Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

ĐỔI mới PHƯƠNG PHÁP dạy NGHE môn TIẾNG ANH THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.56 KB, 33 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

MÃ SKKN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
§æi míi PH¦¥NG PH¸P D¹Y NGHE
m«n tiÕng anh thcs

Lĩnh vực: Tiếng Anh
Cấp học: Trung học cơ sở

NĂM HỌC 2017 – 2018


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHƯƠNG THƯỢNG

MÃ SKKN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
§æi míi PH¦¥NG PH¸P D¹Y NGHE
m«n tiÕng anh thcs

Lĩnh vực : Tiếng Anh
Họ và tên : Tạ Thanh Hằng
Tổ
: Ngoại ngữ

NĂM HỌC 2017 - 2018



MụC LụC
MụC LụC...................................................................................3
A. PHầN Mở đầU......................................................................1
I. Đặt vấn đề:.....................................................................1
II. Nhiệm vụ nghiên cứu:......................................................1
III. Phạm vi nghiên cứu:........................................................2
IV. Mục đích nghiên cứu:.....................................................2
V. Phơng pháp nghiên cứu:...................................................2
B. Phần nội dung......................................................................3
I. Cơ sở lý luận:....................................................................3
1. Mục đích dạy học:.......................................................3
2. Các yếu tố cơ bản trực tiếp tác động đến hiệu quả
của tiết dạy nghe..................................................................3
II- Thực trạng dạy nghe môn tiếng anh trờng THCS A..........5
1. Ưu điểm.......................................................................5
2. Tồn tại:..........................................................................6
III. Một số giải pháp thực tế để tiến hành một tiết dạy
nghe đạt hiệu quả................................................................7
1. Lập kế hoạch cho một tiết dạy nghe:...........................7
2. Thực hiện tốt tiến trình dạy nghe............................10
IV. Phơng pháp nghiên cứu và kết quả sau khi thực nghiệm
............................................................................................18
1. Phơng pháp................................................................18
V. Bài hoc kinh nghiệm......................................................24
VI. Những kiến nghị:........................................................26
C. Kết luận.............................................................................27
Các tài liệu tham khảo...........................................................29


A. PHầN Mở đầU

I. Đặt vấn đề:
* Lý do chọn đề tài:
Mục tiêu của môn tiếng Anh là nhằm hình thành và
phát triển ở học sinh những kiến thức kỹ năng cơ bản về
tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục
học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Vì vậy SGK tiếng
Anh THCS mới từ lớp 6 đến lớp 9 đều đợc biên soạn theo cùng
một quan điểm xây dựng chơng trình, đó là quan điểm
chủ điểm (thematic approach ) và đề cao các phơng pháp
học tập tích cực chủ động của học sinh.
Cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đều đợc quan tâm
và đợc phối hợp trong các bài tập và các hoạt động trên lớp.
Một trong 4 kỹ năng mà ngời học tiếng Anh nói chung,
học sinh THCS nói chung nói riêng, thờng gặp những khó
khăn nhất định trong quá trình học đó là kỹ năng nghe.
Trên thực tế để có đợc kỹ năng nghe tiếng Anh thì ngời
học ngoại ngữ phải có quá trình luyện tập nghe thờng xuyên,
lâu dài với những hình thức và nội dung nghe khác nhau.
Việc dạy và học nghe môn tiếng Anh tuy không còn mới mẽ nhng khó đối với tất cả giáo viên và học sinh bậc THCS. Theo chơng trình, SGK cũ thì tiết dạy nghe không có. Việc dạy nghe
môn tiếng Anh mới chỉ đợc đa vào trong chơng trình, SGK từ
năm học 2002- 2003.
Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ phần
nào giúp giáo viên dần khắc phục những khó khăn trên để
tiến hành dạy nghe môn tiếng Anh có hiệu quả tốt hơn, học
sinh tích cực, chủ động trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến
thức của bài học. Đó cũng là lý do mà tôi chọn đề tài này.
II. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1/24



Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu, ngời thực hiện đề
tài này cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau.
1- Nghiên cứu các tài liệu hớng dẫn tiếng Anh, các kỹ
thuật dạy nghe.
2- Thao giảng, dạy thử nghiệm
3- Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi, rút kinh nghiệm.
4- Kiểm tra, đánh giá kết quả việc nắm bài của học
sinh để từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung hợp lý.
III. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài xoay quanh đề tài nghiên cứu giảng dạy và học
tập môn nghe tiếng Anh của giáo viên và học sinh bậc THCS
ở các lớp 6,7,8,9 truờng THCS

Hồng Thủy. Song đối tợng

nghiên cứu điển hình mà tôi đã mạnh dạn áp dụng đề tài
này là hai lớp 73 và lớp 91
IV. Mục đích nghiên cứu:
Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh
nghiệm sẽ giúp giáo viên có đợc những kinh nghiệm sau:
1. Cách thức tổ chức một tiết dạy nghe có hiệu quả
2. Các bớc tiến hành một tiết dạy nghe có hiệu quả
3. Hớng dẫn học sinh tự luyện tập, rèn luyện để có kỹ
năng và kỷ xảo nghe tiếng Anh.
V. Phơng pháp nghiên cứu:
1. Phơng pháp quan sát: Ngời thực hiện đề tài tự tìm
tòi nghiên cứu, tiến hành dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp.
2. Phơng pháp trao đổi, thảo luận: Sau khi dự giờ của
đồng nghiệp, đồng nghiệp dự giờ ngời thực hiện đề tài,
đồng nghiệp và ngời thực hiện đề tài tiến hành trao đổi,

thảo luận để từ đó rút ra những kinh nghiệm cho tiết dạy.
3. Phơng pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thể
nghiệm theo từng mục đích yêu cầu cụ thể một số tiết dạy
nghe.
2/24


4. Phơng pháp điều tra: Giáo viên đặt câu hỏi để
kiểm tra đánh giá việc nắm nội dung bài học của học sinh.

B. Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận:
1. Mục đích dạy học:
Mục đích của việc dạy ngoại ngữ không phải là cung
cấp cho học sinh kiến thức của ngôn ngữ đó, mà mục đích
cuối cùng của việc dạy ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói
riêng là dạy học sinh khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh. Khả
năng giao tiếp của học sinh thể hiện qua các kỹ năng: Nghe,
Nói, Đọc, Viết. Kỹ năng nghe tiếng Anh của học sinh đợc hình
thành qua một quá trình học tập rèn luyện trong môi trờng
Anh ngữ. Ngoài việc học tập ở trờng lớp, học sinh phải tự học
tập rèn luyện nghe thông qua các hình thức và các phơng
thức khác nhau.
Kỹ năng nghe là khả năng sử dụng kiến thức ngôn ngữ
vào mục đích nghe hiểu bằng tiếng Anh.
2. Các yếu tố cơ bản trực tiếp tác động đến hiệu quả
của tiết dạy nghe.
a- Giáo viên:
- Với phơng pháp dạy học mới, tích cực thì giáo viên
đóng vai trò chỉ đạo, điều khiển học sinh hoạt động trong

giờ học.
3/24


- Để tiến hành một tiết dạy nghe có hiệu quả thì giáo
viên cần thực hiện tốt các yếu tố cơ bản sau:
+ Chọn và sử dụng linh hoạt các kỷ thuật dạy nghe phù
hợp với từng nội dung bài dạy.
+ Tổ chức, điều khiển lớp học, phân bố thời gian hợp lý.
+ Sử dụng thành thạo các phơng tiện, các đồ dùng dạy
học phục vụ dạy nghe.
+ Sáng tạo ra các đồ dùng dạy học phù hợp phục vụ cho
tiết dạy.
+ Truyền cảm, lôi cuốn, hấp dẫn học sinh.
b- Phơng pháp - kỹ thuật dạy nghe (Listening Techniques)
Phơng pháp dạy nghe (Listening techniques) đợc quy
định bởi nội dung dạy nghe, nói cách khác, nội dung bài dạy
nghe chi phối việc lựa chọn, vận dụng phối hợp các phơng pháp,
các kỹ thuật dạy nghe. Mỗi kỹ thuật dạy học phù hợp với một
hình thức bài dạy cụ thể (dạy ngữ pháp, dạy nói,dạy viết....).
c- Các phơng tiện thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho việc
dạy nghe:
- Việc sử dụng thiết bị tranh ảnh hỗ trợ cho dạy học đối
với môn ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng đợc coi là
một phơng tiện thể hiện một phần nội dung chính của SGK.
Trong tất cả đơn vị bài học chơng trình SGK mới phần nội
dung của bài nghe đợc ghi trong băng cát sét còn SGK chỉ in
các bài tập luyện nghe. Muốn thực hiện tốt các bài luyện
nghe này thì ngời học phải đợc nghe các nội dung bài học
trong băng. Hơn thế nữa, thiết bị dạy học còn là phơng tiện

tích cực trong việc đổi mới phơng pháp dạy học, thúc đẩy
động cơ và gây hứng thú học tập.
* Các thiết bị cần cho môn học:
- Máy thu phát băng cassette.
- Máy ghi âm các bài đọc và nghe theo SGK.
4/24


- Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
- Các tranh ảnh đồ dùng giáo viên tự tạo....
d- Học sinh:
Trong mối tơng quan giữa cách dạy và cách học: Giáo
viên là ngời tổ chức, điều khiển học sinh tự chiếm lĩnh tri
thức bằng chính những thao tác, những hành động trí tuệ
của riêng mình dới vai trò tổ chức điều khiển của giáo viên.
Để tiết dạy nghe đợc tốt thì học sinh cần phải có những
kỹ năng cần thiết trong việc nghe hiểu bằng tiếng Anh.
II- Thực trạng dạy nghe môn tiếng anh trờng THCS A
1. Ưu điểm
Mặc dù có những điều kiện khách quan và chủ quan
ảnh hởng trực tiếp trong quá trình giảng dạy nhng chúng tôi
đã biết khắc phục vợt lên những khó khăn trớc mắt, từng bớc
nâng cao chất lợng giờ dạy nghe môn tiếng Anh nhằm đáp
ứng mục đích chơng trình, SGK mới
a- Về phía giáo viên:
- Bớc đầu đã tiếp cận sử dụng tơng đối tốt các kỹ thuật
dạy học đặc trng - kỹ thuật dạy nghe.
- Đã quen và chủ động với cách thức tổ chức một tiết dạy
nghe
- Phối hợp khá linh hoạt các kỹ thuật dạy học

- Sáng tạo ra nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung
các tiết dạy, vì vậy nhiều tiết dạy nghe trở nên sinh động , có
sức lôi cuốn và đạt hiệu quả cao.
- Sử dụng vận hành các trang thiết bị dạy học hiện đại
phục vụ tốt cho quá trình dạy nghe: băng đĩa hình máy
cassette, đầu video, đèn chiếu..
b- Về phía học sinh:
- Học sinh đã đợc quen dần với môn học nghe.
5/24


- Nhiều học sinh đã nghe và nhận biết đợc giọng đọc,
nói của ngời bản ngữ.
- Phần lớn học sinh nghe đợc những bài nghe có nội
dung đơn giản, vừa phải thực hiện đợc các yêu cầu, bài tập
của giáo viên sau khi nghe lần 3
- Một số học sinh đã hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong
học tập.
2. Tồn tại:
a- Giáo viên:
Vẫn còn một số giáo viên gặp một só khó khăn nhất
định trong việc thực hiện các thao tác, kỹ thuật dạy nghe,
trong việc lựa chọn các kỹ thuật cho phù hợp với từng tiết dạy,
từng giai đoạn của tiết dạy.Còn ngại sử dụng hoặc sử dụng
cha thành thạo đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy nghe
(đài cassett, hình minh họa...)
b- Học sinh:
- Động cơ để nghe hiểu bằng tiếng Anh còn hạn chế.
- Nhiều em ít có cơ hội để nghe, ít tiếp cận với các
thông tin đại chúng mà qua đó có thể nghe tiếng Anh.

- Một số em còn ngại nghe và nói bằng tiếng Anh, còn sợ
bị mắc lỗi.
- Môn nghe hiểu còn mới với các em, nhất là học sinh lớp
6,7.
- Học sinh cha quen với tốc độ đọc, nói trong băng của
ngời Anh.
c- Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy còn quá ít,
một số còn thiếu: tranh, ảnh, băng, đài casstte.

6/24


- Chất lợng băng thâu cha tốt, giọng đọc còn cha rõ,
tiếng ồn nhiều.
d- Điều tra cụ thể:
Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi đảm nhận khối
7 và khối 9. Với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình
học tập bộ môn của học sinh vừa tiến hành, rút kinh nghiệm.
Ngay từ đầu năm học tôi đã định hớng cho mình một kế
hoạch và phơng pháp cụ thể để chủ động điều tra tình
hình học tập của học sinh do lớp mình phụ trách. Qua điều
tra, tôi đã nhận ra rằng hầu hết các em nắm từ vựng không
chắc, kỹ năng nghe và giao tiếp bằng tiếng Anh còn hạn chế.
Kết quả điều tra cụ thể nh sau:
Lớp

SS

6A1

8A1
9B

50
50
47

Số HS nghe tốt
SL
%
22
44,0
25
50
24
51

Số HS nghe chậm
SL
%
28
55,0
25
50
23
49

III. Một số giải pháp thực tế để tiến hành một tiết dạy
nghe đạt hiệu quả
1. Lập kế hoạch cho một tiết dạy nghe:

a- Đối với giáo viên
Để một tiết dạy nghe đợc tốt thì ngời giáo viên cần thực
hiện các bớc sau:
- Nghiên cứu các kỷ nội dung tiết dạy từ sách giáo khoa,
sách giáo viên:
SGK, SGV là cơ sở quan trọng, để giáo viên hoạch định
giảng dạy của mình cho tiết học.
Việc nghiên cứu kỹ SGK, SGV sẽ giúp cho giáo viên tổ
chức, điều khiển tiết dạy nghe đi đúng trọng tâm, trọng
7/24


điểm; phân bố thời gian cho các bớc, các hoạt đông một cách
khoa học.
- Nghiên cứu mục đích yêu cầu của tiết dạy:
Mục đích, yêu cầu của tiết dạy là đích mà cả giáo viên
và học sinh cần phải đạt đợc sau tiết dạy học. Đối với tiết dạy
nghe, thông thờng mục đích, yêu cầu của tiết dạy là giúp
học sinh

luyện tập và phát triển các kỹ năng: Listening

(nghe), Speaking (nói), Reading (đọc), Writing (viết) (trong
đó kỹ năng nghe là chủ yếu), sau khi kết thúc phần nghe
học sinh hiểu đợc nội dung chính của bài nghe và thực hiện
một số yêu cầu hay bài tập ngôn ngữ nào đó.
- Lựa chọn và phối hợp các kỹ thuật dạy nghe (Listening
Techniques) một cách linh hoạt và phù hợp:
Việc lựa chọn kỹ thuật dạy nghe phải đợc xác định trên
căn cứ là nội dung của tiết dạy, đặc điểm, năng lực của lớp

học và các giai đoạn trong tiến trình dạy nghe gồm có 3 giai
đoạn: Giai đoạn trớc khi nghe (Pre-Listening), giai đoạn
trong khi nghe (While-listening), giai đoạn luyện tập "
Post- listening". Trong mỗi giai đoạn có các kỹ thuật dạy
nghe đặc trng phù hợp với từng giai đoạn đó.
Sử dụng tốt các phơng tiện, đồ dùng dạy học phục vụ cho
tiết dạy nghe:
* Sử dụng máy cassett:
+ Trớc khi thực hiện dạy học cần chuẩn bị máy tốt, băng
rõ và pin dự phòng khi mất điện
+ Phải đảm bảo tính an toàn khi thao tác.
+ Tuyệt đối không để học sinh tự ý sử dụng nếu cha
đợc hớng dẫn
+ Xem xét sự cần thiết, hiệu quả mang lại, thời gian cụ
thể cho từng công đoạn...
* Sử dụng tranh minh hoạ:
8/24


+ Canh hình trong SGK:
Một trong những thế mạnh của bộ SGK biên soạn theo
chơng trình mới là có nhiều tranh hình minh hoạ. Việc tận
dụng đến mức tối đa các tranh hình trong SGK để giúp học
sinh hiểu bài học mới là việc cần chú trọng trong tất cả các
bài học.
+ Tranh hình minh họa: (tự tạo hoặc mua ) để giới
thiệu và luyện tập bài mới là yêu cầu bắt buộc. Không yêu
cầu hình minh họa phải đảm bảo tính thẩm mĩ cao, nhng
phải có sự liên hệ thực tế gần gũi với nội dung bài học. Nếu
không có điều kiện mua thì có thể phóng to tranh minh hoạ

trong SGK
- Cần phải lên một giáo án hợp lý, khoa học.
Giáo viên cần hoạch định rõ hoạt động của thầy, hoạt
động của trò, thời gian cho các hoạt động, các yêu cầu của
từng bài tập, các phơng án trả lời của học sinh
- Trao đổi, thảo luận về phơng án giảng dạy.
Hiệu quả của tiết dạy nghe sẽ đợc nâng cao hơn nếu
phơng án giảng dạy đợc đa ra thảo luận cùng đồng nghiệp
trớc khi dạy việc làm này không chỉ mang lại kết quả tích cực
cho tiết dạy nghe mà kỹ năng khác cũng có kết quả nh vậy.
b- Đối với học sinh
Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị tốt cho tiết học tới
bằng cách:
- Ra hệ thống các câu hỏi gợi mở về bài mà các em sắp
đợc học để học sinh có thời gian suy nghĩ , tìm hiểu tài
liệu....
- Yêu cầu học sinh thực hiện một số bài tập liên quan
đến nội dung tiết dạy nghe mà đối với các tiết dạy kỹ năng
khác cũng có kết quả nh vậy.

9/24


- Khuyến khích, động viên học sinh tự tin, chủ động,
sáng tạo nêu ra những vấn đề, câu hỏi có liên quan đến nội
dung bài dạy
2. Thực hiện tốt tiến trình dạy nghe
Đối với một tiết dạy ngữ pháp hay từ vựng, thông thờng
trong tiến trình của tiết dạy có 3 giai đoạn đó là:
Presentation - Practie - Production. Tiến trình của một tiết

dạy nghe cũng phải trải qua 3 giai đoạn: Pre - Listening,
While - Listening, và Post - Listening. Tiến trình dạy học
này không những giúp học sinh nắm hiểu bài mà còn giúp
các em sử dụng kỹ năng nghe trong giao tiếp thực tế. Song
vấn đề tiên quyết là giáo viên cần phải xác định rỏ ràng
mục đích yêu cầu cầu của từng bài nghe cụ thể để từ đó
định hớng cho học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ trong những
giai đoạn tiếp theo.
a. Pre - Listening: (about 10 - minutes)
(True/

Frediction,

Open

Prediction,

Ordering,

Pre-

Questions)
Là giai đoan giúp học sinh có định hớng, suy nghĩ về
đề tài hay tình huống trớc khi học sinh nghe.
- Giáo viên nên tạo tâm thế chuẩn bị làm bài nghe cho
học sinh bằng cách dẫn dắt gợi hỏi về chủ đề bài nghe, yêu
cầu học sinh quan sát tranh, đọc từ và đoán xem các em
chuẩn bị nghe chủ đề gì, ai sắp nói với ai
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
đoán sơ bộ về nội dung sắp nghe thông qua tranh hay tình

huống bàI nghe.Có thể các em nói không chính xác với nhĩng
gì các em sắp nghe nhng vấn đề đặt ra là các em có hứng
thú trớc khi nge.
- Giáo viên giúp các em lờng trớc những khó khăn có thể
gặp phảI về phát âm hay cấu trúc mới,các kiến thức nền
10/24


- Cuối cùng giáo viên nói rõ cho họ sinh biết các em sẽ
đợc nghe bao nhiêu lần và hớng dẫn yêu cầu nhiệm vụ khi
nghe (chọn đúng, sai, trả lời câu hỏi).
b. While - Listening: (about 20 - minutes)
(Selecting, Deliberate Mistakes, Grids, Listen and Draw,
Comprehension Questions)
Đây là giai đoạn mà ở đó học sinh có cơ hội luyện tập.
ở giai đoan này giáo viên đa ra các dạng bài tập, yêu cầu học
sinh thực hiện. Học sinh có thể mắc lỗi ở giai đoạn này vì
vậy giáo viên chú ý cần sữa lỗi cho học sinh và đa ra các phơng án trả lời đúng.
Giáo viên bật băng hay đọc bài nghe 2 đến 3 lần (nếu
nội dung khó có thể cho các em nghe 4 lần ). Lần đầu gúp
học sinh làm quen với bài nghe hiểu bao quoát nội dung bài
nghe (pendown ). Lần thứ hai nghe thông tin chính xác để
hoàn thành bài tập. Lần thứ ba nghe và kiểm tra lại bài tập
đã làm. Mục tiêu chính của nghe hiểu là học sinh nghe lấy
nội dung chính hay lấy thông tin chi tiết đồng thời hiểu đợc
thái độ quan điểm của tác giả. Do đó giáo viên cho học sinh
nghe cả bài để họ nắm đợc ý chung cũng nh bố cục cả bài
và làm bài tập, sau đó có thể cho nghe lại từng đoạn để
nắm kết quả hoặc nghe lại những chổ khó để khẳng
định đáp án. Nên hạn chế cho học sinh nghe từng câu,

hoặc từng từ một vì làm nh vậy sẽ khiến ngời học có thói
quen phảI hiểu nghĩa từng từ từng câu khi nghe.
c. Post - Listening (at least 15 minutes)
(Roleplay,

Recall

the

story,

Write-

it-

up,

Further

practice...)
- Đây là giai đoạn luyện tập sau khi nghe. ở giai đoạn này
học sinh sử dụng những kiến thức, kỹ năng ngôn ngữ đã đợc
luyện tập ở giai đoạn " While - Listening" vào các tình huống
giao tiếp thực tế, có ý nghĩa. Sau khi nghe học sinh cần thực
hiện một số bài tập nh: báo cáo trớc lớp hay trong nhóm về
11/24


kết quả bài tập, các học sinh khác nghe cho ý kiến nhận xét
hoặc chữa bài cho bạn. Giáo viên cần phải kết hợp các kỹ

năng khác để phát triển mở rộng thêm bài nghe nh recall,
write-it-up, discussion.....
* Vận dụng phơng pháp đổi mới dạy nghe vào một tiết
dạy cụ thể

PERIOD 9
LESSON 3: LISTEN
A / Aims: To listen for specific information.
B/ Objectives : By the end of the lesson , Ss will be able to
grasp vocabulary about casual clothes in the lesson & listen
for specific information, describe what people are wearing.
C/ Language content:
- Vocab: vocabulary of clothes.
- Grammar: The present progressive tense.
- Skill : listening comprehension.
D / Teaching aids : text book , cassette , chalk, pictures on
page 16
E / Procedure :
7
min

I / Warm up :

Networks

(This game is about the kinds of clothes they have
learnt

)


- Play games
in groups

12/24


Names
of
clothes

- Write the
words they

- Call on students to write the words they
13

have found

min

- Correct mistakes if any

have found on
the board.
- Read them
aloud

II / Pre-reading :
- Introduce : “In this lesson , you will hear a
public announcement about a lost little girl

called Mary. First you name the clothes in

- Listen
carefully.

the pictures.

- Explain the clothes in the pictures :
a) A: floral pants B: blue shorts C:
polka dot skirt
b) A: long - Sleeved white blouse B:
short - sleeved pink shirt C : short sleeved white shirt
c) A: Sandals B: boots C: shoes with
flowers.
- Have student read all of them aloud and
copy.
13/24

- Repeat all
the new words
and copy.
Work in
groups to
predict what
Mary is
wearing
- Read their
predictions



- Ask them to predict Mary’s clothes.

aloud.

- Write the predictions on the board.

- Listen to the

15

III / While - listening :

tape carefully

min

- Turn on the tape (2 or 3 times )

and check

- Ask students to compare the answer they
have heard with their partners.
- Call on some students to read the answers
aloud.
- Correct and give correct answers :
a) B : she is wearing blue shorts.
b) A : She is wearing a long – sleeved
blouse.

min


prediction.
- Exchange
their answers
and compare
with a friend.
- Report their
answers.
- Read the

c) C : She is wearing brown shoes.
12

their

correct

- Turn on the tape again and ask students to

answer

check their

- Listen again

results.

and check

IV / Post - listening :


their answers

Guide students to play game “ Who is she /

- Play games

he ? “

- Do the

- Call on 1 Student to describe one of their

exercise

classmates and ask others to predict.

individually

- Have Ss retell the students they have
described
* Exercise : Clothes – Phrasal verbs and
idioms :
Match sentences 1-10 with a-j
A
1. Can I try it on ?
2. Hang your coat up

B
a. It is the same color.

b. Breakfast is on the
14/24


3. It does not fit

table
c. You can not go to
school in those shorts

3
min

4. It suits you
5. It matches your

d. It is a formal occasion

eyes

the

e. I am not sure if it is
right size
f. They are dirty.

6. Get dressed
7. Go and get

g. It is cold outside


changes
8. We have to dress
up this evening
9. Take off your

- Read the
answers
aloud. Copy
the correct
answers.

h. Red is your color

- Write down.
i, I need a bigger size.

shoes
j. Do not leave it there
10. Put on a scarf.
- Call on students to read their answers.
Correct and give the right answers.
V / Home work :
1. Learn by heart all the clothes they have
learnt.
2. Copy the exercise “ match ”.
3. Prepare the next lesson: Write
Feedback:
……………………………………………………………………


UNIT TWO : LIFE IN THE
COUNTRYSIDE

Lesson 6 – SKILLS 2
15/24


A.OBJECTIVES:

By the end of the lesson ,students will be able to :

- Listen for specific information about changes in the countryside
- Write a short paragraph about changes in the countryside
B. Knowledge: Educate sts to listen and write fluently
C. Preparation:
- Materials: Ss’ books, text books, tape & radio.
- Method: T- WC, group work, individual work
- Sub -board, pictures, cassette
Techniques: Matching, pair work, communicative approach.
D. PROCEDURES:
STATE T/F
Warm up:

TEACHER’S AND STUDENTS’
ACTIVITIES
Use Netword to ask Ss answer

T-Ss

CONTENT


What do you like about
the coutryside ?
-What don’t you like
about the countryside ?

Presentation

Listening:

T-Ss

Activity 1:
-Give Ss time to look at the changes (A-F).Ask Listening ;
questions to make sure that Ss understand the 1.Listen to a boy talking
about changes in his
meaning of the words / phrases
village and tck the
-T plays the recording and Ss tick the changes
changes he mentions
which are mentioned

Practice:
T-Ss

-Give Ss time to -Check if they know the word => Key :
B.Electrical appliances in
“earthen”
the homes
-Ask Ss listen to the recording again (as many

times as neede or if time allows) and complete C.Means of transport
the exercise.
E.School
-T checks their answers as a class

F.Visitors

Activity 2:
Give Ss time to -Check if they know the word 2.Listen again and say if
“earthen”
the sentences are true
16/24


T-Ss

-Ask Ss listen to the recording again (as many
(T) or false (F)
times as neede or if time allows) and complete
the exercise.
1.F
4.T
-T checks their answers as a class
2.T
5.T
3.F

Ss-Ss

Activity 3:

-Ask Ss to read the questions first to see what
kind of information they need to find
-Let some Ss might be able to answer some
questions without listening to the recording
3.Listen again and
again
answer the questions
-Play the recording Ss listen and decide what
in no more than Four
words / phrase to write down for the answer
words
-Ask Ss compare their answers with a partner.
-Check as a class

=> Keys :

T-Ss

1.His parents

Activity 4:
-First ,remined Ss of the changes in the villages
from the listening passage
-Can help by writing the changes in brief on the
board as a guide for the writing exercise
For example :

2.life
outside
village

3.Nearby/
village

Near

their
the

4.The way of life

earthen houses ->brick houses
T-Ss

*B Writing :

Activity 5
Ss-Ss

T-Ss

4.What do you think ?
-Ask Ss use their notes about the changes in a
Which changes in the
rural area to write a paragraph describing the
listening do you see as
changes
positive? which do you
-Can guide their writing by providing them with
see as negative ?
some key words/ phrases like “the list change

Support your opinion
is “ or “The change we are most interested in
with a reason.Write it
is”.If there is not enough time to write the
out
paragraph in class
Ex :
-Can assign it as homework
It’s good for the villagers
to have tvs.They can
17/24


Activity 6

now have more fun and
learn
more
about
different people and
different places

Production:
T-Ss
Ss-Ss

5.Work
in
groups.Discuss
and

find some changes in
a rural areas.Make
notes of the changes

6.Write a short
paragraph about the
changes
III- Homework:
- Practise writing a webpage for your school.
-Prepare LOOKING BACK AND PROJECT
Self-evaluation:

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..................................................................................................................................
IV. Phơng pháp nghiên cứu và kết quả sau khi thực

nghiệm
1. Phơng pháp
Để hoạt động nghe đạt đợc mục đích mong muốn giáo
viên cần thực hiện một số nguyên tắc cơ bản khi tiến hành
một bài nghe nh sau:
a) Nguyên tắc cơ bản của việc soạn giảng kĩ năng đọc
hiểu trên giáo án:
18/24


- Kiểu dạy học và phơng pháp dạy kĩ năng nghe hiểu,
hiện các giáo viên đang thảo luận dạy nh thế nào cho có hiệu
quả. Theo tôi đó chính là cách thức dạy và học của thầy giáo

và học sinh theo nhiều cách.
+ Phơng pháp dạy theo nhóm lớp.
+ Phơng pháp dạy học bài mới, củng cố bài cũ.
+ Phơng pháp dạy kĩ năng nghe, nói đọc, viết.
+ Phơng pháp dạy từ vựng cho từng kĩ năng.
- Dạy nghe hiểu trong Tiếng Anh là học sinh đợc đa vào
tình huống có vấn đề, Học sinh phải dựa vào hớng dẫn của
giáo viên, phát huy t duy suy đoán của bản thân. Sau đó giải
quyết tình huống, kết quả học sinh nắm đợc là nội dung bài
nghe trả lời đầy đủ câu hỏi và các dạng bài tập về kiến
thức có liên quan. Học sinh chủ động đợc chủ yếu nhờ vào t
duy và hành động sáng tạo sử dụng các phơng pháp dạy học
của thầy. Đây là kiểu dậy học tiên tiến và hiện đại đang đợc
sử dụng vào dạy môn Tiếng anh nói chung và kĩ năng nghe
hiểu nói riêng.
Đặc trng cơ bản của kiểu dạy học này là tích cực hoá,
chủ động hoá quá trình dạy học và quá trình nhận thức của
học sinh. Qua quá tình nắm bắt các tri thức và cách thức
hoạt động đợc thực hiện nh là quá trình giải quyết tình
huống có vấn đề.
Biể u
hiệ n
học tập
của

-

HS có niềm vui, hứng thú, nhu cầu học tập
HS đợc huy động những kinh nghiệm, hiểu
biết và khả năng sẵn có vào quá trình học tập

Các em đợc phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo trong học tập.
Các em có kỹ năng vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học vào cuộc sống thực tế.
HS đợc bồi dỡng phơng pháp học tập, ph
ơng pháp tự học, phơng pháp tự nghiên cứu.

học
sin
h

19/24


Vai

-

trò

lớp cho HS

Ngời tổ chức, điều khiển hoạt động học tập trên

của giá
o
viê

Nguồn cung cấp kiến thức và các thông tin
cần thiết trong hoạt động học tập của HS.


-

Ngời cùng tham gia hoạt động giao tíêp cho
học sinh

Ngời hớng dẫn hoạt động tìm tòi nghiên cứu.
n
1) Dẫn dắt
nghetra,
(Warm
Leading)
- trớc
Ngkhi
ời kiểm
đánhup
giá/hoạt
động học tập
Nh đã đề
trên, khi nghe có tập trung, ngời nghe
của cập
học ở
sinh
thờng đã có chủ định, hớng sự tập trung vào phần muốn
nghe, sẽ biết phải chú ý vào nội dung nào muốn nghe. Vì
vậy, khi dạy bài nghe, giáo viên cũng cần tạo ra những chủ
định cụ thể để học sinh có đợc sự chuẩn bị cho phần nghe
sắp tới qua các hoạt động trớc khi nghe nh:
- Giới thiệu ngữ cảnh, tình huống.
- Những câu hỏi, gợi ý đoán về nội dung sắp nghe.

- Những câu hỏi tạo trí tò mò, tạo hứng thú về nội dung
bài sắp nghe.
- Những câu hỏi hớng dẫn, yêu cầu đối với những nội
dung cần nghe, hiểu vv...
- Các phơng pháp áp dụng cho phần (warm up)
Đây là bớc đặc thù mang tính tích cực trong việc dạy
kĩ năng nghe hiểu đặc trng cơ bản là theo sự chỉ dẫn của
giáo viên, dựa vào tình huống giáo viên đa ra cho học sinh
quan sát, suy luận và phát hiện để tìm ra hay liên tởng đến
nội dung bài sắp đợc học. Trong hoạt động này giáo viên phải
thực hiện các thao tác cơ bản sau:
+ Giới thiệu đặt ra tình huống
+ Giải thích - chứng minh
+ Tạo hứng thú vào tình huống
20/24


+ Dẫn dắt để học sinh tự giải quyết
+ Động viên khen thởng học sinh
Về cơ bản đây là bớc thiết lập quan hệ giữa thầy và
trò, giữa học sinh và bài giảng. Với thao tác này dới sự khéo
léo của thầy, học sinh có thể phát huy tính tích cực, chủ
động trong phần học sắp tới, từ đó vơn lên tìm hiểu, nghiên
cứu nắm bắt tri thức và qua đó rèn luyện phát huy năng lực
tự t duy của mình.
- Các phơng pháp áp dụng cho phần (warm up)
VD: Khi dạy bài Saving enery - Unit 7 English 9
Chatting:
How much electricity does your TV use everyday ?
How much is your familys water bill ?

- Pelmanism

for Unit 8 - English 9

- Brainstorming fon Unit 4 - English 9
Đây chỉ là một thủ thuật trong các thủ thuật để lôi
cuốn học sinh vào bài học. Ngoài thủ thuật này tôi còn mạnh
dạn áp dụng các thủ thuật khác cho từng chủ điểm của đơn
vị bài và từng đối tợng học sinh để các đồng chí cũng nh
các nhân tôi có thêm tài liệu tham khảo, tôi mạnh dạn đa ra
một số phơng pháp sau để các đồng chí chọn vào việc áp
dụng cho từng đối tợng học sinh và từng nội dung bài học.
pelmanis
m

Kims game
Warm up

wordsquar
e
Guessing
game

matching
Jumbled
words

Network (Brain
storming)
21/24



- Trong quá trình chuẩn bị một tiết học kĩ năng, để có
hiệu quả cho tiết học và tạo sự lôi cuốn, phát huy tính chủ
động sáng tạo, t duy độc lập của học sinh, thì việc dẫn dắt
học sinh vào vấn đề nghiên cứu là rất quan trọng tiếp thu ý
kiến và xác định đối tợng học sinh của mình, tôi tôn trọng
theo ý kiến thuật hữu ích đó, việc thực hiện và áp dụng phơng pháp cho từng đối tợng học sinh là rất quan trọng. Ngoài
các phơng pháp đã học tôi còn lựa chọn và sàng lọc các thủ
pháp s phạm nhằm khai thác triệt để các t duy sáng tạo độc
lập của học sinh.
ở phần giới thiệu từ mới cho bài đọc hiểu chiếm khoảng
7 phút trong tiết học tuy nhiên với bài đọc quá dài, thì từ
vựng hoặc cấu trúc từ đợc xuất hiện là rất nhiều và phơng
pháp, do vậy giáo viên không thể dạy tất cả các từ đó mà
phải có sự lựa chọn, sàng lọc, còn lại các từ khác học sinh có
thể suy luận dựa vào các từ đã biết hay chủ đề của bài học.
Điều quan trọng là học sinh nắm đợc những từ trọng tâm và
có ý nghĩa thiết thực với nội dung của bài đọc. Giáo viên nên
chuẩn bị kĩ và giói thiệu cách đoán từ một cách đơn giản
với học sinh yếu và không nhất thiết phải yêu cầu họ suy
đoán từ theo một nguyên tắc nhất định, mà chỉ cần sau
giờ học số từ học sinh đoán đợc tăng lên và giáo viên không
phải giải thích nhiều.
Giáo viên có thể dùng phơng pháp : guessing meaning
Matching
ở sách giáo khoa chơng trình mới nghe hiểu xuất hiện
ngay từ chơng trình sách giáo khoa tiếng anh 6, cho đến
sách giáo khoa 9. Mục đích của bài nghe là rèn kĩ năng nghe
hiểu cho học sinh và cung cấp kiến thức chung, kiểm tra khả

năng nghe hiểu, nắm bắt nội dung chính, nội dung chi tiết,
khả năng vận dụng bài nghe vào thực tế cuộc sống. Hệ thống
22/24


×