Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Tích hợp GDBVMT vào môn Đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 39 trang )

1
2
Sự cấp thiết phải lồng ghép giáo
dục môi trường vào các môn học

Hiện nay môi trường toàn cầu đang bị ô nhiễm
nghiêm trọng, nó làm cho hàng chục triệu người
mỗi năm bị thiệt mạng. Tình trạng bệnh tật mỗi
ngày một gia tăng, thiên tai mỗi ngày một nhiều,
mà thủ phạm gây nên không phải ai khác mà chính
là ý thức của con người.

Bởi vậy muốn cho trái đất được sạch đẹp, môi trư
ờng giảm thiểu sự ô nhiễm chúng ta phải GD mọi
người có ý thức BVMT ở mọi lúc, mọi nơi, trong
mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh.
3
3
Các nội dung chính lồng ghep
Các nội dung chính lồng ghep
giáo dục môi trường
giáo dục môi trường
trong môn Đạo đức
trong môn Đạo đức
Phần I:
Phần I:


-



Một số kiến thức về môi trường
Một số kiến thức về môi trường
-


Sự cần thiêt phải bảo vệ môi trường.
Sự cần thiêt phải bảo vệ môi trường.
Phần II:
Phần II:
Tích hợp giáo dục BVMT qua các giờ học từ lớp 1 -5
Tích hợp giáo dục BVMT qua các giờ học từ lớp 1 -5
-
Nội dung tích hợp
Nội dung tích hợp
-
Phương thức tích hợp
Phương thức tích hợp
Phần III
Phần III
:
:
Thực hành soạn và lên trình bày ý tưởng.
Thực hành soạn và lên trình bày ý tưởng.
4
4
Một số kiến thức về môI trư
Một số kiến thức về môI trư
ờng
ờng


Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bằng kinh nghiệm và dựa vào các thông tin đã
biết, bạn hãy trả lời các câu hỏi sau:
-
Môi trường là gì?
-
Thế nào là môi trường tự nhiên?
-
Môi trường sống là gì?
-
Thế nào là ô nhiễm môi trường?
5
Một số kiến thức về môI trường

Phản hồi HĐ 1:
- Môi trường bao gồm tất cả Các yếu tố xung quanh sinh
vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua
lại tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt
động của sinh vật.
-
Môi trường là tập hợp các điều kiện bên ngoài mà
sinh vật tồn tại trong đó.
-
Môi trường của con người bao gồm các lĩnh vực tự
nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có
ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con người và sinh vật.
6
Một số kiến thức về môI trường


Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên
như vật lí, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của
con người. Như: ánh sáng mặt trời, núi, rừng, đất và
nước,...Nó cung cấp cho con người các loại tài
nguyên, khoáng sn phục vụ cho sn xuất và đời
sống.

Môi trường sống của con người là tất c các nhân tố
tự nhiên, xã hội cần thiết cho sự sống, sn xuất của
con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất,
nước, ánh sáng, quan hệ xã hội...
7
Một số kiến thức về môI trường

MT xã hội là tổng thể các mối quan hệ giũa con
người với con người, là các luật lệ, thể chế, quy
định, hướng các hoạt động của con người theo
một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự
phát triển cuộc sống của con người.
8
Một số kiến thức về môI trường

Ô nhiễm môi trường:
-
Hiểu đơn giản là làm bẩn, làm thoái hoá môi trường
sống.
-
Là sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay
một phần môi trường bằng những chất gây tác hại.
-

Sự biến đổi môi trường như vậy làm ảnh hưởng trực
tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật,
gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm
giảm chất lượng cuộc sống của con người.
9
9
Một số kiến thức về môI
Một số kiến thức về môI
trường
trường

Hoạt động 2
Bằng kinh nghiệm và dựa vào các thông tin đã
biết, bạn hãy trao đổi trong nhóm và cho biết:
Vai trò, chức năng chủ yếu của môi trường?
10
Một số kiến thức về môI trường

Chức năng chủ yếu của môi trường
Môi trường có 4 chức năng:
1. Cung cấp không gian sinh sống cho con người
2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục
vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
3. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do
con người tạo ra.
4. Lưu trữ và cung cấp thông tin
11
Chức năng chủ yếu
của môI trường
MôI trường

Không gian sống
của con người
Lưu trữ và cung cấp
Các nguồn thông tin
Chứa đựng các phế thải
Do con người tạo ra
Chứa đựng các nguồn
Tài nguyên thiên nhiên
12
12
Giáo dục bảo vệ môi trường
Giáo dục bảo vệ môi trường
I. Sự cần thiết phải GD bảo vệ môi trường
Hoạt động 3,4,5: Thảo luận nhóm
Bằng kinh nghiệm và qua các tài liệu, phương tiện thông tin,
bạn hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:
1/ Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường(BVMT)?
2/ Mục tiêu giáo dục BVMT trong trường Tiểu học?
3/ Sự cần thiết phải giáo dục BVMT?
13
Giáo dục bảo vệ môi trường

Phản hồi hoạt động 3,4,5
1. GDBVMT là một quá trình (thông qua các HĐ
giáo dục chính quy và không chính quy) hình
thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ
năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về MT,
tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một
xã hội bền vững về sinh thái.
- GDBVMTlà một quá trình lâu dài, cần được bắt

đầu từ mẫu giáo và được tiếp tục ở phổ thông cũng
như sau này.
14
Giáo dục bảo vệ môi trường

Phản hồi hoạt động 3,4,5
2. Mục tiêu của GDBVMT là:
-Nhằm làm cho học sinh bước đầu biết và hiểu:
+ Các thành phần môi trường: đất, nước, không khí, ánh sáng,
động vật, thực vật, mối quan hệ giữa chúng.
+ Mối quan hệ giữa con người với các thành phần môi trường.
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Biện pháp BVMT xung quanh( nhà ở, lớp học, thôn xóm )
-HS bước đầu có khả năng:
Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với
lứa tuổi( Trồng, chăm sóc cây, làm cho môi trường xanh ,
sạch, đẹp.)
- Sống hoà hợp, gần gũi, thân thiện với tự nhiên.
- Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác.
- Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương đất
nước.
- Thân thiện với môi trường.
- Quan tâm đến môi trường xung quanh.
15

×