Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BÀI tập TỔNG hợp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.24 KB, 5 trang )

BÀI TẬP TỔNG HỢP (2)
Câu 1: Trong ion R2+, lớp M chứa 14 electron. Vị trí R trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kỳ 4, nhóm IIB
B. chu kỳ 4, nhóm VIIIB C. chu kỳ 5, nhóm IIA
D. chu kỳ 4, nhóm VIB
Câu 2: Hòa tan hết 20,9 gam hỗn hợp gồm M và M2O (M là kim loại kiềm) vào nước, thu được dung dịch
X chứa 28 gam chất tan và 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Rb.
B. Li.
C. K.
D. Na.
3+
Câu 3: Một ion M có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 19. M thuộc nhóm
A. VB.
B. VIIB.
C. VIIIB.
D. IVB
Câu 4: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Tính V ml
dung dịch HCl 2M tối thiểu để trung hòa Y.
A. 125 ml
B. 250 ml

C. 150 ml
D. 100 ml
Câu 5: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố ở trạng thái cơ bản như sau: X
2 2
6 2
5
2 2
5


2 2
6 2
4
2 2
6 1
(1s 2s 2p 3s 3p ); Y (1s 2s 2p ); Z (1s 2s 2p 3s 3p ); T (1s 2s 2p 3s ). Tính phi kim của các nguyên tố
tăng dần theo dãy:
A. Y, X, Z, T.
B. T, Z, X, Y.
C. X, Y, T, Z.
D. X, Y, Z, T.
Câu 6: Cho 3 kim loại X, Y, Z và một số tính chất như sau: Y và Z đều tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng; X không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng; Y tác dụng với dung dịch muối của Z sinh ra Z.
Tính kim loại giảm dần theo dãy:
A. X, Z, Y.
B. Y, Z, X.
C. Z, Y, X.
D. X, Y, Z.
Câu 7: Cho 1,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HCl dư thu được 1,68 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đó là (cho Mg=24, Be =9, Ca =40, Ba
=137, Sr = 87)
A. Sr, Ba.
B. Mg, Ca.
C. Ca, Sr.
D. Be, Mg.
Câu 8: Cho các nguyên tố A, L, M có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 19, 13. Nếu sắp xếp các nguyên tố
theo thứ tự tính kim loại tăng dần thì dãy sắp xếp đúng là
A. L < A < M
B. M < L < A
C. A < M < L

D. M < A < L
3+
+
2+
2−
Câu 9: Cho các hạt sau: Al, Al , Na, Na , Mg, Mg , F , O . Dãy các hạt xếp theo chiều giảm dần bán
kính là
A. Na > Mg > Al > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+. B. Al > Mg > Na > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.
C. Na > Mg > Al > O 2−> F - > Al3+ > Mg2+ > Na+. D. Na > Mg > Al > F-> O2 − > Al3+ > Mg2+ > Na+.
Câu 10: Cho các cấu hình electron sau:
(1). 1s22s22p63s23p4.
(2). [Ar]3d54s1.
(3). 1s22s22p63s23p63d24s2.
2
2
10
2
2
(4). [Ne]3s 3p .
(5). [Ar]3d 4s 4p .
(6). [Ne]3s23p64s2.
Số cấu hình electron của phi kim là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 11: Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s
bằng 7 là
A. 9.
B. 1.

C. 3.
D. 11.
2+
4
Câu 12: X có cấu hình electron: [Ar]3d . X là nguyên tố:
A. 24Cr.
B. 26Fe.
C. 28Ni.
D. 29Cu.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH) 2 và MCO3 (M là kim loại có

hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung
dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là
A. Cu
B. Mg
C. Zn
D. Ca
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch H 2SO4 10 % vừa đủ thì thu được dung
dịch Y. Biết nồng độ của ZnSO4 trong Y là 6,324%. Nồng độ của MgSO4 trong Y là
A. 8,03%.
B. 7,07%.
C. 7,70%.
D. 8,30%.
Câu 15: Một nguyên tử có tổng số e ở 2 lớp M và N là 9. Vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IA.
B. Chu kì 3, nhóm IIA. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IA.
Câu 16: Cho các nguyên tử sau cùng chu kỳ và thuộc nhóm A, có bán kính nguyên tử như hình vẽ:


(1)

(2)
(3)
(4)
Độ âm điện của chúng giảm dần theo thứ tự là dãy nào?
A. (1) > (3) > (2) > (4)
B. (4) > (3) > (2) > (1) C. (4)> (2) > (1) > (3) D. (1) > (2) > (3) > (4)
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu
được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Be.
B. Ba.
C. Mg.
D. Ca.
Câu 18: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. N, Si, Mg, K.
B. Mg, K, Si, N.
C. K, Mg, N, Si.
D. K, Mg, Si, N.
Câu 19: Cấu hình electron nguyên tử nào là của nguyên tố kim loại chuyển tiếp (nguyên tố
nhóm B) trong Bảng tuần hoàn?
A. [He] 2s22p4
B. [Ne] 3s2
C. [Ar] 4s1
D. [Ar] 3d64s2
Câu 20 : Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M sau phản ứng thu được dung dịch X và
V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 2,24 và 7,45
B. 2,24 và 13,05
C. 1,12 và 11,35
D. 1,12 và 3,725

Câu 21 : E là oxit cao nhất của nguyên tố X; G là hợp chất khí của X với H. Hoá trị của X trong G bằng
hoá trị của X trong E. Tỉ khối hơi của E so với G bằng 2,75. Tổng điện tích dương của nguyên tử X và
nguyên tử Y bằng 36,846.10-19C (1 đơn vị điện tích nguyên tố có trị số bằng 1,602.10 -19 C). Y là nguyên tố
nào sau đây?
A. Silic
B. Clo
C. Lưu huỳnh
D. Cacbon
Câu 22 : Cho các nguyên tố X(Z=12), Y(Z=11), M(Z=14), N (Z=13). Tính kim loại được sắp xếp theo thứ
tự giảm dần là:
A. Y > X > M > N.
B. M > N > Y > X.
C. M > N > X > Y.
D. Y > X > N > M.
Câu 23 : Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước , sau phản ứng thu được 2,912
lít khí H2 (đktc) và dung dịch X . Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm dung dịch X là :
A. Li , 12,48 %.
B. Li , 44%.
C. Na , 31,65 %.
D. Na , 44%.
Câu 24 : Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp. Cho hỗn hợp X tác dụng với nước dư thu
được dung dịch Y trong đó khối lượng chất tan gấp 1,586 lần khối lượng hỗn hợp X. Phần trăm khối lượng
kim loại kiềm có nguyên tử khối nhỏ trong X là
A. 49,5%
B. 62,5%
C. 50,5%
D. 37,5%
Câu 25 : Chọn phương án đúng :
Sắp các ion sau: 3Li+, 11Na+, 17Cl-, 19K+, 35Br-, 53I- theo chiều tăng dần bán kính :
A. Li+ < Na+ < K+ < Cl- < Br- < IB. K+ < Cl- < Br- < I- < Na+ < Li+

+
+
+
C. Li < Na < Cl < K < Br < I
D. Na+ < K+ < Cl- < Br- < I- < Li+
Câu 26 : Những đặc điểm nào phù hợp với nguyên tố R có Z = 42 ?
A. Kim loại, số oxi hoá dương cao nhất là +2
B. Nguyên tố d, có một electron lớp ngoài cùng, oxit cao nhất có dạng RO3
C. Nguyên tố d, có hai electron lớp ngoài cùng, không tạo được hợp chất khí với Hidro
D. Nguyên tố nhóm VIA, nguyên tố đa hoá trị, nguyên tố kim loại điển hình
Câu 27 : A và B là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion AB32là 42. Nhận xét đúng về vị trí của các nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn là:
A. nguyên tố A thuộc nhóm V A, nguyên tố B thuộc nhóm VI A.
B. cả hai nguyên tố A và đều thuộc chu kì 2.
C. nguyên tố A thuộc chu kì 3, nguyên tố B thuộc chu kì 2.
D. cả nguyên tố A và nguyên tố B đều thuộc nhóm IV A.
Câu 28 : Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng
B. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm
C. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng


D. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm
Câu 29 : Cho 11,84 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với
lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 4,928 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là
A. natri và magie.
B. liti và beri.
C. kali và canxi.
D. kali và bari
Câu 30 : Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4 nhóm VIB có cấu hình e là
A. 1s22s22p63s23p63d64s2.

B. 1s22s22p63s23p63d104s24p4.
2
2
6
2
6
10
2
4
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4d .
D. 1s22s22p63s23p63d54s1
Câu 31 : X, Y là hai nguyên tố liên tiếp trong một chu kì, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của 2 nguyên
tử tương ứng là 25 (ZX < ZY). So sánh tính kim loại và bán kính nguyên tử của X,Y ta có
A. tính kim loại của X >Y, RX > RY.
B. tính kim loại của X > Y, RX < RY.
C. tính kim loại của X < Y, RX < RY.
D. tính kim loại của X <Y, RX > RY.
Câu 32 : Hợp chất X có khối lượng phân tử là 76 và tạo bởi 2 nguyên tố A và B. A,B có số oxihoá cao
nhất là +a,+b và có số oxihoá âm là -x,-y; thoả mãn điều kiện: a=x, b=3y. Biết rằng trong X thì A có số
oxihóa là +a. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của B và công thức phân tử của X tương ứng là
A. 2s22p4 và NiO.
B. 2s22p4 và CS2.
C. 3s23p4 và SO3.
D. 3s23p4 và CS2.
Câu 33 : X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hết ion X –,
Y– trong dung dịch chứa 4,4g muối natri của chúng cần 150ml dung dịch AgNO3 0,4M. X và Y là:
A. flo, clo
B. clo, brom
C. brom, iot
D. không xác định được.

3+
2Câu 34: Cation X và anion Y đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các
nguyên tố X, Y và vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Al ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA
B. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA
C. Al ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA
D. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA
Câu 35 : Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 92 trong đó số proton bằng 0,853 lần số
nơtron. X thuộc :
A. chu kì 4, nhóm VIIIB
B. chu kì 4, nhóm IB
C. chu kì 4, nhóm IVA
D. Chu kì 5, nhóm VIIA
Câu 36: Tổng số electron trong phân tử X2Y3 là 76 trong đó số proton của X nhiều hơn Y là 28. Tổng số
electron trong các phân tử XY và X3Y4 lần lượt là :
A. 68 và 110
B. 34 và 110
C. 68 và 96
D. 34 và 96
Câu 37 : Cho m gam kim loại M hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl 12% vừa đủ thu được 26,26m gam
dung dịch . M là
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Zn
Câu 38 : Hai nguyên tố phi kim X và Y cùng 1 nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp . Tổng số proton trong 1 phân
tử oxit cao nhất của X bằng 1,2964 lần số proton trong 1 phân tử oxit cao nhất của Y. Trong nguyên tử Y
số proton kém hơn số nơtron 1 hạt. Phần trăm khối lượng của Y trong oxit cao nhất của Y là
A. 38,80%
B. 27,27%

C. 43,66%
D. 58,82%
Câu 39: Cho các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Dãy được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên
tử là
A. F < Cl < P < Al < Na
B. Cl< P < Al < Na < F
C. Cl < F < P < Al < Na
D. Na < Cl < P < Cl < F Cl
Câu 40 : X tạo ra 2 oxit là XO2 và XO3. Số protron trong hiđroxit cao nhất của X gấp 1,133 lần số proton
trong hiđroxit tương ứng còn lại. Trong phân tử hợp chất đơn giản với hiđro của X có số electron là :
A. 18
B. 36
C. 54
D. 10
Câu 41 : Chọn phát biểu không đúng.
A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp e bằng nhau.
B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong chu kì không hoàn toàn giống nhau.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm có số e lớp ngoài cùng bằng nhau.
D. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau.
Câu 42 : Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Trong hợp chất khí đơn giản với hiđro R chiếm
97,53% khối lượng . Phần trăm khối lượng R trong oxit cao nhất là
A. 40%
B. 72,67%
C. 62,20%
D. 58,20%


Câu 43 : Cho 8,97 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước dư thu được 2,576 lít H2 (đktc). Kim loại đó

A. Li(M=7)

B. Na(M=23)
C. K(M=39)
D.Rb(M=85,5)
Câu 44 : Cho 11,09 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng với nước dư thu được
3,92 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm có nguyên tử khối nhỏ là
A. 34,28%
B. 33,17%
C. 38,16%
D. 32,08%
Câu 44 : Cho các nguyên tố Al, Br, Na, Li. Nguyên tố có độ âm điện nhỏ nhất là
A . Al
B . Br
C . Na
D. Li
Câu 45 : Dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần nào đúng ?
A . Mg > S > Cl > F
B. F > Cl > S > Mg
C. Cl > F > S > Mg
D. S > Mg > Cl > F
Câu 46 : 3 nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng 1 nhóm và ở 3 chu kỳ liên tiếp nhau. X là phi kim tạo hợp chất
với Kali trong đấy X chiếm 17,02% về khối lượng. X tạo được với Y 2 hợp chất A, B. Trong A và B phần
trăm về khối lượng của Y lần lượt là 50% và 40%. Khối lượng nguyên tử của Z nhiều hơn tổng khối lượng
nguyên tử X và Y là 4. X, Y, Z lần lượt là:
A. O, S, Se
B. F, Cl, Mn
C. O, S, Cr
D. Cl, Mn, Br
Câu 47: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 18%,
thu được dung dịch Y. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch Y là 8,40%. Nồng độ phần trăm của
ZnCl2 trong dung dịch Y là (Zn=65; Mg=24; H=1; Cl=35,5)

A. 16,18%.
B. 18,05%.
C. 14,84%.
D. 15,48%.
Câu 48: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Trong hợp chất đơn giản với hiđro R chiếm
97,53% khối lượng. R là (O=16)
A. S(M=32)
B. Se(M=79)
C. Te(M=127,6)
D. P(M=31)
Câu 49 : Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn, có tổng số
đơn vị điện tích hạt nhân là 23, số đơn vị điện tích hạt nhân của B lớn hơn A. Kết luận nào sau đây về A và
B là không đúng ?
A. Tính kim loại của A mạnh hơn B.
B. Cấu hình electron của A không có electron độc thân nào.
C. A, B thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn.
D. Cấu hình electron của B không có electron độc thân.
Câu 50: Ion X- có tổng số electron trong các phân lớp p là 12. Hợp chất giữa M và X là MX2. Tổng số
proton trong MX2 là 63. Xác định MX2.
A. FeCl2
B.CuCl2
C. FeBr2
D. CuBr2
Câu 51 : Trong nhóm IA chọn kim loại mất e khó nhất và kim loại mất e dễ nhất:
A. Li và Rb
B. Na và Cs
C. Na và Rb
D. Li và Cs
Câu 52 : Bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử R ở 2000C là 1,965 ×10-8 cm biết tại nhiệt độ đó
khối lượng riêng của R bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử R có hình cầu, có độ đặc

khít là 74%. R là nguyên tố.
A. Mg
B. Cu
C.Al
D.Ca
Câu 53 : Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử hoặc ion ?
A. Na < Mg < Al3+ < Mg2+ < O2–.
B. Na < Mg < Mg2+ < Al3+ < O2–.
3+
2+
2–
C. Al < Mg < O < Mg < Na.
D. Al3+ < Mg2+ < Mg < Na < O2–.
Câu 54 : So sánh bán kính nguyên tử và ion sau: Mg ; O2- ; S ; P ; K+ ; Al3+.
A. Mg > P > S > K+ > O2- > Al3+.
B. K+ > Mg > P > Al3+ > S > O2-.
3+
+
2C. Al > S > K > Mg > O > P.
D. P > Al3+ > S > K+ > Mg > O2-.
Câu 55 : Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm trong hệ
thống tuần hoàn lần lượt là:
A. 1s2 2s22p63s23p63d6, chu kỳ 3 nhóm VIB.
B. 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ 4 nhóm IIA.
C. 1s2 2s22p63s23p63d5, chu kỳ 3 nhóm VB.
D. 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ 4 nhóm VIIIB
Câu 56 : Dãy gồm các nguyên tử và ion có cùng số electron ở lớp ngoài cùng là
A. Ar, K+, Ca2+, S2-, ClB. Ne, F-, O2-, Na+, Mg2+, Al3+
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai

Câu 57: Hợp chất có công thức M4X3


- Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.
- Ion M3+ có số e bằng số e của ion X4-.
- Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y
là 106. Y là chất nào dưới đây:
A. Al4Si3
B. Fe4Si3
C. Al4C3
D. Fe4C3.
Câu 58: Nguyên tố M thuộc nhóm IIIA, nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất, M chiếm
52,94% khối lượng, còn X chiếm 40% khối lượng. Hỏi trong hợp chất giữa M và X thì % khối lượng của
M bằng bao nhiêu? A. 65,85%
B. 36%
C. 64%
D. 34,15%.
Câu 59: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA. Hyđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R chứa 55,17% khối
lượng oxi. Nguyên tố R là
A. Canxi (Ca)
B. Bari (Ba).
C. Magie (Mg)
D. Beri (Be).
Câu 60: Nguyên tố X có phần trăm khối lượng trong oxit cao nhất bằng 0,8265 lần phần trăm khối lượng
của nó trong hợp chất khí với hiđro. Nguyên tố Y là nguyên tố cùng nhóm A với X. Số proton của phân tử
oxit cao nhất của X bằng 1,3 lần số proton trong phân tử oxit cao nhất của Y. Nguyên tố Y là
A. N(M=14;Z=7)
B. P(M=31;Z=15)
C. S(M=32;Z=16)
D. Se(M=79; Z=34)

Câu 61: Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M 2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton,
electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số
hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M 2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn

A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.
B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
C. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA.
D. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
Câu 62 : Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử: 19K, 9F, 11Na, 16S, 8O. Dãy thứ tự đúng về tính phi kim
giảm dần ( độ âm điện nhỏ dần) là:
A. F > O > S > K > Na B. F > S > O > K > Na C. F > O > S > Na> K D. F > S > O > Na> K
Câu 63 : Hoà tan hoàn toàn 31,24 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại X, Y thuộc nhóm II A
và thuộc hai chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Hai kim loại X, Y là
A. Be (M = 9) và Mg (M = 24)
B. Mg (M = 24) và Ca (M = 40)
C. Ca (M = 40) và Sr (M = 88)
D. Sr (M = 88) và Ba (M = 137)
Câu 64 : Nguyên tử A có tổng số electron p là 8. Nguyên tử R có tổng số proton, nơtron, electron gấp 27/7
lần số proton của A và số nơtron gấp 10/7 lần số proton của A. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn và số
khối của R lần lượt là
A. chu kì 3, nhóm VA và 31
B. chu kì 3, nhóm VIIA và 37
C. chu kì 4, nhóm IA và 39
D. chu kì 4, nhóm IIA và 40
Câu 65 : Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54.
Biết MBr = 80. Thành phần % về khối lượng 63Cu trong CuBr2 là :
A.26,07%
B. 34,18%
C. 20,57%
D. 20,05%

Câu 66 : Nguyên tử Mg có 3 đồng vị ứng với thành phần phần trăm như sau :
Ñoàng vò
%

24

Mg

78,99

25

Mg

10,00

26

Mg

11,01

Nguyên tử khối trung bình của Mg là :
A. 24,12
B. 24,24
C. 24,32
D. 24,16
Câu 67 : Cho các nguyên tử M,X. Phân tử MX2 có tổng số proton, nơtron, electron là 290 trong đó số
nơtron nhiều hơn số proton là 20. Số khối của X nhiều hơn số khối của M là 40. Tổng số proton,
nơtron, electron của X nhiều hơn tổng số proton, nơtron, electron của M là 55. Phần trăm khối lượng

của X trong MX2 là : A. 64,91%
B. 86,96%
C. 80,00%
D. 84,00



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×