi ro đối với động vật rừng
Bảng 7.32: Tóm tắt các bằng chứng, phạm vi và các hậu quả của sự suy
giảm tài nguyên
Bảng 7.33: Các thông số hóa lý của các dòng thải lỏng được thí nghiệm
(mg/1)
Bảng 7.34: Các hợp chất hữu cơ được tìm thấy trong nước mặt và trong các
dòng nước thải .
Bảng 7.35: Đánh giá rủi ro môi trường theo các phương pháp đơn vị độc
tính và ngoại suy cho mỗi dòng thải lỏng được thí nghiệm
Bảng 7.36: Đặc điểm của các nhà máy xử lý nước thải được nghiên cứu trong
khu vực đô thị của Lyon
Bảng 7.37: Giới hạn phát hiện (Limit o f detection - LD) và khả năng phục hồi
trích ly trung bình (R) của betablockers trong Oasis® HLB cho
nước sông được pha 100 ng/1.
Bảng 7.38: Đánh giá rủi ro thãm dò cho propranolol ở thượng nguồn sông
của 5 nhà máy xử lý nước thải gần Lyon, Pháp
Bảng 8.1: Các đặc tính lý hóa, phân hủy sinh học, độc sinh thái của các hóa
chất trong dược phẩm
Bảng 8.2: Phân loại môi trường và tổng số bán ra cùa các hóa chất được
chọn
Bảng 8.3: Các thông số mô hình đặc biệt mặc định cho khu vực vùng được
sử dụng trong đánh giá rủi ro môi trường vùng ở EUSES 2.0:
Bảng 8.4: Gía trị PNEC và thương số PEC/PNEC cho các hóa chất trong
dược phẩm được chọn để tính toán với EUSES 2.0.
Bảng 8.5: Danh sách 25 hóa dược được sử dụng nhiều nhất tại Đan Mạch
năm 1997 (Hội Y Tế Đan Mạch, 1999)
Bảng 8.6 : Ước tính khối lượng của các nhóm thuốc chính trong giải phẫu
hằng năm tại Đan Mạch
Bảng 8.7: 20 hóa chất dược hành đầu trong môi trường thử nghiệm và lựa
chọn kết quả đúng từ thử nghiệm độc tố sinh thái.
Bảng 8.8: Biến đổi sinh học, hệ số Octan-nước, hằng số axit-bazo, hệ số
ngăn cách đất và nước của 20 (+2) hóa dược, hệ số phân chia
nước và octanl được xác định qua thí nghiệm hoặc tính toán.
Bảng 8.9: PEC và PNEC của 20 hóa dược sử dụng hàng đầu và giá trị rủi ro
dựa vào PEC hoặc đo nồng độ và PNEC
21
Bảng 8.10: Nồng độ dự báo trong bùn thải của chất. FUROSEMIDE,
IBUPROFEN, oxytetracycline & CIPROFLOXACIN (MG/KG)
dựa vào dự đoán và thí nghiệm KDS.
Bảng 8.11: Số lượng các dược phẩm nghiên cứu bán ở Thụy Sỹ từ tháng 7
năm 2001 đến tháng 6 năm 2002 và lượng bài tiết qua nước tiểu
và mật
Bảng 8.12: Độ lệch tiêu chuẩn tương đối của phương pháp lập lại (n = 4),
khả năng thu hồi và độ lệch chuẩn.giới hạn phát hiện, giới hạn
định lượng (LOD, LOQ) trong nước thải của 5 hợp chất.
Bảng 8.13: Mô tả nhà máy xử lý nước thải
Bảng 9.1: Các hợp chất ô nhiễm và tác hại
Bảng 9.2: Các yếu tố phơi nhiễm
Bảng 9.3: Bảng tóm tắt kết quả
22
THUẬT NGỮ
M ối nguy hại
(Hazard)
Mối nguy hại được định nghĩa như là tiềm năng
một vấn đề hay trường hợp là nguyên nhân
những tác hại tạo ra những tác động bất lợi
cộng đồng hay tổn thất về tài sản và tính mạng
người trong những điều kiện cụ thể.
của
của
cho
con
Rủi ro m ôi trường
(Environmental
Risk)
Rủi ro môi trường là khả năng mà điều kiện môi
trường, khi bị thay đổi bởi hoạt động của con người,
có thể gây ra các tác động có hại cho một đối tượng
nào đó. Các đối tượng bao gồm sức khỏe, tính mạng
con người, hệ sinh thái (loài, sinh cảnh, tài
nguyên,...) và xã hội (các nhóm cộng đồng, các loại
hình hoạt động, ...). Tác nhân gây rủi ro, có thể là
tác nhân hóa học (chất dinh dưỡng, kim loại nặng,
thuốc bảo vệ thực vật,...), sinh học (vi trùng, vi
khuẩn gây bệnh,...), vật lý (nhiệt độ, các chất lơ
lủng trong nước,...) hay các hành động mang tính
cơ học (chặt phá cây chống ngập mặn, đánh bắt cá
quá mức,...). Các đối tượng bị rủi ro và tác nhân gây
rủi ro nằm trong mối quan hệ rất phức tạp và được
thể hiện bằng một sơ đồ, gọi là chuỗi đường truyền
rủi ro.
Quản lý rủi ro môi
trường QLRRM T
(Environmental Risk
M anagement)
QLRRMT là thiết lập và thực hiện chính sách phản
ứng lại rủi ro và |iả m bớt rủi ro sao cho hiệu quả,
kịp thời và kinh tế nhất. Quản lý rủi ro là cung cấp
các thông tin về rủi ro cho các nhà quản lý dự án để
phục vụ cho việc ra quyết định.
P hơi nhiễm (tiếp
xúc) (Exposure)
Sự phơi nhiễm hay còn gọi là sự tiếp xúc cùa dối
tượng với các tác nhân ô nhiễm môi trường.
Phân tích rủi ro
(Risk Analysis)
Phân tích rủi ro là việc sử dụng có hệ thống các
thông tin sẵn có để xác định các mối nguy hại và
ước lượng các rủi ro đối với cá nhân, tập thể, tài
sản, môi trường...Phân tích rủi ro bao gồm: xác
định các sự cố, các nguyên nhân và hậu quả của sự
cô.
Nồng độ sinh học
(Bioconcentration)
Nồng độ sinh học là quá trình tích lũy trong các cơ
thể sống các nguyên tố hoặc các hợp chất đến mức
độ lớn hơn nồng độ môi trường xung quanh.
23