Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao án vắn kỳ 1 tiết 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.44 KB, 4 trang )

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 20 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
- Hiểu đợc văn bản biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con ngời.
- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng nh phân biệt các yếu tố
đó trong văn bản
II/ Chuẩn bị: Thầy: - Dự kiến tích hợp TLV với Văn : Ngữ liệu những bài ca dao.
Với TV : Các biện pháp tu từ.
- Bảng phụ ghi ngữ liệu, SGK , SGV.
Trò : Trả lời trớc các câu hỏi SGK/71.
III/ Các hoạt động dạy và học.
1/ Tổ chức : (1')
2/ Kiểm tra : (3) Nêu quá trình tạo lập văn bản.
3/ Bài mới:
Vào bài : Trong cuộc sống hàng ngày, con ngời ai có tình cảm và có nhu
cầu trao đổi tình cảm với nhau có thể là: từ cảm xúc đối với ngời thân trong
gia đình đến cảm xúc đối với bạn bè, thầy cô. Từ tình cảm đối với đồ vật,
với phong cảnh thiên nhiên, làng quê đến tình yêu Tổ Quốc ... Tất cả tình
cảm đó đợc viết ra dới nhiều hình thức nh văn, thơ, hát, múa ... nhằm góp
phần làm phong phú tâm hồn con ngời, đó chính là văn biểu cảm. Vậy văn
biểu cảm là gì? Nó có đặc điểm nh thế nào co trò ta cùng tìm hiểu nội dung
bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy và trò tg Nội dung bài học
Hoạt động I: Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm và văn
biểu cảm.
GV giải thích:
nhu: cần phải có.
Nhu cầu
cầu: mong muốn


mong muốn có.
biểu: thể hiện ra bên ngoài.
biểu cảm
cảm: rung động, mến phục.
Rung động đợc thể hiện băng lời văn, lời
thơ.
GV nhấn mạnh:
12'
I / Nhu cầu biểu cảm và văn
biểu cảm.
1/ Nhu cầu biểu cảm của con
ng ời.
a. VD : SGK/71
Nhu cầu biểu cảm là mong muốn đợc bày tỏ
những rung động của mình thành lời văn, lời thơ.
- Là con ngời ai cũng có phút giây xúc động, nhờ
nó mà các nhà văn, nhà thơ viết lên những tác
phẩm hay gợi ra sự đồng cảm của ngời đọc, sau
đây chúng ta tìm hiểu nội dung những câu ca dao
sau:
( GV ghi câu ca dao lên bảng phụ )
- HS : Đọc những câu ca dao trên bảng phụ
- GV : Câu ca dao 1 nói đến con vật gì ?
- HS : Con cuốc ( Nhng không phải nói về tính
tình, quan hệ, kiếm sống, chạy, kêu ra sao ... )
- GV : Hình ảnh con cuốc gợi cho ta những liên t-
ởng gì ?
- HS : Một tiếng kêu thơng nao lòng, vô vọng.
- GV: Câu ca dao có ngữ điệu gì ?
- HS : Cảm thán, trực tiếp bày tỏ nỗi lòng, biểu đạt

nội dung thông tin tình cảm.
- GV : Giải thích qua bài 2.
- Câu ca dao sử dụng biện pháp tu từ gì ?
- HS : So sánh, gợi vẻ đẹp và sức sống thanh xuân
của ngời thiếu nữ.
GV : Ngoài ca dao ra thì một số bài thơ, một số
văn bản hay những lá th chúng ta viết cũng đều có
tình cảm tốt đẹp chứa chất trong đó chẳng hạn nh
bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ ' của Minh Huệ.
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi.
.....
Làm sao cho khỏi ớt ...
hay lá th gửi cho một ngời bạn để bạn hiểu về đất
nớc, con ngời Việt nạm.

- GV : Trong các VD trên các em thấy ngời ta thổ
lộ tình cảm để làm gì ?
- HS : Bày tỏ nỗi lòng.
- GV : Vậy khi nào ngời ta có nhu cầu biểu cảm?
- HS : Khi có những tình cảm tốt đẹp, chất chứa
muốn biểu hiện cho ngời khác cảm nhận đợc.
b. Nhận xét .
+ Bài 1
- con cuốc
gợi tiếng kêu thơng
nao lòng, vô vọng
+Bài 2
- So sánh:Gợi vẻ đẹp, sức
sống thanh xuân của ngời

thiếu nữ.
- Khi có những tình cảm tốt
đẹp, chất chứa muốn biểu
hiện cho ngời khác cảm nhận
đợc.
- GV : Theo em ngời ta biểu cảm bằng những ph-
ơng tiện nào ? Trong th từ gửi ngời thân, bạn bè
em có thờng biểu lộ tình cảm không ?
* Chuyển ý.
Hoạt động II Tìm hiểu đặc điểm chung của văn
biểu cảm/
- HS : + Đọc 2 đoạn văn SGK/72.
- Mỗi đoạn văn biểu thị nội dung gì?

Cả 2 đoạn đều là văn biểu cảm giầu tính nhân
văn, nhng cách biểu cảm của 2 đoạn văn trên có
gì khác nhau?
*/ Biểu cảm trực tiếp: Là phơng thức trữ tình bộc
lộ những cảm xúc, ý nghĩ thầm kín bằng những từ
ngữ trực tiếp gọi ra tình cảm ấy
VD: + Thảo thơng nhớ ơi!
+ Bác ơi Bác cha ngủ.
Bác có lạnh lắm không?
*/ Biểu cảm gián tiếp: Là cách biểu hiện tình
cảm, cảm xúc thông qua miêu tả một phong cảnh,
kể một câu chuyện để gợi ra suy nghĩ, liên tởng
nào đó mà không gọi thảng cảm xúc ấy ra.
VD: - Đoạn văn 2.
- Bức th gửi cho bạn để bạn hiểu về đất nớc
mình ( Tr/10 SGK )

GV chốt lại
*/ Nh vậy qua các VD trên em hiểu biểu cảm lầ
gì ?
- HS : Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm,
cảm xúc.
- GV : Văn biểu cảm thể hiện qua những thể loại
nào ? ( Th, thơ, văn, hát... )
12'
- Biểu cảm bằng phơng
tiện : Th, thơ, văn hoặc hát,
vẽ, múa...
2/ Đặc điểm chung của văn
biểu cảm
a. VD : SGK/72 .
b. Nhận xét
Đoạn 1 : Biểu hiện nỗi nhớ và
nhắc lại những ký niệm.
Đoạn 2 : Biểu hiện tình cảm
gắn bó với quê hơng đất nớc.
+ Đ1: Biểu cảm trực tiếp
+ Đ2 : Biểu cảm gián tiếp
- Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm có tính
chất nh thế nào ?
- HS : Tình cảm đẹp, thấm nhuần t tởng nhân văn.
- GV: Em cho biết biểu cảm đợc thể hiện bằng
những cách nào?
- HS : Trực tiếp hoặc gián tiếp.
- GV : Cho HS đọc ghi nhớ SGK/73.
- Luyện tập:
Bài tập 1 : So sánh 2 đoạn văn, cho biết đoạn nào

là văn biểu cảm? Vì sao ? Chỉ ra nội dung biểu
cảm ấy ?
Đoạn a : Chỉ tả, kể dới góc độ khoa học nh một
định nghĩa nên không phải là văn biểu cảm
Bài tập 2 : Chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài
thơ : + Sông núi nớc Nam.
+ Phò giá về kinh.
( Đọc phần ghi nhớ của 2 bài thơ này).

14'
* Ghi nhớ : SGK /73
II Luyện tập
Bài tập 1.
- Đoạn b : là một đoạn văn
biểu cảm vì đã khêu gợi tình
cảm yêu hoa, còn có yếu tố
liên tởng, tởng tợng... bày tỏ
cảm xúc
Bài tập 2
- Hai bài đều biểu cảm trực
tiếp.
4/ Củng cố : ( 2' ) Nhắc lại ghi nhớ.
Kể tên một số bài văn biểu cảm mà em biết.
5/ H ớng dẫn học tập : (1') - Học ghi nhớ
- Soạn " Côn Sơn ca "

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×