Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

CÂU hỏi lý THUYẾT hóa hữu cơ TRỌNG điểm mùa THI 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.02 KB, 17 trang )

NHỮNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ TRỌNG TÂM MÙA THI 2017 – 2018

PHẦN 1: 6 – 8 ĐIỂM:
Câu1:Trong các chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo:
A. (C17H31COO)3C3H5
C. (C6H5COO)3C3H5
B. (C16H33COO)3C3H5 D. (C2H5COO)3C3H5
Câu2:Công thức của triolein là:
A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5
B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5
D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5
Câu3:Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng).
D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
o
o

HCl

NaOH
,
t

H

2 , Ni, t
Câu4:Cho sơ đồ biến hoá: Triolein ����
X2. Tên của X2 là:


� X1 �����

� X ���
A.axit oleic.
B. axit panmitic.
C. axit stearic.
D. axit linoleic.
Câu5: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không
tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là p/ứ thuận
nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu6:Phát biểu nào sau đây sai: A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. B. Trong công
nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn
là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
Câu7:Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH,
dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu8:Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy
phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu9:Cho glixerol (glixerin) tác dụng với axit axetic thì có thể sinh ra tối đa bao nhiêu este khác nhau:

A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu10:Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH:
A.1
B.2
C. 3
D. 4
Câu11:Khi cho glixerol (glixerin) tác dụng với hỗn hợp 2 axit béo C 17H35COOH, C17H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu12:Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là:
A. 9
B. 4
C. 6
D. 2
Câu13:Thủy phân 1 mol este X cần 2 mol NaOH. Hỗn hợp sản phẩm thu được gồm glixerol và 2 muối của các axit
stearic và axit oleic. Có bao nhiêu CTCT thỏa mãn với X:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu14:Cho các cặp chất sau đây: (1) Saccarozơ và Mantozơ. (2) Glucozơ và fructozo. (3) tinh bột và xenlulozo. Các
cặp chất là đồng phân của nhau là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2).
C. (1), (3).

D. (2), (3).
Câu15:Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2.
B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. thủy phân.
Câu16:Phản ứng chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng là :
A. Cu(OH)2
B. AgNO3/NH3
C. H2/Ni t0C
D. Phản ứng với CH3OH/HCl
Câu17:Các chất: glucozơ (C6HI2O6), fomandehit (HCHO), axetanđehit (CH 3CHO), metylfomiat (H-COOCH3). Phân tử
đều có nhóm CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng một trong các chất trên, đó là chất nào?
A. CH3CHO
B. HCOOCH3
C. C6H12O6
D. HCHO
Câu18:Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, thì cho glucozơ phản ứng với:
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. kim loại Na.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.
Câu19:Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm OH, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với:
A. Ddịch AgNO3/NH3, t0
B. Kim loại Na
C.anhidrit axetic
D. Cu(OH)2/OHCâu20:Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ tác dụng được với nước brom. B. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.
C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.

Câu21:Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây chứng minh nó có tính oxi hóa?
A. H2 (Ni, t0).
B. CH3OH/HCl.
C. Cu(OH)2, t0
D. dd AgNO3/NH3.
Câu22:Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?
A. Dung dịch AgNO3 trong NH3
B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

1


C. Dung dịch nước brôm
D. Dung dịch CH3COOH/H2SO4 đặc
Câu23:Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau
B. Có thể phân biệt glu và fruc bằng pứ tráng bạc
C. Trong dung dịch glucozơ tồn tại dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở
D. metyl- glicozit không thể chuyển sang dạng mạch hở
Câu24:Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Fructozơ còn tồn tại ở dạng -, vòng 5 cạnh ở trạng thái tinh thể.
B. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được amoni gluconat.
C. Metyl glucozit có thể chuyển được từ dạng mạch vòng sang dạng mạch hở.
D. Khử glucozơ bằng H2 thu được sobitol.
Câu25:Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường axit,
glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch
AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu
xanh lam. (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở
dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β). Số phát biểu đúng là :
A. 4.

B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu26:Một phân tử saccarozơ có:
A. một gốc  -glucozơ và một gốc  -fructozơ.
B. một gốc  -glucozơ và một gốc  -fructozơ.
C. hai gốc  -glucozơ.
D. một gốc  -glucozơ và một gốc  -fructozơ.
Câu27:Chất nào sau đây không có nhóm -OH hemiaxetal ?
A. Saccarozo.
B. Fructozo.
C. Glucozo.
D. Mantozo.
Câu28:Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm:
A. Đều được lấy từ của cải đường.
B. Đều có trong huyết thanh ngọt (trong máu).
C. Đều tác dụng được với AgNO3 trong NH3
D. Đều t/d được với Cu(OH)2 ở t0 thường cho dd màu xanh lam.
Câu29:Phát biểu không đúng là:
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
B. Thủy phân (xúc tác H+, t0) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
Câu30:Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân; (b) Thủy phân hoàn
toàn tinh bột thu được glucozơ; (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc; (d) Glucozơ làm mất màu
nước brom. Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2

Câu31:Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b)
Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH) 2, tạo phức màu
xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một
loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g)
Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu32:Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và
tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H 2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ
quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit. Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu33:Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau: 1- Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân, 2Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH) 2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, 3- Tinh bột và
xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau, 4- Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ, 5- Thủy phân tinh
bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Số nhận xét đúng là :
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu34:Cho các phát biểu sau: (a)- Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic; (b)- Ở điều kiện thường, glucozơ và
saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước; (c) -Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo
thuốc súng không khói; (d) -Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit; (e) - Sacarozơ bị hóa đen trong
H2SO4 đặc; (f)- Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu
đúng là:
A. 4.
B. 3.

C. 2.
D. 5.
Câu35:Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO 2 bằng số mol
H2O; (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro; (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố
giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 là đồng đẳng của nhau; (d) Dung dịch glucozơ bị
khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag; (e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu36:Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với

2


khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol.
B. glucozơ, etanol.
C. glucozơ, fructozơ.
D. glucozơ, saccarozơ.
Câu37:Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. CH3CH2OH và CH2=CH2.
B. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
C. CH3CH2OH và CH3CHO.
D. CH3CHO và CH3CH2OH.
Câu38:Cho sơ đồ chuyển hoá sau: polime (X hoặc Y) → Z → sobit (hay sobitol). X, Y, Z lần lượt là:
A. saccarozơ, mantozo, glucozo.
B. tinh bột, xenlulozo, fructozo.
C. saccarozơ, tinh bột, glucozo.
D. tinh bột, xenlulozo, glucozo.

xuctac
Câu39:Cho sơ đồ phản ứng: (a) X + H2O ���
� Y; (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O  amoni gluconat + Ag + NH4NO3;
anh sang

xuctac
� X + G. X, Y, Z lần lượt là:
(c) Y ���
� E + Z; (d) Z + H2O ����
chat diep luc
A. Tinh bột, glucozơ, etanol.
B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
Câu40:Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
T
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
X, Y
Cu(OH)2
Dung dịch xanh lam
Z
Nước brom
Kết tủa trắng
X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.
C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.
Câu43:Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi

ở bảng

sau:
Mẫu thử
X
Y

Thí nghiệm
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để
nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4
Z
Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ).
Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
T
Tác dụng với dung dịch I2 loãng
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
trắng trứng.
C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
hồ tinh bột.

Hiện tượng

Có màu tím
Tạo dung dịch màu xanh lam
Tạo kết tủa Ag
Có màu xanh tím

B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng
D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein,

Câu44:Để nhận biết 3 dung dịch: glucozơ, ancol etylic, Saccarozơ , người ta dùng thuốc thử là:
A. Cu(OH)2/OHB. Na
C. Dung dịch AgNO3/NH3
D. CH3OH/ HCl
Câu45:Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.
B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.
D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
Câu46:Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia
được phản ứng tráng bạc là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu47:Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. saccarozơ, glucozơ, rượu etylic, fructozo.
B. mantozơ, glucozơ, fructozo, natri axetat.
C. Glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), phenol.
D. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), axit axetic.
Câu48:Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa
có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :

A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu49:Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantôzơ,
natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Câu50:Cho các dung dịch sau: CH 3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch
hoà tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ thường là:
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
0
Cu ( OH ) 2 / NaOH
t
C
Câu51:Cho sơ đồ sau: Z       dung dịch xanh lam    kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là:
A. glucozơ
B. Saccarozơ
C.fructozơ
D.Mantozơ

3


Cu(OH) /OH


0

dd HCl
2
Y duy nh�t ����

� Z (dung d�
ch xanh lam) �t� T � (��g�
ch) . X là.
Câu52:Cho sơ đồ sau: X ���
t0

A. glucozơ.
B. Sacca hoặc manto. C. mantozơ.
D. saccarozơ.
Câu53:Một dung dịch có các tính chất: 1.Hoà tan Cu(OH) 2 cho phức đồng màu xanh lam; 2. Bị thuỷ phân khi có mặt xúc
tác axit hoặc enzim; 3. Khử [Ag(NH3)2]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng. Dung dịch đó là.
A. Mantozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Glucozơ.
Câu54:Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường,
phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là:
A. saccarozơ.
B. mantozơ.
C. xenlulozơ.
D. glucozơ.
Câu55:Phát biểu nào sau đây đúng:
A.Xenlulozơ là polime được tạo thành bởi các liên kết  -[1,6 ] glicozit

B.Amilozơ là polime được tạo thành bởi các liên kết  -[1,6 ] glicozit
C.Amilopectin là polime được tạo thành bởi các liên kết  -[1,4 ] và  -[1,6 ] glicozit
D.Amilozơ là polime được tạo thành bởi các liên kết  -[1,4 ] và  -[1,6 ] glicozit
(1)

(2)

(3)

(4)

� C12H22O11 �� C6H12O6 ��
� C2H5OH
Câu56:Cho dãy phản ứng hoá học sau: CO2 �� (C6H10O5)n ��
Các giai đoạn có thể thực hiện nhờ xúc tác axit là
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu57:Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5). Dãy các chất sắp xếp theo
thứ tự lực bazơ giảm dần là :
A. (4), (1), (5), (2), (3).
B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu58:Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ:
(1)- C6H5NH2 (2)- C2H5NH2 (3)- (C6H5)2NH (4) - (C2H5)2NH
(5)- NaOH
(6) NH3.
A. (l), (3), (5), (4), (2), (6)

B. (6), (4), (3), (5), (l), (2)
C (5), (4), (2), (l), (3), (6)
D. (5), (4), (2), (6), (l), (3)
C©u59:Cho các chất sau: C6H5NH2 (1), C2H5NH2( 2), (C2H5)2NH (3) , NaOH (4), NH3 (5). Trật tự tăng dần tính bazơ (từ
trái qua phải) của 5 chất trên là:
A. (1), (5), (2), (3), (4)
B. (1), (2), (5), (3), (4)
C. (1), (5), (3), (2), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4)
Câu60:Cho các chất: (1) amoniac, (2) anilin, (3) p-nitroanilin, (4) p-aminotoluen, (5) metylamin, (6) đimetylamin. Sắp
xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần:
A. (1), (3), (2), (4), (5), (6)
B. (2), (3), (4), (1), (5), (6)
C. (3), (2), (4), (1), (5), (6)
D. (6), (5), (1), (4), (2), (3)
Câu61:Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Câu62:Trong số các phát biểu sau về anilin (C 6H5NH2): (1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch
NaOH. (2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím. (3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm,
dược phẩm, polime. (4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3), (4)
Câu63:Khi cho etylamin vào dung dịch FeCl3, hiện tượng nào xảy ra có:
A. khí bay ra
B. kết tủa màu đỏ nâu
C. khí mùi khai bay ra D.Không hiện tượng gì.

Câu64:Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2, C6H5OH , C6H6 (benzen). Số chất trong
dãy phản ứng được với nước brom là:
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 5.
Câu66:Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic,
phenol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu67:Có 3 chất lỏng: benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là.
A. dd phenolphtalein
B. Dung dịch NaOH
C. Quì tím
D. Nước Br2
Câu68:Cho sơ đồ biến hoá sau: C6H6  X  Y  Z  2,4,6- tribromanilin. Y có thể là:
A.nitro benzen
B.dinitro benzen
C.trinitro benzen.
D.phenyl amoniclorua.
�X �
� C6H5NH2 �
�Y �
�Z �
� C6H5NH2 . X, Y, Z lần lượt là
Câu69:Cho sơ đồ sau: C6H6 �
A. C6H5Cl, C6H5NO2, C6H5NH3Cl.
B. C6H5NO2, C6H5Br, C6H5NH3Cl.

C. C6H5NO2, C6H5NH3Cl, C6H5NH3NO3.
D. C6H5CH3, C6H5NO2, (C6H5NH3)2SO4.
Câu70:Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung
dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là:
A. C3H7NH2 và C4H9NH2.
B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. CH3NH2 và C2H5NH2.
D. CH3NH2 và (CH3)3N.

4


Câu71:Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch alanin
B. Dung dịch glyxin
C. Dung dịch lysin
D. Dung dịch valin
Câu72:Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Anilin.
B. Phenylamoni clorua.
C. Glyxin.
D. Etylamin.
Câu73:Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. axit α-aminoglutaric
B. Axit α,  - điaminocaproic
C. Axit α-aminopropionic
D. Axit aminoaxetic.
Câu74:Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ
tự pH tăng dần là:
A. (2), (1), (3).

B. (3), (1), (2).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (1).
Câu75:Cho các dung dịch : C 6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên,
số dung dịch có thể làm đổi màu quì tím là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu76:Cho các chất sau: (Xl) C6H5NH2; (X2) CH3NH2; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH;
(X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Số dung dịch làm quỳ tím hoá xanh:
A. (1)
B. (2)
C (3)
D. (4)
Câu77:Cho các chất: glixin; alanin; valin; axit glutamic; lysin; anilin; metylamin, amoniac. Tổng số chất làm quỳ tím hóa xanh là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu78:Cho các chất sau: axit glutamic; phenol; glyxin; alanin; trimetylamin; anilin. Số chất làm quỳ tím ẩm đổi màu là:
A. 1.
B. 4.
C. 2
D. 3.
Câu79:Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số
chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.

D. 5.
C©u80:Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COOB. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
Câu81:Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu82:C4H9O2N có mấy đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất)?
A.2
B.3
C. 4
D. 5
aOH
aOH
C©u83:Cho các dãy chuyển hóa: Glixin  
  A  Cl
  X; Glixin  Cl
  B  
  Y; X và Y
lần lượt là chất nào ?
A. Đều là ClH3NCH2COONa
B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa
D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Câu84:Cho hợp chất hữu cơ X có công thức: Nhận xét đúng là:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
A. Trong X có 2 liên kết peptit.

B. Trong X có 4 liên kết peptit.
Câu85:Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit:
glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 6.
B. 9.
C. 4.
D. 3.
Câu86:Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu87:Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit khác nhau?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu88:Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được s/p gồm Ala và Gly:
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu89:Đun nóng một hỗn hợp (có xúc tác) gồm glixin (Gli) và alanin (Ala) có thể thu được bao nhiêu đipeptit ?
A.2
B. 3
C.4
D.1
Câu90:Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin, valin và glyxin?
A. 8
B. 6

C. 12
D. 9
Câu91:Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1
mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không
thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là:
A. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
C. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.D. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
Câu92:Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không
hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino
axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là:
A. Ala, Gly.
B. Ala, Val.
C. Gly, Gly.
D. Gly, Val.
Câu93:Có thể sử dụng quỳ tím để phân biệt các chất trong dãy các dung dịch nào sau đây?

5


A. axit glutamic, alanin, lysin
B. axit glutamic, alanin, valin
C. axit glutamic, alanin, glyxin
D. alanin, lysin, glyxin
Câu94:Cho các chất sau: axit glutamic; phenol; glyxin; alanin; trimetylamin; anilin. Số chất làm quỳ tím ẩm đổi màu là :
A. 1.
B. 4.
C. 2
D. 3.
Câu95:Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, phenol, axit fomic, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm

quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh và không đổi màu lần lượt là:
A.2, 3, 4
B.2, 3, 4
C.3, 3, 3
D.2, 2,5
Câu96:Cho các chất sau: CH3NH2; CH3COOH; NH4Cl; CH3COONa; H2N-CH2-COOH; C6H5NH2; C6H5NH3Cl; H2NCH2-CH(NH2)-COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu97:Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Câu98:Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?
A. Nilon-6,6
B. Polietilen
C. Poli(vinyl clorua)
D. Polibutađien
Câu99:Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon-6,6?
A. Axit ađipic và etylen glicol
B. Axit picric và hexametylenđiamin
C. Axit ađipic và hexametylenđiamin
D. Axit glutamic và hexametylenđiamin
Câu100:Tơ capron (nilon - 6) có công thức là:
A. [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n.
B. [-CO-(CH2)6-NH-]n.
C. [-NH-(CH2)5-CO-]n.
D.[C6H7O2(OOC-CH3)3]n.

Câu101:Cho polime [- NH-(CH2)5-CO-]n tác dụng với NaOH, sản phẩm tạo thành là:
A. C5H11-COONa và NH3.
B. Amino axetic và Na.
C. Không có phản ứng xảy ra.
D. NH2-(CH2)5-COONa.
Câu102:Tơ Lapsan (tơ poli etylen terephtalat) là sản phẩm đồng trùng ngưng của etilenglycol và axit tere - phtalic (pHOOC-C6H4-COOH) có công thức:
A. (-O-CH2-CH2-C6H4-CO-)n.
B. (-O-CH2-CH2-OOC-C6H4-CO-)n.
C. (-CH2-CH2-OOC-C6H4-COO-)n.
D. (-O-CH2-CH2-OOC-C6H4-COO-)n.
Câu103:Trong số các tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang.
B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu104:Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là:
A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron
B. tơ visco và tơ nilon-6
C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6
D. sợi bông và tơ visco
Câu105:Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
Câu106:Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu107:Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ nilon-7, tơ tằm, sợi
bông. Có bao nhiêu loại tơ thuộc loại tơ hóa học và tơ nhân tạo là?
A. 5 - 2.
B. 7 - 3.
C. 6 - 2.
D. 7 - 2.
Câu108:Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.
B. Trùng ngưng axit -aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat.
D. T ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
Câu109:Trong số các polime sau: [- NH-(CH2)6- NH-CO - (CH2)4- CO-]n (1); [-NH-(CH2)5 -CO -]n (2) ; [-NH-(CH2)6- CO-]n
(3) ; [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4) ; (-CH2-CH2-)n (5) ; (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6) .Polime được dùng để sản xuất tơ là:
A.(3);(4);(1) ; (6)
B.(1); (2) ; (3)
C.(1); (2) ; (6).
D.(1) ; (2) ; (3) ; (4)
Câu110:Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poli (metyl metacrylat).
B. Poli (etylen terephtalat).
C. poliacrilonitrin.
D. polistiren.
Câu111:Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. Axit  aminocaproic.
B. Metyl metacrylat.
C. Caprolactam.
D. Isopren.
Câu112:Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5)
nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6).

B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (5).
D. (3), (4), (5).
Câu113:Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH2 =CHCOOCH3.
Câu114:Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5)
nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:

6


A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu115:Trong số các polime tổng hợp sau đây: nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (rezit) (3), thuỷ tinh hữu cơ
(4), tơ nilon -6,6 (5). Số polime là sản phẩm trùng ngưng gồm:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
C©u116:Trong các polime: Tơ lapsan, tơ olon, tơ axetat, tơ enang, poli(metyl metacrylat), Poli(phenol-fomanđehit),
polibutađien, tơ visco, PVC, nilon-6,6. Số polime trùng ngưng là:
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4

Câu117:Cho các polime sau:(1) polietilen; (2)cao su Buna; (3) nhựa phenol fomanđehit (nhựa Novolac); (4) nilon-6,6;
(5) poli stiren; (6) poli metyl metacrylat; (7) nhựa Teflon. Số polime được tổng hợp theo phương pháp phản ứng trùng hợp
là:
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu118:Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron,
cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Câu119:Hợp chất nào sau đây không chứa lưu huỳnh?
A. Cao su Buna-S.
B. Oleum.
C. Quặng pirit sắt.
D. Cao su lưu hóa.
Câu120:Polime nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm ?
A. PVA (poli (vinyl axetat)
B. Tơ nilon - 6,6
C. Tơ capron
D. Cao su thiên nhiên
Câu121:Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:
A. polietilen; cao su buna; polistiren.
B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.
C. tơ capron; nilon-6,6; polietilen.
D. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.
Câu122:Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ
nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dd axit và dung dịch kiềm là:

A. (2),(3),(6)
B. (2),(5),(6)
C. (1),(4),(5)
D. (1),(2),(5)
Câu123:Khi đun nóng các chất sau hoặc hỗn hợp các chất sau ở điều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác thích hợp: 1. NH2CH2-CH2-COOH 2. HO-CH2-COOH 3. C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 4. (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2. Số trường
hợp có khả năng xảy ra phản ứng trùng ngưng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
t 0 ,p , xt
t 0 ,p , xt
Câu124:Cho sơ đồ phản ứng: CHCH  HCN
X;
X
polime
Y;
X
+
CH
=CH-CH=CH
2
2   
 
  
polime Z. Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
A.Tơ capron và cao su buna.
B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.
C. Tơ olon và cao su buna-N.
D. Tơ nitron và cao su buna-S.

H 2 O / xt
men
Al2O3 ,ZnO / 450 oC
p,t o ,xt
Câu125:Cho sơ đồ các phản ứng sau: Tinh bột ����
X ���
� Y ������
� Z ���
� T .CTCT của T là:
A. CH2=CHCH2OH.
B. (CH2CH=CHCH2)n.
C. (CH2CH2)n
D.–CH(CH3)–CH(CH3)Câu126: Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy ?
A. Vôi tôi.
B. Muối ăn.
C. Giấm ăn.
D. Nước.
Câu127: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Câu138: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2 = CHCOOCH3.
D. HCOOCH2CH=CH2.
Câu129:Cho dãy các dung dịch sau: C 6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH 2]2CH(NH2)COOH, C2H5NH2,
NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím?
A. 4

B. 5
C. 2
D. 3
Câu130:Cho các chất sau đây: H 2, AgNO3/NH3 dư, Cu(OH) 2, NaOH và O 2. Với điều kiện thích hợp, số chất phản
ứng với glucozơ:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu131: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
T
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
X, Y
Cu(OH)2
Dung dịch xanh lam
Z
Nước brom
Kết tủa trắng
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.
C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.

Câu132: Cho các phát biểu sau đây: (a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b) Chất béo là

7


đieste của glixerol với axit béo. (c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở
trạng thái rắn. (e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ. (f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Câu133: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm
các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T.
B. X, Y, T.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, T.
Câu134: Cho các phát biểu sau: (a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (b) Ở điều kiện thường, anilin
là chất rắn. (c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit. (e) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α–
amino axit. (f) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2. Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu135: Thủy phân hoàn toàn 1 mol tetrapeptit X mạch hở thu được 3 mol gly và 1 mol ala. Số CTCT của X thỏa mãn là:
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.

Câu136: Cho các loại tơ sau: nilon-6, lapsan (polietylen terephtalat), visco, xenlulozơ axetat, nitron, enang. Số tơ
thuộc tơ tổng hợp là.
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu137: Chọn phát biểu sai
A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ .
D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.
Câu138: Cho các phát biểu sau: 1.Nước Brom có thể dùng để phân biệt được glucozơ và fructozơ; 2.Thủy phân hoàn
toàn saccarozơ và tinh bột đều thu được một loại monoaccarit; 3.Sobitol là sản phẩm của phản ứng glucozơ với dung dịch
AgNO3 /NH3 dư; 4.Fructozơ, glucozơ, saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương; 5.Glucozơ được dùng làm thuốc
tăng lực trong y học. Số phát biểu đúng là :
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu139: Cho các chất Ala-Gly, phenylamoniclorua, anilin, glucozơ, lysin, poli etilen, tơ nilon-6,6. Số chất tác dụng với
dung dịch NaOH (điều kiện thích hợp) là :
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6
men
men
 H 2O ( t 0 , H  )
 Y ( H 2 SO4 dac , t 0 )
Câu140: Cho chuyển hóa sau : Tinh bột �����

X
Y
Z
� ��� ��� ������
� T. Chọn phát biểu đúng
A. Z tác dụng được với phenol
B. T là etylaxetat
C. T là C2H5COOC2H5
D. Y,Z đều tác dụng với Na, dung dịch NaOH
Câu141: Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ X, Y, Z, P, Q như sau: Các chất X, Y, Z, P, Q lần lượt là:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
Y
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Dung dịch màu tím
Z
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Dung dịch xanh lam
P
Nước Br2
Mất màu dung dịch Br2
Q
Qùy tím
Hóa xanh
A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin.
B. Metyl fomat, lòng trắng trứng, glyxerol, glucozơ, metyl amin.

C. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin.
D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ.
Câu142: Chất A có công thức phân tử là C 4H9O2N, biết: Biết B là muối cùa α-amino axit, công thức cấu tạo của A,
t 0C
t 0C
C lần lượt là: A + NaOH  
B + HCl dư  
 B + CH3OH (1)
 C + NaCl (2)
A. H2NCH2CH2COOCH3 và ClH3NCH2CH2COOH
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
D. CH3CH2CH2(NH2)COOH và CH3CH2CH(NH3Cl)COOH
Câu143: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tất cả các amino axit đều lưỡng tính.
B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím.
D. Trong 1 phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit.
Câu144: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. HCOOCH3, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
B.CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3.
C. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, HCOOCH3.
D.HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3.
Câu145: Để phân biệt các dd glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ?
A. AgNO3/NH3 và NaOH.
B. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.
C. HNO3 và AgNO3/NH3.
D. Nước brom và NaOH.

8



0

0

CH3OH/HCl,t
C2H 5OH/HCl,t
NaOH(d�
)
Câu146: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X ������
� Y ������
� Z ����
� T . Biết X là axit
glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là :
A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N.
B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.
C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N.
D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.
Câu147: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo
thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H 2SO4 đặc ở
170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm –CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dd nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Câu148: Cho các sơ đồ phản ứng sau: C8H14O4 + NaOH � X1 + X2 + H2O; X1 + H2SO4 � X3 + Na2SO4;
X3 + X4 � Nilon-6,6 + H2O. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.

D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1
Câu149: Phản ứng nào không thể hiện tính khử của glucozơ?
A. Glucozơ tác dụng với nước brôm.
B. Glucozơ tác dụng với dung dịch KMnO4 / H+.
C. Hidro hóa glucozơ.
D. Phản ứng tráng bạc.
Câu150: Trong cơ thể, protein trong thức ăn chuyển hóa trực tiếp thành:
A. amin.
B. glucozơ.
C. amino axit.
D. axit béo.
Câu151: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
B. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
C. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
D. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
Câu152: Cho quỳ tím vào các dung dịch sau: axit axetic(1); glixin(2); axit ađipic(3); axit -amino propionic(4); anilin(5).
Dãy dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:
A. 1; 2; 3; 4.
B. 1; 3; 4; 5.
C. 1; 3.
D. 1; 3; 4.
Câu153: Từ 2 phân tử  -amino axit X và Y có thể tạo thành tối đa bao nhiêu tripeptit chứa cả X và Y?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
+NaOH
+HCl
Câu154:Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Alanin ����

� Y. (X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng
� X ���
dư). Công thức của Y là:
A. ClH3N-(CH2)2-COOH.
B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COONa.
D. ClH3N-CH(CH3)-COONa.
Câu155:Cho este X có công thức phân tử là C 4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có có phân tử khối
lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là:
A. isopropyl fomat
B. propyl fomat
C. Metyl propionat
D. Etyl axetat
Câu156:Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, glucozơ, glyxylalanin (Gly-Ala). Số chất bị thủy phân khi đun nóng
trong môi trường axit là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu157: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC.Số mắt xích trung bình trong phân tử của loại tơ này gần nhất

A. 145.
B. 118.
C. 113.
D. 133.
Câu158:Nhúng quỳ tím vào các dd: (1) H 2NCH2CH(NH2)COOH; (2) H2NCH2COONa; (3) ClH3NCH2COOH;
(4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; (5) NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa. Những dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là:
A. (1), (2), (5).
B. (1), (3), (5).
C. (2), (3), (5).

D. (1), (4), (5).

HCl

NaOH
Câu159: Cho chuỗi phản ứng sau: X ���� Y ����
� X . Chất nào sau đây phù hợp:
A. H2N-CH2-COOH.
B. C6H5NH2.
C. Ala-Gly.
D. HCOONH4.
Câu160:Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH,
H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu161:Cho các polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli(vinyl clorua), poli vinylaxetat,
nhựa novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân tử là:
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu162:Trong số các chất : Metyl axetat, Tristearin, Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ, Tinh bột, Xenlulozơ, Anilin, Alanin,
Protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 9.
B. 8.
C. 6.
D. 7.
Câu163: Dãy các polime khi đốt cháy hoàn toàn đều thu được khí N 2

A. tơ olon, tơ tằm, tơ capron, cao su buna-N.
B. tơ lapsan, tơ enăng, tơ nilon-6, xenlulozơ.
C. protein, nilon-6,6, poli(metyl metacrylat), PVC.
D. amilopectin, cao su buna-S, tơ olon, tơ visco.
Câu164:Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este
đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là:

9


A. (1), (3), (4).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (5).
Câu165:Dãy gồm các chất được sắp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:
A. Etylamin, amoniac, phenylamin.
B. Etylamin, phenylamin, amoniac.
C. Phenylamin, etylamin, amoniac.
D. Phenylamin, amoniac, etylamin
Câu166:Cho một este đơn chức X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. Trong Y, cacbon chiếm 70,588% về khối
lượng. Công thức của Y là
A. C6H5COOCH3.
B. CH3COOC6H5.
C. HCOOC6H5.
D. C6H5COOC3H7.
Câu167:Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm:
(COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức phân tử của X là
A. C6H10O4.
B. C6H10O2.
C. C6H8O2.

D. C6H8O4.
Câu168:Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. (2) Phân tử khối của một amino axit (
1 nhóm – NH2, 1 nhóm – COOH) luôn luôn là một số lẻ. (3) Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. =>
xanh. (4) Triolein và tristearin đều làm mất màu dd nước brom. (5) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu169:Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol
natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử X có 5 liên kết π.
B. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
C. Công thức phân tử chất X là C52H96O6.
D. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dd.
Câu170:Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí. (d) Xenlulozơ thuộc
loại polisaccarit. (e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit. (g) Ở điều kiện thích hợp, triolein
tham gia phản ứng cộng H2. C3H5(OCOC17H33)3. Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu171: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các peptit có 2 liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biurê.
B. Polipeptit lànhững phântử peptitcó chứa từ2 –50 gốc α-amino axit.
C. Protein bị đông tụ khi gặp nhiệt độ cao hoặc trong môi trường axit, bazơ.
D. Protein có trong anbumin của lòng trắng trứng thuộc loại protein đơn giản.
Câu172:Cho các phát biểu sau : (a) Saccarozo được cấu tạo từ 2  -glucozo. (b) Oxi hóa glucozo, thu được sorbitol. (c)
Trong phân tử fructozo, 1 nhóm –CHO. (d) Xenlulozo trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. (e) Trong phân tử
xenlulozo, mỗi gốc glucozo có 3 nhóm –OH. (g) Saccarozo bị thủy phân trong môi trường kiềm. Số phát biểu đúng là :

A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu173:Cho các phát biểu sau: (1) Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ. (2) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể
dùng p/ứ tráng gương. (3) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo. (5) Thuốc súng
không khói có công thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n. (6) Xenlulozơ tan được trong [Cu(NH3)4](OH)2. Số nhận xét đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.

PHẦN 2: 8 – 10 ĐIỂM:
Câu174: Cho các chất sau: axit glutamic, amoni propionat, trimetylamin, metyl aminoaxetat, mantozơ, nilon-6,6. Số chất
vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp) là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu175: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
X
Y
Z
T
Nước brom
Không mất màu
Mất màu
Không mất màu
Không mất màu
Nước

Tách lớp
Tách lớp
Dung dịch đồng nhất
Dung dịch đồng nhất
Dung dịch AgNO3/NH3
Không có kết tủa
Không có kết tủa
Không có kết tủa
Có kết tủa
X, Y, Z, T lần lượt là
A. etylaxetat, anilin, axit aminoaxetic, fructozơ.
B. axit aminoaxetic, anilin, fructozơ, etylaxetat.
C. etylaxetat, fructozơ, anilin, axit aminoaxetic.
D. etylaxetat, anilin, fructozơ, axit aminoaxetic
Câu176:Ứng với công thức phân tử C3H9O2N có bao đồng phân cấu tạo mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH khi
đun nóng có khí bay ra:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu177:Ứng dụng nào sau đây không đúng của aminoaxit?
A. Axit 6-aminohexanoic và 7-aminoheptanoic là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.
B. Các amino axit thiên nhiên là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống
C. Methionin (CH3SCH2CH2CH(NH2)COOH) dùng làm thuốc bổ gan.
D. Axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt).
Câu178:Cho các phát biểu sau về tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ: (1). Cả 4 chất đều dễ tan trong
nước và đều có các nhóm -OH. (2). Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng

10



tráng bạc. (3). Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (4). Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số
mol CO2 và H2O bằng nhau. (5). Cả 4 chất đều là các đều thuộc loại gluxit (saccarit). Số phát biểu không đúng là:
A.5
B.3
C.2
D. 4
Câu179:Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
C7H18O2N2 (X) + NaOH ��
X1 + 2HCl ��
� X1 + X2 + H2O
� X3 + NaCl
X4 + HCl ��
X4 ��
� X3
� tơ nilon-6 + H2O
Phát biểu nào sau đây đúng
A. X2 làm quỳ tím hóa hồng.
B. Các chất X, X4 đều có tính lưỡng tính.
C. Phân tử khối của X lớn hơn so với X3.
D. Nhiệt độ nóng chảy của X1 nhỏ hơn X4.
Câu180: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C 6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo
thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở
170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng
A. Chất X có mạch cacbon phân nhánh.
B. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic. D. Phân tử chất Z có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
Câu181:Tính chất của chất béo được liệt kê như sau: (1). Chất lỏng; (2). Chất rắn; (3). Nhẹ hơn nước; (4). Tan trong
nước; (5). Tan trong xăng; (6). Dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm hoặc axit; (7). Tác dụng với kim loại kiềm giải
phóng H2; (9). Dễ cộng H2 vào gốc axit; (10). Số tính chất đúng với mọi loại chất béo là:

A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu182:Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α – glucozơ và β –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên
tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4); (2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ,
mantozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu
xanh lam. (3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích –glucozơ tạo nên.
(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có
thể chuyển hoá lẫn nhau. (6) Glucozơ làm mất màu Br 2 trong CCl4. (7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (8)
Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3. Số phát biểu không đúng là :
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu193:Cho các nhận định sau: (a) Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh mì. (b) Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ
phân tử fructozơ có nhóm chức -CHO. (c) Có bốn đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C 3H9N; (d) Trong
phân tử triolein có chứa 6 liên kết đôi. (e) Chất béo tham gia phản ứng xà phòng hóa cho sản phẩm gồm glixerol và axit
béo. (f) Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon -6. (g) Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.
(h) Tơ nilon-6,6 có chứa liên kết peptit. Số nhận định sai là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Câu184:Cho các mệnh đề sau: (1) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa. (2) Các
este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon. (3) Trimetyl amin là một amin bậc ba.
(4) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala- Ala và Ala- Ala- Ala. (5) Tơ nilon - 6,6 được trùng hợp bởi
hexametylenđiamin và axit ađipic. (6) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn. Số phát biểu đúng
là:
A. 5.

B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu185: Để phân biệt các chất sau: alanin, axit axetic, etylamin, anilin bằng pp hóa học có thể dùng các thuốc thử là
A. Dung dịch brom, Cu(OH)2.
B. Quỳ tím, dung dịch brom
C. Dung dịch Na2CO3, dung dịch AgNO3
D. Quỳ tím, Cu(OH)2.
Câu186:Cho các phát biểu sau: (1) Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân trans; (2)
Tơ Lapsan (polietylen -terephtalat) thuộc loại tơ poliamit; (3) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron,... thuộc loại tơ hóa
học; (4) Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm
màu, mềm dai; (5) Một số polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng gọi là chất nhiệt rắn; (6) Hầu hết polime
là chất rắn, không bay hơi và có nhiệt độ nóng chảy xác định. Số phát biểu đúng là :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu187:Khi thủy phân peptit: H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH. Sản phẩm
thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 5.
B. 3.
C. 10.
D. 4.
Câu188:Cho đốt cháy a mol triglixerit X trong khí O2 dư, thu được b mol khí CO2 và c mol H2O. Mặc khác, khi thủy
phân 1 mol X trong KOH dư, thu được sản phẩm chứa 1 mol kali panmitat, 1 mol kali stearat, 1 mol kali oleat và
glixerol. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử X có 4 liên kết π.
B. Có 6 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
C. Biểuthức liênhệ giữa a, b, c là b – c = 2a.
D. 1 mol X làm mất màu tối đa 1 mol Br2 trong CC4

Câu189:Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol sau đây
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O.
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4.
(c) nX3 + nX4 → nilon – 6,6 + 2nH2O.
(d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O.
Tổng số nguyên tử hidro của X5 là:
A. 18.
B. 16.
C. 14.
D. 12

11


Câu190:Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C 7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
t0
Ni ,t 0
t0
(1) X + NaOH dư ��
(3) X1 + H2SO4 loãng ��
� X1 + X2 + X3 (2) X2 + H2 ���
� X3
� Y + Na2SO4
Công thức cấu tạo của chất Y là:
A. HOOC-CH=CH-COOH
B. HOOC-CH2-CH2-COOH
C. CH2=CH-COOH
D. HOOC-CH2-COOH
Câu191:Trong các phát biểu sau đây: (1). Tơ visco thuộc loại tơ hoá học; (2). Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế
bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác là HCl loãng hoặc enzim; (3) Trong mật ong có chứa nhiều glucozơ; (4) Este

isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và có công thức phân tử là C 7H14O2; (5). Trong công nghiệp dược phẩm,
glucozơ được dùng để pha chế thuốc. Số phát biểu sai là:
A. 3
B. 0
C. 1
D. 2
Câu192:Cho các phát biểu sau: (a) Oxy hóa hoàn toàn glucozơ bằng H 2 (xt) thu được sản phẩm là sobitol. (b) Ở điều kiện
thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất
tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit. (e)
Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc . (f) Mỗi mắt xích C6H10O5 trong phân tử xenlulozơ có 3 nhóm OH tự do. Trong các
phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu193:Hợp chất hữu cơ đơn chức X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi với H 2 là 43. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH
thu được sản phẩm hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số đồng phân cùng chức của X là:
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu194: Có các phát biểu sau: 1. Khi cho axit glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt. 2. Phân tử
các α-amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. 3. Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ
tím chuyển màu. 4. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. 5. Ở trạng thái rắn và trong dung dịch các amino
axit tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực. Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu195: Cho hình vẽ sau đây:

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm nào sau đây:
A. Thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích.
B. Phản ứng hòa tan Cu(OH)2 trong dung dịch saccarozơ.
C. Thực hiện phản ứng điều chế este.
D. Phản ứng giữa axit hữu cơ với dung dịch kiềm.

Câu196: Có các phát biểu: (1) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác
của enzim. (2) Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lòng trắng trứng (anbumin) thì có
kết tủa vàng. (3) Hemoglobin của máu là protein có dạng hình cầu. (4) Dung dịch protein có phản ứng màu biure. (5)
Protein đông tụ khi cho axit, bazơ vào hoặc khi đun nóng. Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu197: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước. (b) Dầu thực vật là một
loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. (c) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại
kiềm (từ liti đến xesi) có bán kính nguyên tử tăng dần. (d) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng. (e) Khí
CO có thể khử được các oxit như CuO, Fe 3O4 đốt nóng. ( g) Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành
glucozơ nhờ các enzim. Số phát biểu đúng là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu198:Cho các chất sau: (1) ClH 3N-CH2-COOH; (2) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH; (3) CH3-NH3-NO3; (4)
(HOOC-CH2-NH3)2SO4; (5) ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH; (6) CH3-COO-C6H5. Số chất khi tác dụng với dung dịch
NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.

Câu199: Trong số các phát biểu sau về anilin:
(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH. (2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm
đổi màu quỳ tím. (3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime. (4) Anilin tham gia phản ứng thế brom
vào nhân thơm dễ hơn benzen. (5) Anilin là chất rắn, không màu, rất độc để lâu trong không khí nó chuyển sang màu nâu
đen vì bị oxy hóa bởi oxy không khí. Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu200:Cho các nhận xét sau: (1) Độ ngọt của đường mía > mật ong > đường nho. (2) Trong 4 loại đường: glucozơ,
fructozơ, mantozơ, saccarozơ thì có 1 loại đường không có tính khử. (2) Mantozo được tạo thành khi thủy phân tinh bột
nhờ emzin mantaza. (3) Tinh bột là chất rắn vô định hình màu trắng, dễ tan trong nước nguội, khi đun nóng hỗn hợp gồm
H2O và hồ tinh bột trên 650C thì tạo thành dung dịch keo nhớt gọi là hồ tinh bột. (5) Xenlulozơ là nguyên liệu được dùng
để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng không khói. (6) Mặt cắt củ khoai tác dụng với I 2 cho màu xanh tím. (7)
Xenlulozo bị thủy phân tạo thành glucozo trong dạ dày động vật nhai lại (trâu, bò,…) nhờ emzim. Số nhận xét đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4.

12


Câu201:Trong số các phát biểu sau về anilin. (1) Muối đinatri của axit glutamic dùng là gia vị thức ăn được gọi là mì chí
hay bột ngọt. (2) Dung dịch glyxin có pH = 7 nên không làm đổi màu quì tím. (3) Khi đun nóng chảy các amino axit
thường rất bền và không bị phân hủy. (4) Trong dung dịch và ở trạng thái rắn các aminoaxit chủ yếu tồn tại ở dạng ion
lưỡng cực . (5) Các aminoaxit trong tự nhiên (  - aminoaxit) là cơ sở để kiến tao nên các loại protein của cơ thể sống .
(6) Thủy phân đến cùng protein sẽ thu được các  - aminoaxit. Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3

C. 4
D. 5
Câu202:Hợp chất X có công thức phân tử C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
C10H10O4 + 2NaOH → X1 + 2X2
X1+ 2HCl → X3 + 2NaCl
nX3 + nX2 → poli (etylen – terephtalat) + 2nH2O
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Số nguyên tử H trong phân tử X3 bằng 8
B. X2 có nhiệt độ sôi thấp hơn H2
C. Dung dịch X3 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng
D. Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3
Câu203:Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước. (2) Dầu thực vật là một loại
chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. (3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng
tan trong dung dịch axit. (4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng. (5) Tất cả các loại protein đều dễ tan trong
nước. (6) Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu204:Cho các phát biểu sau: (1) Dầu, mỡ động thực vật có thành phần chính là chất béo. (2) Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu
mỡ động thực vất có thành phần nguyên tố giống nhau. (3) Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật bằng nước.
(4) Dầu mỡ động thực vật có thể để lâu trong không khí mà không bị ôi thiu. (5) Phản ứng thủy phân este trong môi trường
kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa (6) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu205:Glucozơ phản ứng với chất nào dưới đây cho sản phẩm là axit gluconic?
A. AgNO3/NH3, đun nóng.
B. dung dịch nước Br2 ở nhiệt độ thường.

C. Cu(OH)2/OH-, đun nóng.
D. H2, xt Ni, đun nóng.
Câu206:Trong các chất sau đây: PE, PVC, capron, polistiren, polymetyl metacrylat, nilon-6,6. Số chất là chất dẻo và số
chất là tơ là:
A. 4 chất dẻo – 2 chất là tơ
B. 2 chất dẻo – 4 chất là tơ
C. 3 chất dẻo – 3 chất là tơ
D. 5 chất dẻo – 1 chất là tơ
Câu207:Chất X trong công nghiệp thực phẩm là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp. Trong công nghiệp
dược phẩm được dùng để pha chế thuốc. Dung dịch chất Y làm đổi màu quỳ tím, trong đời sống muối mononatri của Y
được dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chín hay bột ngọt). Tên của X và Y theo thứ tự là
A. Saccarozơ và axit glutamic.
B. Saccarozơ và lysin.
C. Glucozơ và axit glutamic.
D. Glucozơ và lysin.
Câu208:Hiện tượng hóa học nào sau đây được mô tả không đúng?
A. Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thì thấy có kết tủa màu vàng xuất hiện.
B. Đưa đũa thủy tinh vừa nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên miệng lọ đựng dung dịch CH 3NH2 đậm đặc thì
xung quanh đũa thủy tinh bay lên một làn khói trắng.
C. Cho dung dịch NaNO2 vào dung dịch glyxin, sau đó thêm vài giọt dung dịch axit axetic vào thì thấy có bọt khí
không màu bay lên.
D. Nhỏ vài giọt HCl đặc vào dng dịch K2CrO4 thì có sự chuyển từ màu vàng chanh sang màu da cam.
Câu209:Cho các nhận xét sau: Có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1). Có thể tạo tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin
(2). Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng
(3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước
(4). Axit axetic và axit α- amino glutaric có thể làm quỳ tím đổi màu thành đỏ
(5). Thuỷ phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly- Phe-Tyr có thể thu được 4 tripeptit khác nhau có chứa Gly.
(6). Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
A.4.

B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu210: Cho các phát biểu: Số phát biểu đúng là: (1) Triolein là chất lỏng ở nhiệt độ thường. (2) Khi đun nóng axit
CH3COOH với ancol (CH3)2CHCH2CH2COOH với xúc tác H2SO4 đặc sẽ tạo thành este có mùi chuối chín. (3) Este có
nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon . (4) Phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn
phản ứng thủy phân trong môi trường axit. (5) Trong công nghiệp một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng, glyxerol
và chế biến thực phẩm. (6) Natri lauryl sunfat CH3[CH2]10CH2 – O- SO3-Na+ là một loại xà phòng.
Số phát biểu đúng là :
A. 4
B. 6
C.7
D. 5
Câu211:Este hai chức X có công thức phân tử C 6H10O4 được tạo từ axit và ancol đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là?
A. 14
B. 13
C. 12
D. 11

13


Câu212: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ tằm thuộc poliamit
B. Một mol tripeptit của glixin, alanin, valin và 3 mol hỗn hợp gồm glixin, alanin, valin ( cùng số mol) khi đốt
cháy cần lượng không khí như nhau.
C. Công thức tổng quát dãy đồng đẳng của glixin là CnH2n+1O2N(n �2)
D. Este no đơn hở cháy cho số mol nước và khí cacbonic bằng nhau
Câu213:Cho các phát biểu sau:

(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit adipic và hexametylen điamin.
(2) Điều chế tơ nitron (olon) bằng phản ứng trùng hợp vinylxianua
(3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-dien với stiren.
(4) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu214:Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng NH2 –CH2 – CH2 - COOH có xúc tác thích hợp thì thu được hỗn hợp các peptit khác nhau.
(b) Metylamin, amoniac và anilin đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.
(c) Sobitol là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp.
(e) Nhỏ dung dịch I2 vào dd hồ tinh bột rồi đun nóng, dd thu được xuất hiện màu xanh tím sau đó mất màu.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu215:Số đồng phân cấu tạo là tetrapeptit có cùng công thức phân tử C 9H16O5N4 là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu216:Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế lớn, được đưa vào trồng ở nước ta từ cuối thế kỉ 19. Chất
lỏng thu được từ cây cao su giống như nhựa cây (gọi là mủ cao su) là nguyên liệu để sản xuất cao su tự nhiên. Polime tạo
ra cao su tự nhiên có tên gọi là
A. Polistiren.
B. Poliisopren.

C. Polietilen.
D. Poli(butađien).
Câu217: Cho các chất sau: anbumin, Gly – Ala – Gly, glucozơ, saccarozơ, fructozo, mantozơ, tinh bột, xenlulozo. Số
chất có thể hoà tan được Cu(OH)2 là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu218:Cho các phát biểu sau:
(1). Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(2). Khí CO2 được dùng để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
(3). Trong y học, glucozo được dùng làm thuốc tăng lực còn saccarozo được dùng để pha chế thuốc.
(4). Amilopectin có mạch cacbon phân nhánh, amilozo có mạch cacbon không phân nhánh.
(5). Quá trình quang hợp của ccaay xanh tạo ra sản phẩm chính là xenlulozo.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Câu219:Cho các ancol và amin sau: (1) etanol; (2) propan-2-ol; (3) isopropyl-amin; (4) đimetylamin; (5)ancol tertbutylic (6) trimetylamin; (7) tert-butylamin; Những chất có cùng bậc là
A. (1), (2) và (3) ; (4) và (5) ; (6) và (7).
B. (1), (4) và (2) ; (3) và (5) ; (6) và (7).
C. (1), (3) và (7) ; (2) và (4) ; (5) và (6).
D. (1), (2) và (5) ; (3) và (4) ; (6) và (7).
Câu220: Có sơ đồ phản ứng: X ��
� Y ��
� CH4. Trong số các chất: CH3COOC2H5, CH2(COOCH3)2, CH3COOH,
CH2=CH-CH3, thì số chất có thể thỏa mãn với chất X trong sơ đồ trên là
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu221:Cho sơ đồ phản ứng: Glucozo → C2H6O → C2H4 → C2H6O2→ C2H4O →C2H4O2. Trong sơ đồ trên số chất có khả
năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu222:Cho các chất sau: Tristearin, hexan, benzen, glucozơ, xenlulozơ, metylamin, phenylamoni clorua, triolein,
axetilen, saccarozơ. Số các chất không tan trong nước là:
A. 6.
B. 9.
C. 8.
D. 7.
Câu223:Cho các hợp chất có cấu tạo mạch hở có công thức phân tử lần lượt là: CH 4O, CH2O, CH2O2, CH2O3, CH4N2O,
CH5NO3, CH8N2O3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH, đun nóng là:
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu224:X là este có công thức phân tử là C9H10O2, a mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì có 2amol NaOH phản ứng.
Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 12
B. 6
C. 13
D. 9
Câu225:Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Nhận xét đúng là:
A. Trong X có 2 liên kết peptit.

B. Trong X có 4 liên kết peptit.

14


C. X là một pentapeptit.
D. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
Câu226: Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được sản phẩm chỉ gồm glyxin và alanin. Số tripeptit X
thỏa mãn điều kiện của bài toán là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu227:Tripeptit X có công thức phân tử là C8H15O4N3. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là?
A. 8
B. 9
C. 12
D. 6
Câu228:Cho các polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli vinylclorua, poli vinylaxetat, nhựa
novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân tử là:
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu229:Cho các phát biểu sau: (1). Cho CH 3COOH tác dụng với C6H5OH thu được CH3COOC6H5. (2).
(C17H33OOC)3C3H5 có tên gọi là tri olein. (3). (C 17H35OOC)3C3H5 có tên gọi là tri stearin. (4). Công thức chung Este no

đơn chức mạch hở là: CnH2nO2 (n 1). (5). Trong este CH3COOC2H5 có chứa ion CH 3COO . (6). este CH3COOC2H5 tan
nhiều trong nước. (7). Trong phản ứng este hóa giữa CH 3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ H trong nhóm -COOH của
axit và -OH của ancol. Số phát biểu đúng là :

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu230:Cho các phát biểu sau: (a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic; (b) Phản ứng thuỷ phân
xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ; (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân
tạo; (d) Saccarozơ bị hoá đen trong H 2SO4 đặc; (e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế
thuốc. Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu231: Cho các nhận định sau: Số nhận định đúng là.
(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Câu232:Trong số các chất : Metyl axetat, Tristearin, Glucozơ, Fructozơ, Mantozơ, Saccarozơ, Tinh bột, Xenlulozơ,
Anilin, Alanin, Protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 9.
B. 8.
C. 10.
D. 7.
Câu233:Cho thí nghiệm như hình vẽ: Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố nào có trong glucozơ?

A. Cacbon.
B. hiđro và oxi.
C. Cacbon và hiđro.
D. Cacbon và oxi.

Câu234:Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tính axit tăng dần theo chiều phenol, axit cacbonic, axit axetic, axit sunfuric.
B. Tính bazơ tăng dần theo chiều điphenylamin, anilin, amoniac, metylamin.
C. Liên kết hiđro giữa các phân tử axit axetic bền hơn giữa các phân tử ancol etylic.
D. Có thể dùng dung dịch BaCl2 để phân biệt hai khí SO2 và SO3.
Câu235:Cho các nhận định sau:
(1) các amin bậc 2 đều có tính bazo mạnh hơn amin bậc 1
(2) khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác H +/OH- thu được các peptit có mạch ngắn hơn
(3) alanin,anilin,lysin đều không làm đổi màu quì tím
(4) các aminoaxit đều có tính lưỡng tính
(5) các hợp chất peptit, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH) 2
(6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Số nhận định không đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu236: Cho các sơ đồ phản ứng sau: Phát biểu nào sau đây đúng?
� X1 + X2 + H2O; X1 + H2SO4 ��
� X3 + K2SO4; X3 + X4 ��
� Nilon-6,6 + H2O
C8H14O4 + 2KOH ��
A. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
B. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
C. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1.

D. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.

15


Câu237: Trong số các phát biểu sau về anilin (C6H5NH2): Các phát biểu đúng là
(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH.
(2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.
(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Câu238:Cho các phát biểu sau: Số phát biểu sai là
(1) Amino axit là các chất rắn màu trắng, kết tinh, tương đối dễ tan trong nước.
(2) Các amin có số cacbon nhỏ hơn hoặc bằng 3, đơn chức, mạch hở là chất khí mùi khai giống NH 3.
(3) Sợi bông, tơ tằm và tơ olon thuộc loại polime thiên nhiên.
(5) Saccarozơ và mantozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng
(8) Trùng ngưng axit ω – aminoenantoic thu được nilon – 6
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu239:Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp): Phát biểu nào sau đây sai:
Cu ,t 0

� X3
(X) C5H8O4 + 2NaOH → 2X1 + X2
X2 + O2 ���

2X2 + Cu(OH)2 → Phức chất có màu xanh + 2H 2O.
A. X là este đa chức, có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
B. X1 có phân tử khối là 68.
C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C không phân nhánh.
D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu240:Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành
từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC
không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng
A. Chất X có mạch cacbon phân nhánh.
B. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
Câu241:Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Câu242:Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy ?
A. Vôi tôi.
B. Muối ăn.
C. Giấm ăn.
D. Nước.
Câu243:Cho các phát biểu sau đây:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4

C. 6
D. 5
0
0
CH3OH/HCl,t
C 2H5OH/HCl,t
NaOH(d�
)
Câu244:Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X ������
� Y ������
� Z ����
� T . Biết X là axit glutamic,
Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là :
A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N.
B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.
C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N.
D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.
Câu245:Cho các phát biểu sau: Số phát biểu đúng là
(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.
(c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α–amino axit.
(f) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2.
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu246:Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo
thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H 2SO4 đặc ở
170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Trong X có ba nhóm –CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dd nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Câu247:Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: X, Y, Z, T lần lượt là:
Mẫu
Thuốc thử
Hiện tượng
thử
T
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
X, Y
Cu(OH)2
Dung dịch xanh lam

16


Z

Nước brom
Kết tủa trắng
A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.
C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.

Câu248:Thực hiện phản ứng este hóa giữa butan -1, 2, 4 - triol và hỗn hợp 2 axit CH 3COOH và HCOOH thì thu được tối
đa số dẫn xuất chỉ chứa chức este là:
A. 8.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu249:Chất hữu cơ X có công thức C6H10O4, chỉ chứa 1 loại nhóm chức, đun nóng X với NaOH dư thu được muối của
một axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết Y có mạch cacbon không phân nhánh và không có phản ứng tráng bạc. Só
công thức cấu tạo của X là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu250:Số đồng phân chỉ chứa chức este, mạch không phân nhánh ứng với công thức phân tử C 6H10O4 mà khi thuỷ phân
cho một axit và một ancol là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

17



×