Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Hướng dẫn học môn chủ nghĩa xã hội khoa học dùng cho sinh viên đại học quốc gia hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 90 trang )

TRƯỚNG DẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


a

m

m







KHOA TRIỆT HỌC

HƯỚNG DÁN HỌC
»

4

TT TT-TV * ĐHQGHN

335.43
HUO
2001
V-G2
Đ T ụa
HÀ N ộ i


NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VĂN

KHOA TRIẾT HỌC
$ ỉ {ỉ ì ỉ ỉ ỉ {ỉ :ỉ : ì |ỉ ỉ | ỉ ỉ ì ỉ

Bộ môn Chả nghĩa xã hội khoa học

HƯỚNG DẪN HỌC MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
(D ù n g cho sin h viên Đ ai hoc Quốc g ia H à Nội)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2001







TẬP THẾ BIÊN SOẠN
1. TS. TRỊNH TRÍ THỨC (CHỦ BIÊN)
2. TS. DƯƠNG VĂN DUYÊN
3. THS. NGUYỄN VĂN THIỆN
4 THS NGÔ THỊ PHƯỢNG
5. TS. HOẢNG QUANG ĐẠT

6. CN. TRẦN TRỌNG CAO
7. CN. HOÀNG XƯÂN PHÚ


MỤC LỤC
* Lờ nói đầu
7
1. Vị trí của CNXHKH trong hệ thông lý luận của chủ nghĩa
IVác-Lênin
9
2. Si giống nhau và khác nhau cơ bản giữa CNXHKH và
GNXHKT
10
3. Gá trị tích cực,và hạn chế của CNXHKT
12
4. Miững điều kiện, tiền đề khách quan cho sự ra đòi
14
CNXHKH
5. Đôi tượng của CNXHKH
16
6. Vai trò C.Mác và Ph. Ăngghenđốivối sự ra đòi của
18
CNXHKH
7. Gai cấp công nhân. Nội dung, đặc điểm, sứ mệnh của giai
Cí-P công nhân. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam
19
8. Đic điểm giai cấp công nhân Việt Nam và ảnh hưởng của
n) đến việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
mân nước ta

23
9. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử
cia giai cấp công nhân
26
10. Quy luật ra đời của ĐCS. Sự ra đòi của ĐCS Việt Nam
29
11. Quan hệ giữa ĐCS với giai cấp công nhân và dân tộc.
30
12. Vai trò ĐCS với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cíp công nhân. Vai trò của ĐCS Việt Nam đối với cách
nạng Việt Nam
32
13. Nguyên nhân và điều kiện của cách mạng XHCN
34
14. Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghía Mác-Lênin
36
15. Tính tất yếu, đặc điểm, thực chất của thòi kỳ quá độ lên
, CNXH
40
5


16. Cơ sở của sự lựa chọn con đường XHCN ở Việt Nam
17. Quan điểm của Mác, Aiìgghen, Lênin, Hồ Chí Minh và
ĐCS Việt Nam về đặc trưng củaCNXH
18. Mục tiêu tổng quát và phương hướng cơ bản của thòi kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam
19. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Đặc điếm, xu hướng biến đôi của cơ cấu xã hội —giai cấp ở
nước ta hiện nay

20. Vị trí, tính tất yếu liên minh công nhân - nông dân - trí
thức trong thòi kỳ quá độ lên CNXH và ở nước ta hiện nay
21. Bản chất dân chủ XHCN
22. Bản chất hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
23. Đối mới hệ thông chính trị xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay
24. Những nhiệm vụ cần thực hiện để tiếp tục đổi mới hệ
thống chính trị và dân chủ hoá đòi sống xã hội ở nước ta
25. Cơ sở của cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin
26. Nội dung của cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa MácLênin
27. Tôn giáo dưới CNXH và chính sách tôn giáo của Đảng và
Nhà nưỏc ta
28. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo dưỏi CNXH
29. Vị trí, mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
30. Chứ£ năng cơ bản của gia đình
31. Chế độ hôn nhân dưới CNXH
32. Nhân t() con người và phát huy nhân tôxcon người trong
sự nghiệp xây dựng CNXH
33. Nội dung cơ bản của thòi đại ngày nay
34. Những đặc điểm, xu hướng của thời đại trong giai đoạn
hiện nay
* Tài liệu tham khảo

6

4
4.
5(



51
6C
62
64
66
68
70
73
77
78
80
83
83
85
87
9]


Lời nói đầu
Để đáp ứng yêu cầu dạy và học môn Chú nghĩa xã hội khoa
họ( năm học 2001 — 2002, trong khi chờ giáo trinh quốc gia
củìg như giáo trình của Bộ giáo dục và Đào tạo về môn học
nà\ Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Khoa Triết học,
Trtờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc
giũ Hà Nội tổ chức biên soạn cuốn “H ướng d ẫ n hoc m ô n C hủ
n g iĩa xã hôi kh o a h o c” cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà
Nộ năm học 2001 2002.
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đả th ể hiện được
nhtng nội dung cơ bản trong cuốn “C hủ nghĩa x ã hội k h o a

ho: đê cương bài g iả n g d ù n g trong các Trường Đ a i hoc
và Cao d ẳ n g từ năm hoc 1991 - 1992” của Bộ giáo dục và
Đà) tạo; đồng thời đã cố gắng quán triệt và đưa vào trong nội
durg những quan điểm mới trong các văn kiện của Đảng, đặc
biệi là Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
trêi các vấn đề có liên quan đến môn học.
-

Mặc dù đã có nhiều cô'gắng, song chắc chắn không tránh
khả thiếu sóty hạn chế. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến xây dựng của bạn đọc đ ể làm cơ sở cho việc bổ sung,
hoờí chính nội dung môn học này.
BỘ MÔN CNXHKH
Khoa Triết học - Trường ĐHKHXH&NV
Đại học Quốc gia Hà Nội.
7


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
CNXHKH:
Chủ nghĩa xã hội khoa học
CNCSKH:
Chủ nghĩa cộng sản khoa học
Khoa học xã hội
KHXH:
KHXH - NV: Khoa học xã hội - nhân văn
CNXHKT:
Chủ nghĩa xã hội không tưởng
CNXH:
Chủ nghĩa xã hội

Chủ nghĩa cộng sản
CNCS:
CSCN:
Cộng sản chủ nghĩa
CNTB:
Chủ nghĩa tư bản
TBCN:
Tư bản chủ nghĩa
XHCN:
Xã hội chủ nghĩa
PTSX:
Phương thức sản xuất
KHTN:
Khoa học tự nhiên
KHXH:
Khoa học xã hội
XH-CT:
Xã hội —chính trị
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
CNDVLS:
DVBC:
Duy vật biện chứng
Đảng Cộng sản
ĐCS:
TLSX:
Tư liệu sản xuất
DTDCND:
Dân tộc dân chủ nhân dân
CMXHCN:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa

TKQĐ:
Thời kỳ quá độ
HTCT:
Hệ thông chính trị
CNĐQ:
Chủ nghĩa đế quốc
KT-XH:
Kinh tế-xã hội
8


1. M TRÍ CỦA CNXHKH (CNCSKH) TRONG HỆ THốNG LÝ LUẬN
CƯA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐÔÌ
VÓI CÁC MÔN KHXH- NV CHUYÊN NGÀNH
Chủ nghĩa Mác-Lênin gồm ba bộ phận hợp thành, đó là
triêt học Mác-Lênin, KTCT học Mác-Lênin và CNXHKH
CN3SKH).
CNXHKH được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa
hẹp
Theo nghĩa rộng, CNXHKH đồng nghĩa với chủ nghĩa MácLêrin.
Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp
thàih chủ nghĩa Mác-Lênin.
Í.VỊ trí của CNXHKH trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin.

- CNXHKH được hiểu theo nghĩa hẹp, với tư cách là một
troig ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là một học thuyết thống nhất,
hoàn chỉnh. Điều này thể hiện ở chỗ cả ba bộ phận hợp thành
(triết học Mác-Lênin, KTCT học Mác-Lênin, và CNXHKH) đều
có (hung một mục đích; chung th ế giói quan và phương pháp

luậi khoa học; chung bản chất giai cấp công nhân.
- Mỗi bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin, ngoài
nhíng điểm chung, thống nhất, còn có những điểm riêng, có vị
trí ìh ất định trong hệ thống.


1/ Triết học, KTCT học mác —xít là cơ sở lý luận vàt ỊpthhihhươnỊ
pháp luận của CNXHKH.
2/ CNXHKH là kết luận hợp logic được rút ra từ họic ttl h-hhuyêi
triết học và KTCT học mác —xít ; sự ra đời của nó có t á c ‘ (đ ( dụn£
hoàn tất các học thuyết triết học, kinh tế chính trị học, làirm nm chc
chủ nghĩa Mác trở thành một học thuyết mang t ín h b 1 hoàn
chỉnh, thông nhất, cân đối, không chỉ giúp giai cấp công in Tinhân
nhận thức th ế giới một cách đúng đắn mà còn chỉ ra icheO) 0 y giai
cấp công nhân con đường, biện pháp nhằm cải tạo thê giổỉi 1 1 theo
những quy luật khách quan, bằng hoạt động thực tiễ n c c cách
mạng; CNXHKH là biểu hiện rõ nhất, trực tiếp nhất mụcc d ( đích
chính trị —thực tiễn của toàn bộ chủ nghĩa Mác-Lênin.
b.Vai trò của CNXHKH đôi vói các môn KHXH □ N V cihiu uuyẻn
ngành

CNXHKH nghiên cứu những tính quy luật xã hội - ccHúhliính
trị chung, phổ biến của quá trình chuyển biến cách ìnạrn^gg? từ
CNTB lên CNXH và CNCS. Do đó, nó đóng vai trò là cơ s&àở lý
luận và phương pháp luận cho những môn KHXH —NV chiuiytyyên
ngành nghiên cứu từng mặt của quá trình chuyển từ CNTIB 1 ] lên
CNXH va CNCS.
2. CNXHKT. SỰGIỐNG VÀ KHÁC NHAU c ơ BẢN GIỮA CNXIHHKKT
VÀCNXHKH
a. CNXHKT


CNXHKT là tổng hợp các học thuyết xã hội trước Mác biéiẽểu
hiện dưới dạng chưa chín muồi nguyện vọng muốn thiết lấậập
một xã hội kiểu mới trong đó không còn tình trạng người bócc ldđột
người và tất cả các hình thức bất bình đẳng khác về mặt xã hộội)i.
10


>. Sư giống nhau giừa CNXHKH và CNXHKT

- Phê phán CNTB, đứng về phía những người lao động,
bêrh vực họ trước tình trạng bị đối xử bất công, bị áp bức, bóc
lột trong xã hội.
- Mong muôn xây dựng một xã hội mới mà trong đó không
còr tình trạng phân chia giai cấp, tình trạng người bóc lột
ngtòi, mọi người đều bình đẳng.
Những điểm khác nhau cơ bản giữa CNXHKT và CNXHKH

- CNXHKT đặt ra những kế hoạch cải tạo xã hội rộng lớn
nhưng không tính đến đòi sông hiện thực của xã hội. Nó chỉ là
sự phản ánh nguyện vọng chủ quan, mà chưa có điều kiện
kh?,ch quan dể thực hiện. Trái lại, CNXHKH là sự phản ánh
đúng quy luật của hiện thực, chứng minh một cách khoa học sự
sựỊ đổ tấ t yếu của CNTB và sự ra đòi tất yếu của CNXH,
CNCS cũng như điều kiện, con đường để xây dựng xã hội CSCN
côrg bằng, bình đẳng.
- CNXHKT chưa giải thích được một cách khoa học bản
chết của CNTB, cũng như những quy luật và xu hướng vận
độrg tất yếu khách quan của nó. Trái lại, CNXHKH (với học
thuyết giá trị thặng dư) đã chứng minh được một cách khoa học

rằrg bản chất của CNTB là bóc lột và nó bóc lột những ngươi
lao động làm thuê bằng hình thức giá trị thặng dư, và đồng thời
cũrg chứng minh một cách khoa học rằng sự vận động của
n hù ig mâu thuẫn trong lòng XHTB sẽ dẫn đến một kết cục là
nó }hải nhường chỗ cho CNXH và CNCS.
- CNXHKT không tìm ra được những lực lượng xã hội có
kh í năng lãnh đạo xã hội để thực hiện bưóc chuyển cách mạng
từ ONTB lên CNXH và CNCS. Trái lại, CNXHKH đã tìm ra lực
11


lượng xã hội đó chính là giai cấp công nhân.
V.I.Lenin: CNXHKT “Không giải thích được b ản c.hiâấâtât củ
chế độ nô lệ làm thuê trong chế độ tư bản chủ n g h la i,, <> cũn
không phát hiện ra được những quy luật phát triển c ủ a tư bản chủ nghĩa và cũng không tìm thấy lực lượng x ã Ihhíhội c<
khả năng trở thành người sáng tạo ra xã hội mới”. (VXlILúLíênin
Toàn tập, T 23, Tiếng Việt, NXBTB, M, Tr 56 - 57).
- CNXHKT chủ trương cải tạo xã hội cũ, xây d ự n g xxgâcã hộ
mới công bằng, bình đẳng bằng các biện pháp hoà bìnihi 1 1 nhi;
giáo dục, thuyết phục, cảm hoá đạo đức, thực nghiệm x.ãt ỉhhíhội,...
Trái lại, CNXHKH đã chứng minh một cách khoa học rằm^ggig: chi
bằng con đường đấu tranh cách mạng, cải biến cách mạin^gỉ g của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động mới có th ể xoá b(ỏ) (đ được
mọi áp bức, bóc lột, xây dựng được xã hội công bằng, bìnhi dđ đăng
th ật sự (CNXH, CNCS).
3. NHŨNG GIÁ TRỊ TÍCH c ự c VÀ NHŨNG HẠN CHẾ; (CCỦA
CNXHKT
a. Những giá trị tích cực


- Nhìn chung, ở các nhà không tưởng đều thể hiện mộ)t t ti tinh
thần nhân đạo chủ nghĩa. Họ phê phán, lên án chế độ qưâini (C chủ
chuyên chế và chế độ TBCN đương thòi, đứng về phía q iu u ần
chúng lao động, bênh vực họ trước tình trạng bị đôi xử bấtt crôìông
và bị áp bức trong xã hội; phần nào phản ánh được sự plh.hản
kháng của họ trước sự áp bức, bóc lột cũng như k h á t vọnig; (Cicủa
họ về một xã hội tốt đẹp công bằng, bình đẳng; nhiềui rtihhà
không tưởng đã thể hiện một tinh thần ‘xả th â n ” vi chíân 1 lý,
chính nghĩa và tiến bộ xã hội.
12


- Các nhà XHCNKT nhất là các nhà không tưởng th ế kỷ
thứ {IX, đã nêu lên được nhiều luận điểm có giá trị, nhiều dự
đoár rất tài tình về sự phát triển của xã hội và về một xã hội
tươnị ai tốt đẹp mà sau này các nhà sáng lập ra CNXHKH đã
kế tlừ ì và đặt nó trên một cơ sở khoa học (chứng minh sự đúng
đắn :ửa nó một cách khoa học).
- Trong một giai đoạn lịch sử tương đối dài, với những tư
tưởn? nhân đạo và bằng những hoạt động của mình, các nhà
XHCNKT đã góp phần thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quần
chúrgnhân dân và góp phần thúc đẩy lịch sử tiến lên.
- Giá trị nổi bật của CNXHKT ở chỗ: nó là một trong ba
tiền đề tư tưởng, lý luận của chủ nghĩa Mác và là tiền đề trực
tiếp nảa CNXHKH.
b. Nhũng hạn ch ế cơ bản của CNXHKT và nguyên nhân

+ H ụi chế Cơ bản

Chưa khám phá được bản chất và những quy luật vận

động của XHTB.
- Chưa thấy được vai trò lịch sử của giai cấp công nhân —
ngưd lãnh đạo xã hội xoá bỏ CNTB, xây dựng CNXH và CNCS.
- Mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp, bình đẳng, bác ái
nhưrg không phải bằng con đưòng cách mạng mà bằng những
biện pháp hoà bình mang tính chất không tưởng.
+ Nguyên nhân của những hạn chế
' - Nguyên nhân khách quan: CNXHKT ra đời trong điều
kiện PTSX TBCN chưa phát triển đầy đủ. Công nghiệp lớn chỉ
mới bắt đầu rõ nét ỏ nước Anh. Do đó, bản chất và những quy
luật /ận động của CNTB chưa bộc lộ rõ; mâu thuẫn giữa tư sản
13


và vô sản chưa chín muồi và những biện pháp để giíảiii i i quy
mâu thuẫn này cũng chưa xuất hiện đầy đủ; giai cấp cô)m g gg nhí
mới hình thành, chưa trưởng thành, chưa bước lên vũ đtààii (i i chú
trị như một lực lượng độc lập.

Nguyên nhân chủ quan: Các đại biểu của CNXHKvTTTT chi
hoàn toàn thoát khỏi hệ tư tưởng và thê giới quan tư sảrni; i;i; chu
đứng hẳn trên lập trường của giai cấp công nhân; vẫn ccồiòiòn gi;
thích các hiện tượng, quá trình lịch sử một cách duy t â m . .
Trong hai nguyên nhân nói trên, nguyên n h ân khá cihi .1 1 qua
là cơ bản nhất. Những hạn chế của CNXHKT, suy đến ctíàrinng, 1
do điều kiện khách quan quy định.
4. NHŨNG ĐIỀU KIỆN, TlÊN
CỦA CNXHKH

đề khách quan cho


SựERAAA ĐỜ

+ Điều kiện kinh tế-xã hội
Vào những năm 40 của th ế kỷ XIX, ở châu Âu, PPPTS)<
TBCN đã phát triển và khẳng định được tính chất tiến bộ ộ ộ lịch
sử của nó so với các PTSX đã có trong lịch sử ; địa vị tihàônn^g trị
của giai cấp tư sản được củng cổ; đồng thời, bản chất củai PP^TSX
TBCN và CNTB ngày càng bộc lộ rõ, những mâu th u ẫ n (củủủa nó
trỏ nên gay gắt; giai cấp công nhân và phong trào công? nnnhân
phát triển, nhiều cuộc đấu tran h của giai cấp công nhâni đđẩã nổ
ra và ngày càng mang tính chất chính trị, tính chất quần chhhúng
rộng rãi, điển hình là cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt thhhành
phô" Li-on nước Pháp vào năm 1831 và 1834, cuộc khởi n^igghĩa
của công nhân dệt thành phô' Xi-lê-di nước Đức vào nảim 113.844
và phong trào Hiến chương ở nưóc Anh từ năm 1838 - 18'483.$. Sự
phát triển của phong trào công nhân đặt ra yêu cầu bứcc tltkhiêt
phải có một hệ thỗng lý luận khoa học cách mạng soi đưòmg. .
14


Diều kiện kinh tế-xã hội nói trên đã cung cấp cho Mác và
Ăngghen những tài liệu, tư liệu cần thiết để khái quát thành lý
luận và khắc phục những hạn chê của CNXHKT, đưa CNXH từ
khôrg tưởng trở thành khoa học.
+ Tiền đề khoa học tự nhiên
'2ixng với sự phát triển của PTSX TBCN, khoa học cũng
phát triển. Khoa học tự nhiên vào đầu th ế kỷ XIX đã đạt được
nhiềi thành tựu quan trọng, trong đó có ba th àn h tựu quan
trọn' nhất đó là: Học thuyết về cấu tạo tế bào của cơ thể sống

của S.Vác và Slây-đen (Đức); Thuyết tiến hoá của Đáe-uyn
(Anh); Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng của Rỏbec !4ay-e (Đức), Gơ-rốp và Giu-lơ-ôn (Anh).
Mhững thành tựu của khoa học tự nhiên đã đánh mạnh
vào chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình. Nó tạo
điều kiện và thúc đẩy sự ra đời của một th ế giới quan mới - thế
giối quan DVBC, và chứng minh cho tính đúng của th ế giới
quar này. Nhò th ế giới quan DVBC mà Mác và Ảngghen đã
giải chích được một cách khoa học quá trình lịch sử nói chung,
nhữig hiện tượng, quá trình kinh tế, xã hội, chính trị của xã
hội TBCN nói riêng và khắc phục được những hạn chế của
CN>:HKT.
+ Tiền đề tư tưởng —lý luận
3ước sang th ế kỷ XIX, cùng với sự phát triển của PTSX
TBCN và KHTN, KHXH cũng phát triển và đạt được nhiều
thàrh tựu, trong đó có ba thành tựu lớn, đó là: Triết học cổ điển
Đức (với đại biểu là Hê-ghen, và Phơ-bách); Kinh tế chính trị cổ
điển Anh (với đại biểu là A-đam Xmít và Ri-các-đô); CNXHKT
phê phán nước Pháp (với đại biểu là Xanh-xi-mông và Phu-ri15


ê) đây là ba tiền đề tư tưởng —lý luận của chủ nghĩa Máiac:, ", troi
đó CNXHKT Pháp thê kỷ XIX là tiền đề tư tưởng —lý luáệuậiận tn
tiếp của CNXHKH.
Như vậy, vào những năm 40 của th ế kỷ XIX, tienni 1 1 trìr
phát triển của lịch sử đã tạo ra những tiền đê khách ( qv-Ịiquan
mức độ đầy đủ cho sự ra đòi của CNXHKH.
5. ĐỐI TƯỢNG CỦA CNXHKH. SựKHÁC NHAU GIỮA ĐÔÌ lTƯOJỢN<
CỦA CNXHKH VÓI Đối TƯỢNG CỦA TRIẾT HỌC, KLLINNNH T
CHÍNH TRỊ HỌC MÁC-LÊNIN
a. Đôi tượng của CNXHKH


CNXHKH là môn học nghiên cứu dưới góc độ XH-COTTT qu<
trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình th á á i I i kinl
tế-xã hội CSCN (quá trình chuyển biến cách mạng từ ( Cl^ỉ^NTI
lên CNXH và CNCS).
Đôi tượng của CNXHKH là các tính quy luật xã hội —- clchhínl:
trị chung của quá trình phát sinh, hình thành, phát triểrm } ỉ hình
thái kinh tế-xã hội CSCN, bao gồm:
- Những tính quy luật đấu tran h của giai cấp công ị nnnhân
trong quá trình cách mạng XHCN.
- Những tính quy luật XH-CT của công cuộc cải tạo >xã ỉ ỉ hội
cũ và xây dựng CNXH.
- Những tính quy luật của quá trình cách mạng thíiê ? ị giới
trong thời đại ngày nay.
- Những tính quy luật của việc phát huy nhân tô" chủ I qimuan
của giai cấp công nhân trong quá trình vận dụng các quyy lihluật
khách quan thực hiện sự chuyển biến cách mạng từ CNTTB ») lên
CNXH và CNCS.
16


b Sự khác nhau vê đôi tưong giữa CNXHKH vói triết học, kinh tê
(hình trị học Mác-Lénin.

■Triết học Mác (CNDVLS) nghiên cứu tất cả các giai đoạn
lịch Ì\1 của xã hội loài người, các quy luật chung nhất tác động
tronỊ sất cả hay nhiều hình thái kinh tế-xã hội; còn CNXHKH
chỉ rghiên cứu những tính quy luật XH-CT của quá trình phát
sinh hình thành, phát triển của hình thái kinh tế-xã hội
CSCN.

- KTCT học Mác và CNXHKH đều nghiên cứu sự quá độ
của .oài ngưòi từ CNTB lên CNXH. Tuy nhiên kinh tê chính trị
nghiằn cứu các quy luật kinh tế — chính trị; còn CNXHKH
nghiỉn cứu các quy luật xã hội - chính trị.
- Một sô" môn KHXH và NV chuyên ngành như Nhà nước và
phá] luật, lịch sử ĐCS, lịch sử phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế,... cũng nghiên cứu quá trình hình thành phát triển của
hình thái kinh tế-xã hội CSCN, nhưng nó chỉ nghiên cứu từng
mặt :ủa quá trình này, những tính quy luật mà nó rút ra chỉ có
tác cộng trong từng lĩnh vực riêng biệt; Còn CNXHKH nghiên
cứu một cách tổng thể quá trình phát sinh, hình thành, phát
triểr của hình thái kinh tế-xã hội CSCN, vạch ra những tính
quy .uật xã hội - chính trị chung của quá trình này. Chính vì vậy
mà CNXHKH đóng vai trò là cơ sở lý luận và phương pháp luận
cho (ác môn KHXH và NV chuyên ngành.
Zhú ý: Sự phân biệt đôi tượng của CNXHKH với đôi tượng
của ;riết học, kinh tế chính trị học và các môn KHXH chuyên
ngàrh chỉ có tính chất tương đổi vi xã hội là một chỉnh thể
thốn* nhất, các lĩnh vực của đòi sống xã hội có mối quan hệ tác
động qua lại, gắn bó không thể tách rời.

17


6. VAI TRÒ CỦA C.MÁC VÀ PH.ẢNGGHEN ĐÔÌ VỚI s ư RƯAIAA Đ(
CỦA CNXHKH. NGHIÊN c ú u CNXHKH CÓ NGHĨA CGỈÌ J?À Đ(
VỚI CÔNG c u ộ c XÂY DỤNG CNXH Ở NƯỚC TA HIỆN NNMMAY
a. M ức vổ Ảngghen là người sáng lập ra CNXHKH

Dưới tác động của hoàn cảnh kinh tế-xã hội, Míéáeáác V;

Ảngghen (trong thời gian từ 1842 — 1848) đã chuyển dicầỉlầần ti
quan điểm duy tâm sang quan điểm duy vật; từ lập ttrn^rưòn{
chống chế độ quân chủ phong kiến sang chổng áp bức, bóc llẹ 1 lột ti
sản, sang lập trường của giai cấp công nhân.
- Trên cơ sở khảo sát các th ành tựu của khoa học tự rmhihhiên
Mác và Ăngghen đã k ế thừa một cách có phê phán và crảũ ảải tạc
một cách căn bản triết học cổ điển Đức và sáng tiạioicio ra
CNDVBC.
- Vận dụng một cách thành công những quan điểm lũ \)W B C
vào nghiên cứu đời sông xã hội, Mác và Angghen đã xây diddựng
lên một hệ thông các quan điểm duy vật về lịch sử (CNDV7L;S-^S).
- Vận dụng các quan điểm DVLS vào nghiên cứu IP^T^TSX
TBCN, kế thừa một cách có phê phán những giá trị của KTVC7£TT cổ
điển Anh, Mác và Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết ỈKT^TTCT
khoa học của mình, trong đó có học thuyết giá trị thặng dư.
- Nhò hai phát kiến lớn là CNDVLS và học thuyết g?i;á á á trị
thặng dư, Mác và Ảngghen đã kế thừa, phát triển, khắc plpohục
những hạn chế của CNXHKT và làm cho CNXH từ kvhchaông
tưởng trở thành khoa học, tức sáng tạo ra CNXHKH.
- Quá trình Mác, Ảngghen ốáng tạo ra CNXHKH (iuễìn n 1 ra
trong khoảng thời gian từ 1842 —1848 và được thể hiện Itrorcong
những tác phẩm mà hai ông viết trong thời gian này. Thámgigg 2/
1848 Tác phẩm “Tuyên ngôn của ĐCS” ra đời đánh clấu ^sự ự í ra
18


đòi :í:a chủ nghĩa Mác nói chung, CNXHKH nói riêng, vì trong
tác ohẩm này những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác
và CNXHKH đã được trình bày.
I Y nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH


Nghiên cứu nắm vững nội dung, nguyên lý lý luận của
CNXHKH có ý nghĩa:
- Củng cô" lập trường của giai cấp công nhân, vững tin vào
tương lai của CNXH.
- Cung cấp cơ sỏ lý luận khẳng định tính đúng đắn của con
ciưòig XHCN mà chúng ta đã lựa chọn, và từ đó góp phần tích
cực vằo sự nghiệp xây dựng CNXH.
- Cung cấp cơ sở lý luận để định ra đường lỏi, chính sách,
con đường, giải pháp xây dựng và phát triển đất nước theo con
(tưòig XHCN.

7: KHÁI NIỆM GIAI CẤP CỒNG NHÂN. NỘI DUNG, ĐẬC ĐlỂM s ứ
4ỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN, s ứ MỆNH LỊCH
SỬCỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
a Khái niệm giai cấp công nhân

- Theo Mác và Angghen, giai cấp công nhân (giai cấp vô
sản là “do cuộc cách mạng công nghiệp sản sinh ra”; nó là “sản
phần của bản thân nền đại công nghiệp”, ra đời và phát triển
cùnj với sự ra đòi và phát triển của nền đại công nghiệp và
đượ: “tuyển mộ trong tấ t cả các giai cấp, tầng lóp của dân cư”;
dại :ông nghiệp càng phát triển thì giai cấp công nhân cũng
phá. triển theo cả về scí lượng và chất lượng.
Trong XHTB, giai cấp công nhân là giai cấp lao động,
19


không có TLSX, phải đi làm thuê, bán sức lao động cho r Dihilnhà 1
bản để kiếm sông, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư, í, c (, có ](

ích cơ bản đôi lập trực tiếp với lợi ích của gmi cấp tư sản.
Giai cấp công nhân là hiện thân của lực lượng sảnn ) 1 xuâ
hiện đại, đại biểu cho PTSX tiên tiến; là giai cấp có bảnn li (1 chấ
cách mạng, bản chất quốc tế, tinh thần đoàn kết giai cấp ) V V và C(
tính tổ chức, kỷ luật cao.
- Những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nh ân dưítói íiâi chú
độ TBCN được Lênin khẳng định và làm rõ thêm. Đồngg t t thời
qua thực tiễn cách mạng, Lênin còn làm rõ hơn vị trí và Vvai li ai tri.
của giai cấp công nhân trong cách mạng XHCN và tropngigig sụ
nghiệp xây dựng CNXH: là giai cấp nắm chính quyền nhà I nmnước,
giai cấp thông trị về chính trị, giai cấp lãnh đạo xã hội kkhh.hông
chỉ trong cuộc đấu tranh lật để ách thống trị của giai cấp titư .ỉ ư sản
mà cả trong sự nghiệp sáng tạo ra xã hội mói và trong toờànnm bộ
cuộc đấu tranh nhằm xoá bỏ giai cấp.
- So vói thời Mác, Ăngghen, Lênin, đ iề u kiện lịch sử í hh hiện
nay đã có những biến đổi to lớn và cùng với sự biến đổi củaa đđ.điều
kiện lịch sử, giai cấp công nhân cũng có những biến đổi trọng, có thêm những đặc trưng mới theo xu hướng ngày ' cà*à:àng
tỏ rõ vai trò lặ lực lượng xã hội có ý nghĩa quyết định trongig s s sản
xuất vật chất và trong cải tạo các quan hệ xã hội, độnpg ) 1 lực
chính của tiến trình lịch sử từ CNTB lên CNXH. Tuy nlihidéiên,
những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân do ] Mífo/Íác,
Angghen, Lênin nêu ra, cho đến nay, vẫn còn nguyên giá ;rrị.
- Quán triệt tư tưởng của các nhà sáng lập ra CNXHXXH { í vê
giai Gấp công nhân, từ thực tiễn cách mạng và đòi sông kinhh 11< têxã hội, có thể định nghĩa giai cấp công nhân như sau:
“Giai cấp công nhân hiện đại là tập đoàn xã hội nhhìiíring
20


ngưri lao dộng hình thành và phát triển cùng với cách mạng

càng nghiệp, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện
đại có tính chất xã hội hoá ngày càng cao; là lực lượng sản xuất
có bí.n, tiên tiến (trong các hoạt động công nghiộp, dịch vụ công
nghièp) trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản
xuất ra của cải vật chất và trong cải tạo các quan hệ xã hội,
đ3ng lực chính của tiến trình lịch sử từ CNTB lên CNXH”;
hoặc
‘Giai cấp công nhân là tập doàn xã hội hình thành và phát
triển cùng với cách mạng công nghiệp, do hoạt động trong
naữrg cơ sở vật chất then chốt và tiêu biểu cho lực lượng sản
xuất tiên tiến nên có vai trò đi đầu trong sản xuất, trong đòi
sõng và trong tiến trình phát triển của xã hội”.
b. Vội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhản

Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử: lãnh đạo các giai
á.p, tầng lớp nhân dân lao động đấu tranh xoá bỏ chế độ
T3CM, từng bước xây dựng thành công CNXH tiến lên CNCS,
giải }hóng mình đồng thòi giải phóng toàn xã hội vĩnh viễn
thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất công.
c. Dặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhàn

-V ề kinh tế, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không
phải ,hực hiện sự chuyển biến từ một chế độ tư hữu này sang
mọt (h<ế độ tư hữu khác, nhằm thay thế hình thức bóc lột này
bầnghinh thức bóc lột khác, mà là xoá bỏ chế độ tư hữu để đi
tớ trệtt để xoá bỏ mọi hình thức bóc lột người.
-S'ứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân khác về tính chất
vè rn ic* đích so với sứ mệnh lịch sử của các giai cấp trong thòi
đ á t]Ư(ớc. Nó là “phong trào độc lập của tuyệt đại đa sô", mưu
21



cầu lợi ích cho tuyệt đại đa sỏ"’; giai cấp công nhân khô^rnínng 11
giải phóng được mình nếu không đồng thời giải phóng ít: t tất c
những người lao động bị áp bức và, ngược lại, các giai cấjp,), ),), tẩn
lớp lao dộng khác cũng không thể được giải phóng triệt (điêléìể nô
không đi theo giai cấp công nhân, cùng giai cấp công nhíâirànn xo
bỏ CNTB, xây dựng thành công CNXH tiến lên CNCS.
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự nghi(ệj-pĩpp vừ;
mang tính dân tộc, vừa mang tính quốc tế. Cuộc đấu tram ihihh củí
giai cấp công nhân chỏng giai cấp tư sản, về bản chất 'V/è/f/à nộ
dung, là mang tính quốc tế, nhưng lúc đầu nó m ang hìnlhi 1 I thứí
dân tộc, giai cấp công nhân mỗi nước, trước hết phải >X(o;ooá bc
CNTB, xây dựng thành công CNXH ở nước mình đã.
Về v ă n hoá-tinh t h ầ n : c ù n g v ớ i việc x o á bỏ c h ế đ ộ t u i ](í h ữ u .
giai cấp công nhân cũng xoá bỏ triệt để những tư tưcỏm?nng có
truyền lạc hậu gắn liền vói chế độ tư hữu, xây dựng nềìni 1 1 văn
hoá mới mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc.
-

d. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của gi?a.i i 1 câp
công nhân quốc tế nên cũng có sứ mệnh lịch sử như gkaii 1 cấp
công nhân quốc tế.
Phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể ở Việt Nam. gi^aii I <•cấp
công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử: lãnh đạo nhân díâ.nni và
dân tộc thực hiện thắng lợi cách m ạng DTDCND. đem kaii t «độc
lập cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân, đưa cả mnuước
chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, xây dựng thànhi

CNXHỞViệt Nam.
Dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam, giai cấp công rnbhhân
cùng vói các giai cấp, tầng lóp nhân dân lao động đà haooàn
22


thàih cách mạng DTDCND. Trong giai đoạn cách mạng hiện
nay sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân nước ta là: thông
qua chính đảng của mình lãnh đạo nhân dán và dân tộc xây
clựrg và phát triển đất nước quá độ lên CNXH bỏ qua chê độ
TBCN.
8/EẬC ĐIỂM CỦA GIẢI CẤP CỒNG NHÂN VIỆT NAM VÀ ẢNH
-ỈƯỞNG CỦA NÓ TÓI VIỆC THỤC HIỆN s ứ MỆNH LỊCH s ử
:ỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN NƯỚC TA
c. Giai cấp công nhân Việt Nam

Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay là tập đoàn những
nguài lao động có thu nhập chủ yếu bằng lao động làm công ăn
lương, sông và làm việc gắn với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
côn* nghiệp. Do nắm những cơ sở vật chất then chốt và đại diện
cho lực lượng sản xuất tiên tiến trong xã hội, nên giai cấp công
nhốn có vai trò đi tiên phong trong tiến trình phát triển của
lịch sử Việt Nam hiện đại.
L Đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam

Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc
tế, p a i cấp công nhân nước ta còn có những đặc điểm riêng sau:
- So với g ia i cấp công nhân các n ư ớ c châu Au và các nưóc
phát triển, giai cấp công nhân Việt Nam ra đòi muộn, phát
triển chậm, chiếm tỷ lệ còn thấp trong dân cư và trong lực

lượng lao động xã hội (hiện nay mới có khoảng 6 triệu người,
chiếm hơn 8% dân số và hơn 15% lực lượng lao động xã hội).
- Sinh ra và lớn len trong một dân tộc có truyền thông yêu
nưố:, đấu tranh kiên cường, bất khuất chông ngoại xâm nên


giai cấp công nhân Viột Nam cũng tiêp thu được nhữngg 11 truyi
thông quý báu đó.
- Sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa n ử a pĩhuorniggig kiê
bị hai tầng áp bức (áp bức dân tộc, áp bức giai cấp), đ iều i rn này c
làm cho sô phận, lợi ích của giai cấp công nhân ngay từ i đđ.đầu c
gắn bó chặt chẽ vói sô" phận và lợi ích của dân tộc, ỷ tlhiúứtức gì,
cấp hoà quyện với ý thức dân tộc; lòng yêu nước hoà C[[iU}ylý tưởng XHCN, sự nghiệp giải phóng giai cấp gắn bcó \vvới s
nghiệp giải phóng dân tộc; k hát vọng tiến lên CNXH g;;ắirn n chí;
vối mục tiêu độc lập dân tộc. Vì thế, ngay từ đầu giai crã.pp p côn
nhân đã đại biểu cho lợi ích dân tộc, vai trò lãn h đạo.ociauaia gií
c ấ p c ô n g n h â n đư ợc c ả d â n tộ c t h ừ a n h ậ n , s ứ c m ạ n h 'V 'à i ì n g l

lực của nó được nhân lên gấp bội.
- Tuy ra đòi trong một nước thuộc địa nửa p h o m g 1 kiên
nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp chưa được p h á t triểm , <đ đa s<
dân cư là nông dân, nhưng ra đòi vào lúc phong trào cộộnfg.g sải
và công nhân quốc tế phát triển m ạnh mẽ, được án h sáíngg g củ;
cách mạng Tháng Mười Nga soi sáng, ít bị ảnh hưởng c*ủsa a chi
nghĩa cơ hội trong Quốc tế II, nhận được sự tác động túcttih cực
của Quốc tế cộng sản,... nên giai cấp công nhân Việt N atm i 1 sớm
tiếp thu và dễ tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, sớm gán ý t thức
dân tộc với chủ nghĩa quốc tế vô sản, luôn giữ được sụí tỉhhông
nhất về tư tưởng và tổ chức trong phạm vi cả nước, sớm ttò }r ra là

một đội ngũ kiên cường trong quá trình đấu tran h cách m iạinng vì
độc lập dân tộc và CNXH, tấm gương sáng về chủ nghĩa cqucôíôc tê
vô sản.
- Tuy ra đòi muộn, sô" lượng ít, nhưng sớm có lãnh tm S3ísáng
suốt, sớm có chính đảng độc lập, có cương lĩnh, đưòng lôi., cỉhhiên
lược, sách lược đúng đắn, nhanh chóng trở thành một lực* luíựỢng
24


chíib trị độc lập, tự giác, thông nhất, sớm vươn lên nắm quyền
lãm iạo cách mạng Việt Nam. Vai trò lãnh đạo của giai cấp
cỏn' nhân được hình thành trong lịch sử, được quần chúng
nhìn dân thừa nhận và cả dân tộc suy tôn.
- Giai cấp công n h â n Việt Nam, do nguồn gốc xuất thân
nêi có mối liên hệ tự nhiên, máu thịt vối giai cấp nông dân và
cáctẩng lớp nhân dân lao động khác. Đây là cơ sở để giai cấp
côn* nhân sớm xây dựng được khối liên minh công nhân - nông
dâi - trí thức và khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc, tạo cơ sở
xã lội cho sự lãnh đạo của giai cấp công nhân trong quá trình
cáci mạng.
- Do đặc điểm của sự hình thành, đ iề u kiện sinh sống, giai
cấp còng nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân quốc tế còn
nhiki mặt hạn chế như tính tổ chức kỷ luật chưa cao; còn bị
ảnl hưởng nhiều của tâm lý, thói quen, tập quán của những
ngiời sản xuất nhỏ; giác ngộ giai cấp còn bị hạn chế; trình độ
văĩ hoá, học vấn, trí tuệ, tay nghề còn thấp, tính tích cực xã hội
và lăng động chưa cao,...
». Anh hưởng của đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam đối vói

việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân nước ta


Những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam
vìỉí nói lên những mặt ưu điểm, m ặt mạnh vừa nói lên những
mặ. hạn chế của giai cấp công nhân nước ta.
Những ưu điểm, những m ặt m ạnh của giai cấp công nhân
Việ, Nam đã tạo điều kiện cho giai cấp công nhân nhanh chóng
vưcn lên đảm đương vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đã
lãm đạo thành công cách mạng DTDCND và có khả năng lãnh
đạc hoàn thành sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta, mặc dù
25


còn non trẻ, sô lượng còn ít, chất lượng vể nhiều m ặt churaíaưa ci;
được trình độ của giai cấp công nhân quốc tế.
Những hạn chê của giai cấp công nhân Việt Nam ản*h Ihih: hưởn
không nhỏ đến việc thực hiện vai trò lịch sử của giai eâp> ) p côn
nhân, nhất là trước đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp x:ây (' (V clựn
và phát triển đất nước theo con đường XHCN. Điều này chc) :>10 thấ
việc xây dựng, phát triển giai cấp công nhân về mọi mặt, pháítitát hu
những ưu điểm, khắc phục những hạn chế của giai cấp cô ng n IX nhâi
là một yêu cầu khách quan, cấp bách và là một trong nhữrụgg Ìg vấỉ
đề có ý nghĩa quyết định đến việc giai cấp công nhân có 1 b hoài
thành được vai trò lịch sử của mình hay không.
9:NHÙNG ĐlỀU KIỆN KHÁCH QUAN QUY ĐỊNH SỨMỆNII IX LỊCI
SỬCỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được quy định ì n một
cách khách quan bởi những điều kiện sau:
Thứ nhất, do địa vị kinh tế-xã hội của giai cấp công nhâỉirân.
Trong XHTB, giai cấp công nhân do không có TLSX, I I. nên
buộc phải đi làm thuê, bán sức lao động cho nhà tư bản. Vì \ \ì vậy

trong sản xuất họ là giai cấp phụ thuộc và trong phân phốíôi.ôi là
giai cấp bị bóc lột. Giai cấp công nhân bị giai cấp tư sản bóc c >c lột
giá trị thặng dư. Lợi ích của giai cấp công nhân, vì vậy, dôi i ]i lập
trực tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản. Giai cấp công nhânm n là
đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp tư sản.
Mặc dù ỏ địa vị làm thuê, phụ thuộc, bị áp bức bỏc ] L' lột,
n h ư n g g ia i c ấ p c ô n g n h â n lạ i là b ộ p h ậ n q u a n tr ọ n g n h â t CC; c â u

thành lực lượng sản xuất của PTSX TBCN, là hiện thân của ] li lực
lượng sản xuất hiện đại với trình độ xã hội hoá ngày càng cao;>; y, là
giai cấp đại biểu cho PTSX tiên tiến; là lực lượng sản xuất cơ bo; bản
26


×