Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
Ngày dạy: 25 + 27 tháng 8 năm 2008 Tiết 1 + 2
Văn bản: Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi tựu trờng
đầu tiên trong đời. đồng thời thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác
của Thanh Tịnh.
- Nhận biết đợc thể loại truyện ngắn trữ tình thông qua việc tìm hiểu truyện.
- GD học sinh biết tôn trọng những kỷ niệm trong buổi đầu cắp sách tới trờng.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên.
- SGK SGV , các tài liệu tham khảo liên quan đến bài học.
- Tích hợp với phần tập làm văn ở: Miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
2. Học sinh.
- Đọc kỹ văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK. Viết bài văn ngắn nói lên cảm nghĩ
của mình về ngày đầu tiên cắp sách tới trờng.
- Su tầm một số bài hát nói về ngày đầu tiên đợc đi học.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số, nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
C
3
. Tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới.
I. Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
- Cho cả lớp hát bài hát: Ngày đầu tiên đi học
- Truyện ngắn Tôi đi học cũng là những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trờng qua hồi
tởng của nhân vật Tôi. Vì vậy, truyện không chứa đựng nhiều sự kiện, nhân vật, những xung
đột xã hội. Truyện có bố cục theo dòng hồi tởng của nhân vật tôi.
II. Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
- GV ghi tên bài học trên bảng.
- Gọi 1 em đọc phần chú thích trong
SGK.
? Hãy nêu những hiểu biết của em
về tác giả Thanh Tịnh?
?Những tác phẩm của Thanh Tịnh
nổi bật lên những đặc điểm gì?
- GV hớng dẫn học sinh đọc văn
bản.
- Đọc mẫu một đoạn sau đó yêu cầu
- HS ghi tên bài học
- 1 em đọc chú thích
- Trình bày theo hiểu biết
của bản thân
- các em khác nhận xét,
bổ xung.
- Dựa vào chú thích để
trả lời.
- Nghe GV hớng dẫn
đọc.
- 3 em lần lợt đọc toàn
văn bản. các em khác
nghe, nhận xét và bổ
I. Đọc, tìm hiểu chú thích.
1.Vài nét về tác giả và tác
phẩm.
a, Tác giả
- Quê ở ngoại ô thành phố
Huế. Ông đi làm, dạy học
viết văn, làm thơ từ năm
1913.
b, Tác phẩm.
- Toát lên vẻ đẹp đằm thắm,
tình cảm trong trẻo, êm dịu.
2. Đọc văn bản.
************************************************************************************************************************************************
Giáo viên soạn : Nguyễn Đức Tài - Tr ờng trung học cơ sở Minh Tân
1
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
học sinh đọc toàn bộ văn bản. xung.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV cho 2 em Đọc - Hỏi để tìm hiểu các
chú thích trong SGK.
? Hãy xác định chủ đềcủa văn bản?
? Em nhận thấy văn bản đợc kết cấu theo
bố cục nh thế nào?
- HS tìm hiểu từ
khó.
- Trao đổi, thảo
luận và trả lời,
nhận xét, bổ
xung.
- Trả lời, bổ
xung.
3, Tìm hiểu từ khó.
4, Chủ đề văn bản.
- Những kỷ niệm trong sáng
của tuổi học trò.
5, Bố cục của văn bản.
- Có bố cục theo dòng hồi tởng
của nhân vật Tôi
III. Hoạt động 3 H ớng dẫn HS Đọc và tìm hiểu văn bản.
+
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Hãy đọc kỹ đoạn từ đấu đến Hôm
naytôi đi học và cho biết: Dòng hồi tởng
của tác gải theo trình tự nào?
* Biến chuyển của trời đất cuối thu và
hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón
mẹ lần đầu tiên đến tờng gợi cho nmhân
vật tôi nhớ lại mình ngày ấy cùng những
kỷ niệm trong sáng.
? Điều gì đã gợi lên trong lòng nhâ vật
Tôi những kỷ niện về buổi tựu trờng đầu
tiên?
? Hình ảnh con đờng, cảnh vật trong kỷ
niệm của tác giả là hình ảnh nh thế nào?
? Với bộ quần áo, mấy quyển vở mới trên
tay Tôi cảm thấy mình nh thế nào?
? Khi xin mẹ đợc cầm cả bút và thớc Tôi
muốn khẳng định điều gì?
? Nhân vật tôi cảm nhận sân trờng hôm
nay có gì khác mọi ngày?
? Tôi cảm nhận ngôi trờng hôm nay nh
thế nào?
? Khi nghe đến tên mìnhTôi đã có phản
ứng nh thế nào?
? Tôi cảm nhận những gì khii rời tay mẹ
- Đọc đoạn văn.
- Suy nghĩ và trả
lời.
- Hs nghe.
- Tìm kiếm, trao
đổi, thảo luận,
trả lời.
- Tìm kiếm, trả
lời.
- Suy nghĩ trả
lời.
- Trao đổi, trả
lời, nhận xét, bổ
xung.
- Tìm kiếm, trả
lời.
- Trả lời
- Thảo luận, trả
II. Đọc Hiểu nội dung văn
bản
- Dòng hồi tởng từ hiện tại mà
nhớ về dĩ vãng.
- Những hình ảnh gợi nhớ kỷ
niệm: Con đờng, thầy,bạn và
lúc nghe gọi tên mình vào chỗ
ngồi, đón nhận giờ học đầu
tiên.
- Con đờng vốn rất quen thuộc
nhng tự nhiên thấy lạ
- Cảm thấy trang trọng và đứng
đắn với bộ quần áo và mấy
quyển vở mới trên tay.
- muốn thử khẳng định sức
mình.
- Sân trờng hôm nay dày đặc cả
ngời, ai cũng quần áo sạch sẽ,
gơng mặt vui tơi, sáng sủa.
- Ngôi trờng xinh xắn, oai
nghiêm, mình thấy bé nhỏ so
với nó.
- Hồi hộp chờ nghe tên mình:
Nghe gọi đến tên, Tôi tự nhiên
giật mình và lúng túng.
************************************************************************************************************************************************
Giáo viên soạn : Nguyễn Đức Tài - Tr ờng trung học cơ sở Minh Tân
2
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
bớc vào lớp? lời, nhận xét, bổ
xung.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
*Tôi bỗng cảm thấy sợ khi sắp phải rời tay
mẹ , những tiếng khóc nức nở hay thút thít
bật ra rất tự nhiên nh phản ớng dây truyền
lúc ấy, Tôi cảm thấy mình nh bớc vào một
thế giới khác và xa mẹ hơn bao giờ hết.
? tôi cảm thấy nh thế nào khi bớc vào lớp
học?
? Tôi cảm nhận giờ học đầu tiên nh thế
nào?
? Các phụ huynh có thái độ nh thế nào đối
với các em bé lần đầu tiên đi học?
?Em có nhận xét gì về nhân vật ông Đốc
và thầy giáo trẻ qua hành động, cử chỉ, lời
nói của họ?
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ của
ngời lớn đối với cá em?
? Hãy tìm các hình ảnh so sánh đợc nhà
văn sử dụng trong truyện ngắn? Trong các
hình ảnh so sánh đó, hình ảnh nào là đáng
chú ý nhất?
* Các so sánh trên xuất hiện ở các thời
điểm khác nhauđể diễn tả tâm trạng, cảm
xúc của nhân vật tôi. Đây là cách so sánh
giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm đợc gắn
vơíu những cảnh sắc thiên nhiên tơi sáng
giàu chất trữ tình.Nhờ các so sánh này
mà ý nghĩa và cảm giác của nhân vật đợc
ngời đọccảm nhận cụ thể, rõ ràng hơn .Đó
chính là chất trữ tình trong truyện.
? Nghệ thuật của truyện có gì đặc sắc?
Sức cuốn hút của truyện đợc tạo nên từ
những yếu tố nào?
( GV cho học sinh thảo luận theo nhóm)
* Sau khi học sinh thảo luận và trả lời,
GV dùng bảng phụ để kết luận.
- GV cho học sinh đọc mục ghi nhớ.
- Nghe.
- Suy nghĩ, trả
lời.
- Trả lời.
- tìm kiếm, trả
lời.
- Tìm kiếm,
suy nghĩ, trả
lời.
- Suy nghĩ, trả
lời.
- Tìm kiếm, trả
lời
- Nghe
- thảo luận
theo nhóm.
- Đại diện các
nhóm trả lời.
Nhóm khác
nghe và nhận
xét, bổ xung.
- Quan sát
bảng phụ và
ghi chép.
- Vừa xa lạ, vừa gần gũi với
mọi vật, với bạn ngồi bên cạnh.
- Ngỡ ngàng, tự tin bớc vào giờ
học đầu tiên.
- Phụ Huynh: Chuẩn bị chu đáo
cho con em ở buổi tựu trờng
đầu tiên, Cùng vui, cùng hồi
hộp với các em.
- đó là những con ngời rất từ
tốn, bao dung, vui tính, giàu
tình thơng.
- Ngời lớn: Có trách nhiệm và
tấm lòng của gia đình đối với
thế hệ tơng lai.
- Hình ảnh đấng chú ý:
+ Tôi quên thế nào đợc .... trời
quang đãng.
+ ý nghĩ ấy .... trên ngọn núi
+ Họ nh con chim ... rụt rè
trong cảnh lạ
* Đặc sắc nghệ thuật:
+ Bố cục theo dòng hồi tởng,
cảm nghĩ của nhân vật tôi theo
trình tự thời gian của buổi tựu
trờng.
+ Kết hợp hài hoà miêu tả, kể
với bộc lộ tâm trạng cảm xúc.
* Sức cuốn hút:
+ Bản thân tình huống truyện.
+ Tình cảm ấm áp, trìu mến
của ngời lớn đối với các em
nhỏ lần đầu tiên đến trờng.
+ Hình ảnh thiên nhiên, ngôi
trờng và các so sánh giàu scs
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
3
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
- Đọc ghi nhớ.
gợi cảm.
*Ghi nhớ.
( tự học trong SGK)
IV. Hoạt động 4 - H ớng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- Hãy trình bày bài văn ngắn đã viết ở nhà
trớc lớp để các bạn nghe và sửa lại.
- Trình bày bài
- nghe và sửa lại
bài cho bạn.
III. Luyện tập.
V. Hoạt động 5 - H ớng dẫn học sinh học ở nhà .
- Học thuộc lòng một đoạn văn mà em thấy là hay nhất.
- Chuẩn bị trớc bài Trong lòng mẹ.
........................................*****............................................
Ngày dạy: 27 tháng 8 năm 2008 Tiết 3
Cấp độ khái quát nghĩa của từ
a. mục tiêu cần đạt
- Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa của từ và mối quan hệ về cấp độ khái quát nghĩa của từ.
- Thông qua bài học, rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và
cái riêng.
- Có ý thức coi trọng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: + Bảng phụ vẽ sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa của từ.
+ SGK SGV, tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
2. Học sinh: + Tìm hiểu về nghĩa của từ trong Tiếng Việt.
+ Đọc và chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
c. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
C
1
. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
? Trong từ ngữ Tiếng Việt chúng ta thờng gặp những lớp nghĩ nào?
C
3
. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
- Nghĩa của từ có những cấp độ khái quát khác nhau. Có thể có nghĩa rộng, có thể có
nghĩa hẹp. jTiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đó.
II. Hoạt động 2. Tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV treo sơ đồ về cấp độ khái
quát nghĩa của từ và yêu cầu
học sinh qua sát. GV gợi dẫn
cho học sinh tìm hiểu.
- Quan sát sơ đồ
và tìm hiểu bài
theo gợi ý của
GV
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
Động vật
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
4
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
? Nghĩa của từ Động Vật rộng
hơn hay hẹp hơn nghĩa của các
từ thú, chim, cá? Vì sao?
?Nghĩa của các từ:Thú, Chim,
Cá rộng hơn hay hẹp hơnnghĩa
của các từ: Voi, Hơu, Tu hú,
Sáo, Cá rô?
? Qua đó, em thấy nghĩa của
những từ nào bao quát nghĩa
của những từ nào?
- GV dùng sơ đồ hình tròn để
khái quát kiến thức cho học
sinh.
? Khi nào một từ ngữ đợc coi
là có nghĩa rộng, nghĩa hẹp?
- GV dùng bảng phụ khái quát
phần ghi nhớ cho học sinh.
- Trao đổi, trả
lời.
- Nhận xết và bổ
xung
- Quan sát sơ đồ
và trả lời
- Dựa vào sơ đồ
và ghi nhớ trả
lời.
Thú Chim Cá
Voi, Hơu Tu Hú, Sáo Cá rô
- Từ Động vật có nghĩa rộng hơn cá từ
thú, chim, cá.
- Nghĩa của các từ: Thú, Chim, Cá rộng
hơn nghĩa của các từ: voi, Hơu, Tu hú,
Sáo, Cá rô.
Thú
Voi
Hơu
Cá rô
Cá thu
Tu hú
Sáo
Cá
Chim
Động vật
* Ghi nhớ: ( Gv ghi trên bảng phụ)
III. Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh luyện tập.
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
5
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV nêu vấn đề cho học sinh thảo luận.
- Cho học sinh trả lời và GV kết luận
- Thảo luận và
trả lời câu hỏi.
2. Bài tập 2.
- Từ ngữ có nghĩa rộng hơn:
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
6
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV cho học sinh thảo
luận nhóm bài tập 1. yêu
cầu làm trên bảng phụ.
- Sau khi thảo luận, GV
yêu cầu đại diện nhóm
lên bảng trình bày bài làm
của nhóm.
- GV dùng bảng phụ để
kết luận.
- Thảo luận
nhóm bài tập.
- Đại diện nhóm
treo bảng phụ và
trình bày bài
làm.
- Quan sát bảng
phụ, nghe và ghi
chép.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1.
Bảng Phụ số 1
Y Phục
Quần áo
Quần đùi, quần dài. áo dài, áo sơ mi.
Bảng Phụ số 2
Vũ Khí
Súng Bom
Súng trờng, Đại bác Bom ba càng, Bom bi.
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
chung. - Nhận xét bài
của bạn và ghi
chép.
a. Chất đốt. b. Nghệ thuật.
c. Thức ăn. d. Nhìn.
e. Đánh.
3. Bài tập 3.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV nêu câu hỏi trong bài tập số 3.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập và trả lời.
- Làm bài tập 3.
- trả lời trớc lớp.
Nhận xét, bổ
xung.
a. Xe cộ:( xe máy, xe đạp, xe ô
tô,...)
b. Kim loại:( Sắt, nhôm, đồng,)
c. Hoa quả:( Xoài, bởi, mít...)
d. ( ngời) họ hàng:( cô, gì, chú,
bác,....)
e. mang:( Vác, khiêng, bê...)
IV. Hoạt động 4. H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
- về nhà học bài và làm bài tập số 4+5.
- Chuẩn bị bài Trờng từ vựng
........................................*****............................................
Ngày dạy: 30 tháng 8 năm 2008 Tiết 4
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A. mục tiêu cần đạt.
- Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất của chủ đề văn bản.
- Biết viết một văn bản bảo đẩm tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối t-
ợng trình bày,chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật một ý kiến, một cảm
xúc.
- Có ý thức trình bày một văn bản theo đúng quy định.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên. + SGK, SGV, các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
+ Bảng phụ và các thiết bị dạy học khác.
2. Học sinh. + Đọc kỹ bài học và tìm hiểu bài trớc khi đến lớp.
+ Giấy, bút, SGK, Vở ghi....
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1.
ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
C
3
. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1. Gới thiệu bài.
- Mỗi văn bản đều có một chủ đề nhất định để tác giả dựa vào đó tạo lập van bản. Vậy
Chủ đề văn bản là gì? trong giờ học hôm nay chúng ta cùng tìnm hiểu.
II. Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm về chủ đề văn bản.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV gọi một học sinh đọc lại văn - Một em đọc văn
I. Chủ đề của văn bản.
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
7
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
bản Tôi đi học của Thanh Tịnh.
?Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc nào
trong thời thơ ấu của mình?
? Sự hồi tởng ấy gợi lên những ấn t-
ợng gì trong lòng tác giả?
? Đó chính là chủ đề của văn bản,
em hiểu thế nào là chủ đề của văn
bản?
bản. các em khác
theo dõi.
- trả lời, bổ xung
ý kiến.
- Trao đổi, trả lời.
- Tác giả nhớ lại kỷ niệm ngày đầu
tiên đi học.
- Gợi những ấn tợng sâu sắc, hồi
hộp, ngỡ ngàng.
*K/N: Chủ đề của văn bản là đối t-
ợng và vấn đề chính đợc tác giả nêu
lên, đặt ra trong văn bản.
III. Hoạt động 3. Tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Nhan đề văn bản Tôi đi học cho
phép ta dự đoán văn bản nói về vấn
đề gì?
- Suy nghĩ, dự
đoán và trả lời.
II. Tính thống nhất về chủ đề của
văn bản
- Nhan đề => Dự đoán văn bản nói
về chuyện đi học.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Những từ ngữ nào đợc lặp đi, lặp
lại nhiều lần? Nhằm mục đích gì?
? Hãy tìm những câu văn nhắc đến
kỷ niệm buổi tựu trờng đầu tiên của
nhân vạt tôi?
- GV dựa vào câu trả lời của học
sinh và dùng bảng phụ để kết luận.
?Nhân vật tôi cảm nhận về con đờng
nh thế nào?
? Hành vi có gì thay đổi?
? Cảm nhận về ngôi trờng nh thế
nào?
? Khi xếp hàng vào lớp, Tôi cảm
thấy nh thế nào?
? Khi bớc vào trong lớp học, tôi cảm
nhận đợc điều gì?
? Thông qua việc tìm hiểu trên, em
hiểu: Thế nào là tính thống nhất về
chủ đề của văn bản? tính thống nhất
của chủ đề văn bản đợc thể hiện ở
những phơng diện nào?
? Làm thế nào để có thể viết văn bản
đảm bảo tính thống nhất về chủ đề?
- Hãy đọc mục ghi nhớ.
( GV dùng bảng phụ để khái quát
nội dung phần ghi nhớ)
- Tìm kiếm, trả
lời, bổ xung ý
kiến.
- Tìm kiếm, trả
lời.
- Quan sát bảng
phụ, Ghi chép.
- Suy nghĩ và trả
lời.
- Nhận xét và bổ
xung ý kiến cho
bạn.
- Suy nghĩ và trả
lời. Nhận xét bổ
xung.
( Dựa vào phần
Ghi nhớ)
- Đọc ghi nhớ
trong SGK.
- Quan sát bảng
phụ và học ghi
nhớ.
- Đại từ Ta và các từ biểu thị ý
nghĩa đi học đợc lặp lại nhiều lần
=> Nhấn mạnh kỷ niệm về buổi
đầu tiên đi học của nhân vật tôi.
- Con đờng tuy quen mà thấy lạ,
cảnh vật nh đều thay đổi.
- Hành vi: Trớc- Thả diều, nô đùa.
Nay - Đi học, nh học trò thực.
- Ngôi trờng: Cao dáo, xinh xắn,
oai nghiêm nh đình làng.
- Sắơ vào lớp: Đứng nép bên ngời
thân, chỉ dám nhìn một nửa.
- Trong lớp học cảm thấy xa mẹ....
* Ghi nhớ.
( Ghi trên bảng phụ)
IV. Hoạt động 4. H ớng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
8
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
- GV cho học sinh đọc và làm bài
tập số 1 trong SGK.
- GV hớng dẫn học sinh phân tích
văn bản.
- Thảo luận theo
từng bàn các câu
hỏi trong SGK .
- trả lời trớc lớp,
các em khác nhận
xét và bổ xung ý
kiến.
III. Luyện tập.
- Bài tập 1.
V. Hoạt động 5. H ớng dẫn học sinh học ở nhà
- Làm bài tập còn lại. học thuộc kiến thức đã học.
- chuẩn bị bài : Bố cục của văn bản.
........................................*****............................................
Ngày dạy: 01 + 03 tháng 9 năm 2008 Tiết 5+6
Văn bản: trong lòng mẹ
Trích: Những ngày thơ ấu
- Nguyên Hồng -
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc nỗi đau bị hắt hủi của bé Hồngtrong cảnh ngộ mồ côi. Tình yêu thơng
mãnh liệt của chú bé dành cho ngời mẹ đáng thơng của mình.
- Bớc đầu hiểu ợc thể văn hồi ký và những điểmm đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút
của nhà văn Nguyên Hồng:Thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giaùu sức
truyền cảm.
- Có tình cảm thơng yêu bố, mẹ và những ngời thân trong gia đình.
b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK SGV, bảng phụ, bài soạn. Phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm.
+ Dự kiến các khả năng tích hợp cho bài học.
2. Học sinh: + Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Tìm hiểu thêm về các sáng tác của nhà văn Nguyên Hồng.
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
1. Hãy nêu chủ đề của văn bản Tôi đi học?
2. Trong buổi tựu trờng đầu tiên, tâm trạng của nhân vật tôi có thay đổi nh thế nào?
C
3
. Tô chức các hoạt động dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
- Trong tâm hồn mỗi chúng ta, tình mẫu tử luôn là nhu cầu chính đáng, trong sáng và
thiêng liêng nhất. Một lần nữa chúng ta sẽ đợc sống lại tình cảm ấy khi đọc hồi ký của nhà văn
Nguyên Hồng, ở đó, trong tâm hồn của một em bé cô đơn luôn bị hắt hủi vẫn luôn tha thiết và ấm
áp tình yêu quý dành cho ngời mẹ khốn khổ của mình. Một đoạn của hồi ký mang tên Trong lòng
mẹ và đó cũng là tên của bài học hôm nay.
II. Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chú thích.
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
9
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV cho 1 HS đọc mục chú thích về
tác giả.
? Nêu những hiểu biết của em về tác
giả Nguyên Hồng?
- Sau khi học sinh trả lời, GV tóm tắt
nhanh về tác giả.
? hãy nêu những đặc điểm nổi bật
trong tác phẩm của nhà văn Nguyên
Hồng?
- GV cho 1 HS đọc mục chú thích về
tác giả.
? Nêu những hiểu biết của em về tác
giả Nguyên Hồng?
- Sau khi học sinh trả lời, GV tóm tắt
nhanh về tác giả.
? hãy nêu những đặc điểm nổi bật
trong tác phẩm của nhà văn Nguyên
Hồng?
? Chuyện gì đợc kể trong đoạn trích
Trong lòng mẹ? Trong đoạn trích
này, Quan hệ giữa bé Hồng và tác
giả cần đợc hiểu nh thế nào?
? Đoạn văn sử dụng phơng thức biểu
đạt nào?
- GV cho 2 học sinh tìm hiểu từ khó
theo hình thcs hỏi - đáp.
? Chuyện của bé Hồng đợc kể theo
hai sự việc chính, Đó là những sự
việc nào? Tơng ứng với phần văn
bản nào?
- Đọc chú thích.
- Trình bày những
hiểu biết của
mình về tác giả.
- Trả lời, nhận
xét, bổ xung.
- HS nêu cách
đọc văn bản.
- Đọc văn bản
theo giọng điệu
vừa tìm.
- Nhận xét cách
đọc của bạn.
- Trao đổi và trả
lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- 2 em tìm hiểu
chú thích.
- Dựa vào phàn
đọc văn bản để
trả lời.
I. Đọc tìm hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm
a. Tác giả.
- Tên thật: Nguyễn Nguyên Hồng.
- Quê ở thành phố Nam Định.
- Trớc Cách Mạng: Sống ở thành
phố Hải Phòng, trong một xóm lao
động nghèo.
- Ngòi bút của ông thờng hớng vào
những con ngời cùng khổ.
b. tác phẩm.
2. Đọc văn bản.
3. Tìm hiểu chủ đề của văn bản.
- Đoạn trích kể về bé hồng bị ngời
cô hắt hủi nhng em vẫn một lòng
chờ mong va yêu quý ngời mẹ của
mình.
- Phơng thức biểu đạt: Tự sự và
miêu tả.
4. Chú thích từ khó.
5. Tìm hiểu bố cục.
- Gồm 2 đoạn:
+ Từ đầu đến : Ngời ta hỏi đến
chứ => Bé Hồng bị hắt hủi.
+ phần còn lại: Bé hồng yêu quý
mẹ.
III. Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu nội dung văn bản.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
GV lệnh: Em hãy đọc đoạn văn thứ
nhất.
? Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc
biệt?
- Sau khi học sinh trả lời, GV kết
luận nhanh.( Nh phần nội dung cần
đạt)
- Đọc văn bản
theo yêu cầu.
- Tìm kiếm, trả
lời.
II. đọc Hiểu văn bản.
1. Bé Hồng bị hắt hủi.
- Cảnh ngộ của Hồng: Mồ côi cha,
mẹ đi tha hơng cầu thực, anh em
Hồng phải sống với ngời cô,
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
10
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Từ đó em thấy Hồng có thân phận
nh thế nào?
? Theo dõi cuộc hội thoại của bé
hồng với ngời cô, hãy cho biết nhân
vật cô tôi có quan hệ nh thế nào với
nhân vật bé Hồng?
? Nhân vật ngời cô hiện lên qua lời
nói điển hình nào đối với cháu?
- Sau khi học sinh trả lời, GV dùng
bảng phụ để kết luận.( nội dung ghi
trong phần nội dung cần đạt)
? Vì sao be Hồng cảm nhận đợc
những lời nói đó của ngời cô là
những ý nghĩ cay độc, những rắp
tâm tanh bẩn?
? Theo em, trong những lời nói của
ngời cô, lời nói nào là cay độc nhất?
Vì sao?
- GV bình về một lời nói của ngời cô
để chứng minh.
? trong cuộc đối thoại này, bé Hồng
có những nhận xét, xúc cảm nào?
Hãy tìm những chi tiết nói lên điều
đó?
? Trong những cảm xúc ấy, cảm xúc
nào của bé Hồng gây ấn tợng mạnh
nhất cho ngời đọc? Vì sao?
- Sau khi học sinh trả lời, GV dùng
bảng phụ để kết luận và bình.
? Trong đoạn văn này, phơng thức
biểu đạt nào đợc tác giả vận dụng?
Tác dụng của phơng thức biẻu đạt
ấy?
? Qua phân tích, em hiểu gì về bé
Hồng?
- Dựa vào kiến
thức vừa tìm để
trả lời.
- Trả lời.
- Tìm kiếm, trả
lời.
- Nghe, quan sát
bảng phụ, ghi
chép.
- Trao đổi, suy
nghĩ, trả lời, nhận
xét, bổ xung.
- Tự nêu lên cảm
nhận của mình.
- Theo dõi văn
bản, tìm kiếm và
trả lời, nhận xét
và bổ xung.
- Quan sát bảng
phụ. Nghe và ghi
chép.
- Trả ời.
- Thảo luận và trả
lời.
Không những không đợc yêu thơng
mà Hồng còn bị ngời cô hắt hủi.
=> Hồng cô độc, cơ cực, luôn khao
khát tình yêu thơng.
Bảng phụ.
-Những lời nói của ngời cô đối với
cháu:
+ Hồng! Mày có muốn vào Thanh
Hoá chơi với mẹ mày không?
+ Sao lại khôngvào? Mợ mày phát
tài lắm, có nh dạo trớc đâu!
+ Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy
cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày
may vá và sắm sửa cho và thăm em
bé chứ.
=> Lời nói của ngời cô chứa đựng
sự giả dối, mỉa mai, hắt hủi, thậm
chí là độc ác giành cho ngời mẹ
đáng thơng của Hồng.
Bảng phụ.
- Nhận xét và cảm xúc của bé
Hồng:
+ Nhận ra những ý nghĩ cay đọc
trong giọng nói và trên nét mặt khi
cời rất kịch của ngời cô.
+ Nhắc đến mẹ tôi ... ruồng rẫy mẹ
tôi.
+ Hai tiếng Em bé ... nh ý cô tôi
muốn.
+ Giá những cổ tục ... Cho kỳ nát
vụn mới thôi.
* Ghi bảng.
- Phơng thức biểu cảm. => Thể
hiện trực tiếp và gợi cảm trạng thái
tâm hồn của bé hồng.
=> Bé Hồng:
+ Cô độc, bị hắt hủi.
+ Căm hờn cái xấu, cái ác.
+ Tình yêu mẹ bền bỉ.
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
11
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? những suy nghĩ của em về nhân
vật bé Hồng?
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi
kể về cuộc đối thoại giữa ngời cô và
bé Hồng?ý nghĩa của nó?
- GV bình về một số của mỗi nhân
vật.
- Lệnh: hãy đọc diễn cảm đoạn văn
còn lại.
? Hình ảnh ngời mẹ hiện lên qua
những chi tiết nào?
? Cách gọi mẹ tôi trong chi tiết ấy
có ý nghĩa gì?
- Cách gọi mẹ tôi liên tục trong
những chi tiết ấy cho thấy ngời mẹ là
trung tâm của mọi cảm nhận cảu bé
Hồng.Đó là ngời mẹ của riêng bé
Hồng, thân thiết, gắn bó, không có
rắp tâm tanh bẩn nào chia cắt đợc.
? ở đây nhân vật ngời mẹ đợc kể qua
cái nhìn và cảm xúc tràn ngập yêu
thơng của ngời con. Theo em, điều
đó có tác dụng gì?
? Qua đó, em thấy bé Hồng có một
ngời mẹ nh thế nào?
? Tình yêu thơng mẹ của bé hồng đ-
ợc biểu hiện trực tiếp qua những chi
tiết nào?
? Tiếng mẹ luôn vang lên trong mọi
hành động và cảm nghĩ của ngời
con. Điều đó có ý nghĩa gì?
? Theo em biểu lộ nào của bé Hồng
thắm thía nhất tình mẫu tử?
? Đoạn văn sử dụng phơng thức biểu
đạt nào?
? Từ những biểu hiện tình cảm, em
nhận thấy bé Hồng là một ngời nh
thế nào?
*GV gọi một học sinh đọc phần ghi
nhớ.
* GV khgái quát ghi nhớ bằng bảng
phụ.
- Nêu những suy
nghĩ của mình.
- Suy nghĩ và trả
lời.
- HS đọc đoạn
văn.
-Tìm kiếm và trả
lời.
- Trả lời, nhận
xét, bổ xung.
- Nghe.
- Trao đổi, thảo
luận và trả lời.
- tìm kiếm, trả
lời.
- Suy nghĩ và trả
lời.
- Tự bộc lộ tình
cảm.
- Tìm hiểu, trả
lời.
- Thảo luận và
phát biểu ý kiến.
- đọc ghi nhớ.
- Quan sát bảng
phụ, ghi vào vở
những nét chính.
- Nghệ thuật: Đối lập. Giữa tính
cách của ngời cô với Bé Hồng. =>
Làm nổi bật đặc điểm chính của
mỗi nhân vật.
2. Bé Hồng yêu quý mẹ.
- Gọi mẹ tôi là khẳng định đó là mẹ
của riêng bé Hồng.
- Hình ảnh ngời mẹ hiện lên sinh
động và gần gũi, hoàn thiện.
=> tình yêu quý mẹ của ngời con
đợc bộc lộ.
- Một ngời mẹ vô cùng yêu con,
đẹp đẽ và cao quý.
- tình yêu thơng mẹ:
+ Tiếng gọi:Mẹ ơi!Mẹ ơi! Mẹ ơi!
+ Hành động: Tôi thở hồng hộc ...
Khắp da thịt
+ Cảm nghĩ: phải bé lại ... êm dịu
vô cùng.
=> với bré Hồng:
+ Mẹ là tất cả.
+ Mẹ không thể thiếu trong cuộc
sống của con.
=> Hồng là một ngời:
+ Hồng là ngời con vô cùng yêu
quý mẹ.
+ Có nội tâm sâu sắc.
+ Có tình yêu mẹ mãnh liệt.
* Ghi nhớ.
- ( Học sinh tự ghi trong SGK)
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
12
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
IV. Hoạt động 4 - H ớng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
* GV phát phiếu học tập có ghi
câu hỏi thảo luận:
? Em học đợc những gì sau khi
học xong đoạn trích Trong lòng
mẹ?
- Nhận phiếu học tập và
thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm 3 trả
lời, các nhóm khác
nhận xét và nổ xung.
III. Luyện tập.
- Ta có thể nhận thấy đoạn trích
là một bài ca về tình mẫu tử
thiêng liêng.
V. Hoạt động 5 H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Đọc thuộc lòng đoạn văn mà em yêu thích nhất.
- Chuẩn bị bài Tức nớc vỡ bờ.
........................................*****............................................
Ngày dạy 03 tháng 9 năm 2008 Tiết 7
trờng từ vựng
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Học sinh hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập trờng từ vựng đơn giản.
- Bớc đầu hiểu mối liên hệ trờng từ vựngvới các hiện tợng ngôn ngữ đã họcnh : đồng
nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá....
- có ý thức sử dụng trờng từ vựng trong từng hoàn cảnh nói và viết.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ và các tài liệu có liên quan.
2. Học sinh: + Ôn lại các kiến thức về các biện pháp tu từ.
+ Đọc bài Trờng từ vựng trớc khi đến lớp.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ? Trong số các từ sau, từ nào có nghĩa rộng, từ
nào có nghĩa hẹp: Khóc; Sụt sùi; nức nở.
C
3
. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1 H ớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm về tr ờng từ vựng.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV 1 cho học sinh đọc đoạn văn
trong SGK. Gợi ý cho học sinh trả
lời .
? Các từ in đậm trong ví dụ: Mặt,
mắt, da, gò má, đầu, đùi, cánh, tay.
Miệng. Có nét chung nào về nghĩa?
- Các từ ngữ có nét chung về nghĩa
nh trên đợc gọi là trờng từ vựng. Vậy
em hiểu thế nào là trờng từ vựng?
- GV cho HS làm bài tập nhanh.
- Đọc đoạn văn,
trao đổi với bạn,
trả lời câu hỏi.
- Học sinh trả lời
câu hỏi. Nếu cha
đúng em khác có
thể bổ xung.
I. Thế nào là tr ờng từ vựng.
a. Khái niệm
- Các từ in đậm: Mặt, mắt, da, gò
má, đầu, đùi, cánh, tay. Miệng. Có
nét chung về nghĩa: Cùng chỉ bộ
phận trên cơ thể con ngời.
* Ghi nhớ:
- Trờng từ vựng là tập hợp của
những từ có ít nhất một nét chung
về nghĩa.
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
13
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Em hãy tìm hiểu trờng từ vựng
của: + Dụng cụ nấu nớng.
+ Chỉ số lợng.
- Sau khi học sinh trả lời, GV nhấn
mạnh: Cơ sở để hình thành trờng từ
vựng là đặc điểm chung về nghĩa.
Không có đặc điểm chung về nghĩa
thì không có trờng từ vựng.
- Trao đổi với bạn
và trả lời câu hỏi.
- Các em khác bổ
xung.
- Học sinh nghe
và nắm bắt nội
dung.
+ Trờng từ vựng Dụng cụ nấu n-
ớng. ( Xoong, nồi, chảo....).
+ Trờng từ vựng Chỉ số lợng:
( Tấn, tạ, Yến, Kg....).
II. Hoạt động 2. Một số điểm cần l u ý.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV cho học sinh tìm hiểu các điểm
cần lu ý trong SGK.
- Sau khi học sinh trả lời, GV dùng
bảng phụ ( Nh bên nội dung cần đạt)
để kết luận và nhấn mạnh:
+ Tính hệ thống của trờng từ vựng.
+ Đặc điểm ngữ pháp của các từ
cùng trờng.
+ Một từ có thể thuộc nhiều trờng từ
vựng khác nhau do hiện tợng nhiều
nghĩa.
+ Mối quan hệ giữa trờng từ vựng
với các biện pháp tu từ.
- tìm hiểu các lu
ý trong SGK
- Quan sát bảng
phụ và nghe + ghi
chép kiến thức.
b. Một số điểm cần lu ý.
*Trờng từ vựng có thể bao gồm
nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn.
* Một trờng từ vựng có thể bao
gồm những từ khác biệt nhau về từ
loại.
* Một từ có thể thuộc nhiều trờng
từ vựng khác nhau.
* Dùng trờng từ vựng để tăng thêm
tính nghệ thuật của ngôn từ.
III. Hoạt động 3 H ớng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
GV nêu yêu cầu.
? Hãy tìm các từ thuộc trờng từ vựng
: Ngời ruột thịt trong văn bản
Trong lòng mẹ ?
- Sau khi học sinh trả lời, GV kết
luận.
- GV hớng dẫn cho học sinh làm bài
tập số 2.
- Sau khi học sinh trả lời, GV gọi
một số em lên bảng trả lời, cho các
em khác nhận xét, bổ xung.
- Đọc văn bản và
tìm cac từ ngữ
theo yêu cầu.
- Trảlời, nhận xét
và bổ xung.
- Làm bài tập và
trả lời trớc lớp.
Các em khác
nhận xét và bổ
xung.
II. Luyện tập.
* Bài tập 1.
- Các từ ngữ thuộc trờng từ vựng
ngời ruột thịt: Thầy tôi, cô tôi,
mẹ tôi, em tôi.
* Bài tập 2.
+ Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
+ Dụng cụ để đựng.
+ Hoạt động của chân.
+ Trạng thái tam lí.
+ Dụng cụ để viết.
+ Tính cách của ngời.
* Bài tập 3.
- Thuộc trờng từ vựng Thái độ.
IV. Hoạt động 4 H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Học thuộc bài và làm bài tập số 4 + 6 (SGK Trang 23)
........................................*****............................................
Ngày dạy: 06 tháng 9 năm 2008 Tiết 8
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
14
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
Bố cục của văn bản
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Nắm đợc bố cục văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp nội dung phần thân bài.
- biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời đọc.
- Có ý thức coi trọng môn học.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên:
+ SGK, SGV, Bảng phụ và một số đoạn văn mẫu.
2. Học sinh:
+ Ôn lại các kiến thức về cách xây dựng một văn bản đã đợc học những năm trớc.
C. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số học sinh, nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
? Chủ đề của văn bản là gì? Khi nào thì văn bản đợc coi là có tính thống nhất về chủ đề?
? Chủ đề thờng đợc thể hiện nh thế nào trong văn bản?
C
3
. Tỏ chức các hoạt động dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1 Gới thiệu bài.
- Mỗi văn bảnn cần có sự tổ chức các đoạn văn sao cho phù hợp, đúng để làm nổi bật ý
của ngời viết. Muốn nh vậy, ngời viết phải có cách tổ chức bố cục một đoạn văn.
II. hoạt động 2 H ớng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục của văn bản.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- Gọi 1 HS đọc văn bản ở mục I
trong SGK.
- Gợi ý để học sinh trả lời.
? Văn bản vừa đọc có thể chia làm
mấy phần? ý chính của từng phần?
? Giữa các phần trong văn bản có
mối quan hệ với nhau nh thế nào?
? Qua việc phân tích bố cục văn
bản trên em có thể rút ra kết luận
gì?
- Đọc văn b ản
theo yêu cầu của
GV.
- Trả lời câu hỏi.
Bổ xung.
- Trả lời, nhận
xét và bổ xung.
- học sinh trả lời,
nhận xét, bổ
xung.
I. Bố cục của văn bản.
1, Đọc văn bản.
2, Trả lời câu hỏi.
- VB gồm ba phần.
- Nhiệm vụ:
+ Phần 1. Giới thiệu chung.
+ Phần 2. Công lao, tính cách và uy
tín của ông Chu Văn An.
+ Phần 3. tình cảm của mọi ngời đối
với ông.
- Mối quan hệ:
+ Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau.
Phần trớc là tiền đề cho phần sau.
Phần sau là sự tiếp nối phần trớc.
+ Các phần đều tập trung làm rõ cho
chủ đề của văn bản.
III Hoạt động 3 - tìm hiểu cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
15
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
- GV yêu cầu HS đọc lại văn bản Tôi
đi học và đọc kĩ câu hỏi trong SGK,
thảo luận với bạn và trả lời câu hỏi.
- Sau khi học sinh thảo luận, GV gợi ý
theo yêu cầu trong SGK và yêu cầu học
sinh trả lời. Cho các em khác nghe và
nhận xét, bổ xung ý kiến.
? Phần thân bài của văn bảnTôi đi học
đợc sắp xếp dựa trên cơ sở nào?
? Văn bản Trong lòng mẹ của
Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn
biến tâm trạng của cậu bé Hồng. Hãy
chỉ ra những diễn biến tâm trạng của
cậu bé trong phần thân bài?
? Khi miêu tả ngời, con vật, phong
cảnh... em sẽ miêu tả theo trình tự nào?
Hãy kể một số trình tự miêu tả mà em
biết?
? Theo em, phần thân bài văn bản Ngời
thầy đạo cao đức trọng nêu các sự việc
để thể hiện chủ đề Ngời thầy đạo cao
đức trọng. Hãy cho biết cách sắp xếp
các sự việc ấy.
=> ? Theo em nội dung phần thân bài đ-
ợc sắp xếp nh thế nào?
? Em hiểu thế nào là bố cục của văn
bản? mỗi phần trong bố cục có nhiệm
vụ gì? Thứ tự trình bày nh thế nào?
- GY dùng bảng phụ để nhấn mạnh nội
dung ghi nhớ.
- Đọc thầm
văn bản và
thảo luận để
trả lời câu hỏi.
- Lần lợt trả
lời câu hỏi
theo gợi ý của
GV.
- Trả lời.
- Trả lời, nhận
xét và bổ
xung.
- Trả lời.
- Tự tìm câu
trả lời.
- Trả lời.
- Dựa vào ghi
nhớ để trả lời
II. cách bố trí sắp xếp nội dung
phần thân bài.
- Trình tự sắp xếp:
+ Hồi tởng và đồng hiện.
+ Liên tởng: So sánh, đối chiếu
những suy nghĩ và cảm xúc trong
hồi ức và quá khứ.
- Diễn biến tâm trạng của bré Hồng
* Tình cảm, thái độ.
+ Thơng mẹ sâu sắc.
+ Căm ghét cái xấu.
* Niềm vui hồn nhiên khi đợc ở
trong lòng mẹ.
- Trình tự miêu tả.
+ Ngời, vật, con vật:
Theo không gian.
Theo thời gian
Ngoại hình, quan hệ, cảm
xúc.
+ Tả phong cảnh.
Theo không gian.
Theo ngoại cảnh, cảm xúc.
=> Nội dung phần thân bài thờng
đợc sắp xếp mạch lạc theo kiểu bài
và ý đồ giao tiếp của ngời viết.
* Ghi nhớ. (tự học trong SGK)
IV. hoạt động 4- H ớng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- Giáo viên cho học sinh thảo luận bài
tập số 1 trong SGK. Theo từng nhóm.
- Sau khi thảo luận nhóm, GV yêu cầu
từng nhóm trình bày bài làm của nhóm
mình, các nhóm khác bổ xung ý kiến.
- thảo l.uận
bài tập 1 theo
nhóm.
- Từng nhóm
trình bày bài.
- Các nhóm
khác nhận xét
và bổ xung.
III. Luyện tập.
* Bài tập 1.
Cần đảm bảo các ý sau:
+ Trình bày theo thứ tự không gian:
Nhìn xa -đến gần - đến tận nơi - đi
xa dần.
+ Trình bày ý theo thứ tự thời gian:
Về chiều; lúc hoàng hôn.
+ Hai luận cứ đợc sắp xếp theo tầm
quan trọng của chúng đối với luận
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
16
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
điểm cần chứng minh.
V. Hoạt động 5 - H ớng dẫn học ở nhà.
+ Ôn tập về các dạng văn đã học trong chơng trình lớp 6 và lớp 7.
+ Làm bài tập số 2 SGK trang 27.
+ Chuẩn bị trớc bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
........................................*****............................................
Ngày dạy: 08 tháng 9 năm 2008 Tiết 9
Văn bản: tức nớc vỡ bờ
Trích: Tắt Đèn
- Ngô Tất Tố -
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Thấy đợc bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội Phong Kiến đơng thời, tình cảnh đau thơng
của ngời nông dân cùng khổ trong xã hội ấy. Cảm nhận đợc cái quy luật của hiện thực: Có áp
bức, có đấu tranh; vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật của tác phẩm.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật qua đối thoại, cử chỉ và hành động, qua biện
pháp đối lập và tơng phản; Kỹ năng đọc văn bản tự sự nhiều đối thoại, Giàu tính hiện thực.
- GD cho học sinh lòng đồng cảm với số phận của những con ngời cùng khổ.
b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK SGV, bảng phụ, bài soạn. Phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm.
+ Dự kiến các khả năng tích hợp cho bài học.
2. Học sinh: + Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Tìm hiểu thêm về các sáng tác của nhà văn Ngô Tất Tố.
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
1. Khi gặp mẹ và đợc nằm trong lòng mẹ, bé Hồng có những tâm trạng gì?
2. Nêu cảm nghĩ của em về cuộc sống và thân phận của bé Hồng?
C
3
. Tô chức các hoạt động dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
- Trong tự nhiên, có những quy luật đợc nhân dân ta khái quát thành những kinh nghiệm
sống quý báu. Một trong những kinh nghiệm đó là câu tục ngữ Tức n ớc vỡ bờ . Trong xã hội, đố
là quy luật : Có áp bức, có đấu tranh, quy luật ấy đã đợc chứng minh rất cụ thẻ trong chơng XVIII
Tiểu thuyết Tắt Đèn của nhà văn Ngô Tất Tố.
II. Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh đọc Tìm hiểu chú thích.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV cho 1 em đọc phần chú thích về
tác giả.
? Hãy nêu những hiểu biết của em về
tác giả Ngô Tất Tố?
- GV chốt về tác giả.
- Đọc chú
thích.
- Trả lời, nhận
xét, bổ xung.
- Nghe, Ghi
chép.
I. Đọc - tìm hiểu chú thích.
1. Tác giả và tác phẩm.
* Tác giả. (1893 - 1954).
- Quê: Lộc Hà - Từ Sơn Bắc
Ninh
- Xuất thân là một nhà nho gốc
nông dân.
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
17
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
? Tác phẩm đợc sáng tác vào năm nào?
? Phản ánh vấn đề gì?
- Trả lời.
- Là một nhà văn hiện thực chuyên
viết về nông thôn trớc Cách Mạng
Tháng Tám.
* Tác phẩm.
- Sáng tác năm 1939.
- Viết về cuộc sống khổ cực của
ngời nông dân (tiêu biểu là gia đình
chị Dậu) trớc cách mạng T8
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- Cần đọc văn bản nh thế nào để phù
hợp với nội dung văn bản?
- Hãy đọc văn bản theo giọng điệu vừa
xác định.
? Em có nhận xét gì về cách đọc của
bạn?
? GV gọi hai em tìm hiểu từ khó theo
hình thức hỏi - đáp.
? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
Nêu nội dung chính của từng phần?
- Xác định
giọng đọc và
trả lời.
- Đọc và nhận
xét cách đọc
của bạn.
- Hai em đọc,
tìm hiểu từ
khó.
Dựa trên cơ sở
đọc truyện để
trả lời.
2. Hớng dẫn đọc văn bản.
3. Từ khó.
4. Tìm hiểu bố cục văn b ản .
- Bố cục chia làm hai phần:
+ Từ đầu .... ngon miệng hay
không: Cảnh buổi sáng ở nhà chị
Dậu.
+ Còn lại: Cuộc đối mặt với ngời
bọn cai lệ và ngời nhà lí trởng.
III. Hoạt động 3 H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu nội dung văn bản.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu học sinh theo dõi vào
đoạn đầu của truyện.
? Qua đoạn đầu của truyện em thấy
tình cảnh gia đình chị Dậu nh thế nào?
? Mục đích duy nhất của chị Dậu giờ
đây là gì?
? Em hiểu Cai lệ Có nghĩa là gì?
? Tên cai lệ này có vai trò gì tromng vụ
thuế ở làng Đông Xá?
? Trong đoạn văn ngắn vừa đọc em
thấy tên cai lệ hiện lên nh thế nào? bản
HS: quan sát
đoạn đầu
truyện.
- Tìm kiếm và
trả lời.
- Trả lời, nhận
xét và bổ
xung.
Thảo luận và
II. Đọc hiểu nội dung văn bản
1. Tình thế của gia đình chị dậu
- Tình cảnh:
+ Món nợ su nhà nớc vẫn cha có gì
trả đợc.
+ Anh Dậu tuy ốm nhng vẫn bị
trói, đánh đập, hành hạ bất cứ lúc
nào.
+ Gia đình đói khát.
=> Tình cẩnh thê thảm đáng thơng
và nguy cấp.
2. Nhân vật tên cai lệ.
- Là tên tay sai chuyên nghiệp của
quan huyện: Đánh trói, bắt ngời là
nghề của hắn.
- Tính cách hung bạo, dã thú.
- Ngôn ngữ: Qoát, thét, chửi, mắng,
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
18
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
chất, tính cách của y ra sao? Những cử
chỉ, hành động của y đối với anh, chị
Dậu khi đến thú su đợc miêu tả nh thế
nào?
miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ
chồng kẻ thiếu su gợi cho em cảm
xúc và liên tởng gì?
trả lời câu hỏi
- Học sinh tự
bộc lộ cảm
xúc của mình.
hầm hè.
- Hành động, cử chỉ: Tàn bạo, độc
ác.
=> Hình ảnh tên cai lệ và ngời nhà
lí trởng hiện lên sinh động, sắc nét
dới ngòi bút của nhà văn Ngô Tất
Tố.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
* Sau khi học sinh bộc lộ cảm xúc, giáo
viên nhận xét và bổ xung, kết luận .
? Chị Dậu đã tìm mọi cách để bảo vệ
chồng nh thế nào?
? Quá trình đối phó của chị với hai tên
tay sai diễn ra nh thế nào? Quá trình ấy
có hợp lí không? Vì sao?
? Chi tiết, Hành động nào của chị khiến
em đồng tình và thú vị nhất? Hãy giải
thích?
? vì sao chị Dậu có đủ sức mạnh để quật
ngã hai tên tay sai độc ác, tàn nhẫn ấy?
Việc hai tên tay sai thảm bại trớc chị
Dậu còn có ý nghĩa gì và chứng tỏ điều
gì?
? Qua bài học em nhận thức đợc gì về
xã hội, về nông thôn và hình ảnh ngời
phụ nữ nông dân Việt Nam trớc CM
tháng Tám?
- Nghe và ghi
chép
- Tìm kiếm và
trả lời câu hỏi.
- Trao đổi và
trả lời, nhận
xét, bổ xung ý
kiến.
- Thảo luận và
trả lời câu hỏi
- Nhận xét và
bổ xung.
- Dựa vào ghi
nhớ để trả lời
3. Nhân vật Chị Dậu.
- Đối phó với bọn tay sai: Van xin
tha thiết; Liiêù mạng cự lại:
+ Cự lại bằng lý lẽ.
+ Cự lại bằng hành động.
=> Hành động ấn giúi ra cửa...
túm tóc hắn, lẳng một cái khiến
hắn ngã nhào ra thềm
=> Sức mạnh của chị Dậu => Sức
mạnh ấy đợc hun đúc từ lòng căm
hờn và lòng yêu thơng chồng hơn
cả bản thân mình.
=> Chứng tỏ sức mạnh tiềm tàng
của ngời Phụ Nữ nông dân Việt
Nam.
* Ghi nhớ.
- Học sinh tự ghi trong SGK
IV Hoạt động 4 H ớng dãn học sinh tổng kết và luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Nhắc lại nội dung chính của văn bản
Tức nớc vỡ bờ?
- GV Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm
và phân vai. Cho các em khác theo dõi
sau đó nhận xét và góp ý cho bạn.
- trả lời câu
hỏi theo gợi ý
của giáo viên.
- Đọc phân
vai. Chú ý tơi
cách đọc diễn
cảm.
III. Tổng kết, luyện tập.
V . Hoạt động 5 H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
+ Tập tóm tắt đoạn trích và su tầm toàn tập tiểu thuyết để đọc.
+ Đọc và tìm hiểu trớc bài : Lão Hạc
........................................*****............................................
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
19
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
Ngày dạy 10 tháng 9 năm 2008 Tiết 11+ 12
Viết bài tập làm văn số 1
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Ôn tập lại kiến thức về kiểu bài văn tự sự đã học ở lớp 6, kết hợp kiêmr tra kiến thức về
văn biẻu cảm đã học trong chơng trình lớp 7.
- Luyện tập lại cách viết bài đã học trong chơng trình lớp 6+7.
- Có ý thức coi trọng bài viết.
b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + Ra đề bài duyệt qua tổ chuyên môn.
+ Định hớng nội dung ôn tập bài viết để học sinh chuẩn bị.
+ Xây dựng đáp án và biểu điểm.
2. Học sinh: + Ôn tập kiến thức đã học về văn tự sự và văn biểu cảm.
+ Chuẩn bị bài theo định hớng của giáo viên.
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ kiểm tra.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho việc viết bài .
C
3
. Tô chức các hoạt động dạy học bài mới.
1. Đọc, chếp đề bài.
Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
2. Làm bâi.
- GV : Quản lí, theo dõi và giải đáp những thắc mắc của học sinh trong quá trình làm bài.
- Học sinh thực hiện việc làm bài một cách nghiêm túc theo yêu cầu của giáo viên.
C
4
. Tổ chức thu bài.
- Sau 2 tiết học giáo viên cho học sinh nộp bài.
- Học sinh nộp bài theo đơn vị bàn.
C
5
. Hớng dẫn học ở nhà.
- Ôn tập kiến thức về liên kết đoạn văn.
- Chuẩn bị bài Liên kết các đoạn trong văn bản
C
6
. Đáp án và biểu điểm.
1. Về hình thức:
- Viết đợc một bài văn hoàn chỉnh có cấu trúc ba phần( Mở bài; thân bài; kết bài )
- Có cách trình bày mạch lạc, rõ ràng,chữ viết sạch, đẹp, không mất lỗi, sai lỗi chính tả.
2. Về nội dung:
- Cần đảm bảo đợc các ý sau:
+ Xác định đợc ngôi kể. ( Dùng ngôi kể thứ nhất hay thứ ba)
+ Xác định đợc trình tự kể.
Theo không gian, thời gian.
Theo diễn biến của sự việc.
Theo diễn biến của tâm trạng.
3. Biểu điểm:
- Điểm 9 -10: Đạt đợc hoàn toàn các yêu cầu trên cả về hình thức cũng nh nội dung.( Tuỳ thuộc
vào cách trình bày và chữ viết để cho điểm cụ thể.
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
20
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
- Điểm 7 8: Đạt đợc các yêu cầu về hình thức, tuy nhiên còn một số sai sót về lỗi chính tả,
hoặc lỗi câu. Đạt đợc 2/3 nôi j dung yêu cầu.
- Điểm 5 -6: Hình thức viết còn cha rõ ràng, rành mạch. Còn sai một số lỗi câu hoặc lối chính tả.
Nội dung đat đợc một nửa rtheo yêu cầu.
- Điểm 3 4: Văn viết còn lủng củng, nội dung sơ sài.
- Điểm 0 1 2:Viết lung tung, không bám sát yêu cầu hoặc bỏ giấy trắng.
........................................*****............................................
Ngày dạy 13 tháng 9 năm 2008 Tiết 10
xây dựng đoạn văn trong văn bản
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách
trình bày nội dung đoạn văn.
- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa.
- Có ý thức xây dựng đoạn văn trớc khi viết bài.
b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK SGV, bảng phụ, bài soạn.
+ Dự kiến các khả năng tích hợp cho bài học.
+ Một số đoạn văn mẫu.
2. Học sinh: + Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Mangn theo một bài viết của bản thân từ những năm học trớc.
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
1. Bố cục của văn bản là gì? Nêu nhiệm vụ của từng phần trong bố cục của một văn bản?
2. Nội dung phần thân bài đợc trình bày nh thế nào?
C
3
. Tô chức các hoạt động dạy học bài mới.
I. Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Muốn có một bài văn đúng thể loại và có bố cục chặt chẽ ta cần xây dựng từng đoạn
văn cụ thể có tính liên kết cao. Vậy làm thế nào để xây dựng đoạn văn và giữa các đoạn văn có
mối quan hệ với nhau nh thế nào? Trong giờ học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
II . Hoạt động 2 tìm hiểu khái niệm về đoạn văn.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
GV yêu cầu học sinh đọc kỹ văn bản ở
mục I SGK và hớng dẫn các em trả lời
câu hỏi.
? Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý đợc
viết thành mấy đoạn văn ?
? Dấu hiệu nào về hình thức có thể giúp
em nhận biết đoạn văn một cách đơn
- Đọc văn bản
trong SGK .
- Trả lời các
câu hỏi.
- Nhận xét và
bổ xung ý
kiến của bạn.
I. Thế nào là đoạn văn.
* Văn bản.
- Gồm hai ý. Mỗi ý viết thành một
đoạn văn.
- Dấu hiệu: Từ chỗ viết hoa lùi đầu
dòng đến chỗ chấm xuống dòng.
=> Đoạn văn là:
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
21
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
giản nhất?
? Thông qua tìm hiểu văn bản em hiểu
thế nào là đoạn văn?
GV: Đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai
trò quan trọng trong việc tạo lập văn
bản.
+ Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.
+ Về hình thức: viết hoa lùi đầu
dòng đến chô chấm xuống dòng.
+ Về nội dung: Biểu đạt một ý tơng
đối hoàn chỉnh.
III. Hoạt động 3 Tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- Hãy đọc đoạn văn thứ nhất và cho biết:
Các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng
trong đoạn văn? ( Từ ngữ chủ đề)
- Đọc đoạn văn 2 và cho biết: ý khái
quát bao trùm cả đoạn văn là gì?
? Câu văn nào trong đoạn văn chứa
đựng ý khái quát ấy?
? Em có nhận xét gì về câu chủ đề?
( Về mặt nội dung và hình thức, vị trí)
- Đọc và trả
lời câu hỏi
- Đọc và trao
đổi với bạn để
trả lời câu hỏi.
- Các em khác
nghe nhận xét
bổ xung ý
kiến.
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn
1. Từ ngữ và câu chủ đề của đoạn
văn.
- Các từ ngữ chủ đề:
+ Đoạn 1: Ngô Tất Tố ( Ông, nhà
văn )
+ Đoạn 2: Tắt đèn ( Tác phẩm)
- Câu chủ đề ở đoạn 2: Tắt Đèn là
tác phẩm tiêu biểu nhất của NTT
=> Nội dung: Mang ý khái quát.
Hình thức: Ngắn gọn có đủ chủ
ngữ và vị ngữ.
Vị trí: Đầu hoặc cuối đoạn.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Hãy đọc lại văn bản ở mục 1 và cho
biết:
+ Đoạn văn thứ nhất có câu chủ đề
không? Yếu tố nào duy trì đối tợng
trong đoạn văn ?Quan hệ ý nghĩa giữa
các câu trong đoạn văn nh thế nào? trình
tự triển khai?
+ Đoạn văn thứ hai có câu chủ đề
không? Nếu có thì nó ở vị trí nào? Cách
khai triển nh thế nào?
? Hãy đọc đoạn văn b ( Mục II.2):
+ Đoạn văn có câu chủ đề không? Vị trí
của nó?
+ Nội dung trình bày theo trình tự nào?
- GV. Hãy đọc mục ghi nhớ trong SGK.
- Đọc lại đoạn
văn và trả lời
câu hỏi.
-trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét và
bổ xung ý
kiến.
- Đọc đoạn
văn và trả lời
câu hỏi.
- HS đọc ghi
nhớ
2. Cách trình bày nội dung đoạn
văn
a. Văn bản Ngô Tất Tố và tác
phẩm Tắt Đèn
- Đoạn 1:+ Không có câu chủ đề
+ Yếu tố duy trì: Từ ngữ chủ đề.
+Quan hệ bình đẳng.
+Trình tự: Trớc sau. (Đoạn
song hành)
- Đoạn 2:+ Có câu chủ đề.
+ Nằm ở đầu đoạn văn.
+ Khai triển từ cái chung đến cái
cụ thể. ( Đoạn diễn dịch)
b. Đoạn văn b( Mục II.2):
+ Có câu chủ đề.
+ Vị trí: cuối đoạn.
+ Trình tự: đi từ cái cụ thể đến khái
quát. ( Đoạn quy nạp)
* Ghi nhớ. ( Tự học trong SGK)
VI. Hoạt động 4 H ớng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV hớng dẫn học sinh làm
bài tập 1.
- Đọc, thảo luận bài tập 1
- Trả lời, nhận xét và bổ
Bài tập 1.
Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý đợc diễn
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
22
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
- Hớng dẫn học sinh làm
bài tập 2
xung ý kiến cho bạn. đạt thành một đoạn.
Bài tập 2.
a. Đoạn diễn dịch.
b. Đoạn song hành.
c. Đoạn song hành.
V. Hoạt động 5 H ớng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ, nắmm chắc nội dungbài học.
- Ôn tập về văn tự sự để chuẩn bị giờ sau viết bài.
........................................*****............................................
Ngày dạy: 15 + 20 tháng 9 năm 2008 Tiết 13 + 14
Văn bản: Lão hạc
( Nam Cao)
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Thông qua tìm hiểu tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của Lão Hạc. HS hiểu
thêm về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn rất đáng trân trọng của ngời nông dân trớc cách
mạng Tháng tám.
- Thấy đợc tấm lòng nhân ái sâu sắc của nhà văn Nam Cao. Thơng cảm, xót xa, và thật sự
trân trọng những ngời nông dân nghèo khổ.
- Bớc đầu hiểu đợc nghệ thuật viết truyện ngắn của tác giả : Khắc hoạ nhân vật với chiều
sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, đan xen nhiều giọng điệu, sự kết hợp hài hoà tự sự, trữ tình
và triết lí.
- Rèn kĩ năng: tìm hiểu và phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, qua hình
dáng, cử chỉ, hành động; kỹ năng đọc diễn cảm, thay đổi giọng điệu thể hiện tâm trạng các nhân
vật khác nhau trong truyện.
b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + Tích hợp với bài Từ láy, từ tợng hình, tợng thanh: với đoạn văn và các văn bản
khác.
+ ảnh chân dung Nam Cao và truyện ngắn Lão Hạc.
+ Su tầm nội dung phim Làng Vũ Đại ngày ấy.
2. Học sinh: + Đọc truyện Lão Hạc và tóm tắt nội dung văn bản.
+ Su tầm các tác phẩm của Nam Cao qua các phơng tiện thông tin nh Sách, báo,
truyền hình.
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
C
1
. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.
C
2
. Kiểm tra bài cũ.
1. Tìm những chi tiết thể hiện tình cảnh gia đình chị Dậu? Em có nhận xét gì về tình cảnh
ấy?
2. Từ các nhân vật : Cai lệ, ngời nhà lý trởng em hãy khái quát bản chất của chế độ thực
dân nửa Phong kiến Việt Nam trớc đây?
C
3
. Tô chức các hoạt động dạy học bài mới.
I . Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu một số tác phẩm của nhà văn Nam Cao để học sinh nhận biết và dẫn vào
nội dung bài.
II . Hoạt đông 2. H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chú thích.
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
23
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- Trên cơ sở đã tìm hiểu ở nhà em hãy
xác định giọng đọc phù hợp cho văn bản
- GV nhấn mạnh một số điểm cần lu ý:
+ Giọng ông Giáo Ngời kể chuyện:
Đọc với giọng chậm rãi buồn, cảm
thông có lúc sót xa đau đớn, suy t và
ngẫm nghĩ.
+ Giọng Lão Hạc: Khi đau đớn,
giằn vặt, ân hận , khi năn nỉ, giãi bày,
khi chua chát mỉa mai.
- Trả lời,
nhận xét và bổ
xung.
- Nghe GV h-
ớng dẫn cách
đọc
I. Đọc tìm hiểu chú thích.
1. Đọc- tóm tắt văn bản.
Nội dung cần tóm tắt:
Sau khi buộc phải bán cậu vàng ,
Lão Hạc sang nhà ông giáo hàng
xóm kể việc này và cậy nhờ giữ giúp
cho ba sào vờn cho con trai sau này
cùng với ba mơi đồng bạc dành
dụm để khi chết có tiền ma chay.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
+Vợ ông giáo : Lạnh lùng, khô khan.
+ Binh T: Đầy nghi ngờ, mỉa mai.
- GV đọc một đoạn và sau đó gọi một số
em đọc tiếp.
- GV cho học sinh nhận xét cách đọc
của bạn.
- GV cho 1 HS đọc chú thích *
? Hãy tóm tắt nội dung văn bản?
? hãy nêu những nét chính về tác giả
Nam Cao?
? Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm ?
- GV nhấn mạnh một số nét chính.
- GV cho 2 em tìm hiểu chú thích theo
hình thức hỏi - đáp.
? Nếu tách văn bản thành hai phần theo
dấu cách đoạn trong SGK, thì có thể
khái quát nội dung chính của mỗi phần
nh thế nào?
? Em thấy trong truyện, Ai là nhân vật
trung tâm? vì sao?
? C âu truyện đợc kể từ nhân vật nào?
thuộc ngôi kể nào?
? văn bản sử dụng những phơng thức
biểu đạt nào?
- Đọc văn bản
theo yêu cầu
của GV
- Nhận xét
cách đọc của
bạn và rút
kinh nghiệm.
- HS tóm tắt
sơ lợc về tác
giả.
- Trả lời.
- HS tìm hiểu
chú thích.
- Trao đổi, trả
lời, nhận xét
và bổ xung.
- trả lời.
( Lão Hạc)
- Trả lời.
- Trả lời.
Sau đó khi không còn gì để ăn,
lão Hạc đã xin bả chó để tự đầu
độc mình . Cái chết thật vật vã, thê
thảm. Tác giả( nhân vật opong
giáo) đợc chững kiến và kể lại
những sự việc này với niềm cảm th-
ơng chân thành.
2. Tác giả và tác phẩm.
3. Từ khó.
4. Bố cục.
+ Phần thứ nhất: Những việc làm
của lão Hạc trớc khi chết.
+ Phần thứ hai: Cái chết của lão
Hạc.
* Câu truyện xoay quanh cuộc đời
khốn khó và cái chết của lão Hạc.
* Phơng thức biẻu đạt: Tự sự kết
hợp miêu tả và biểu cảm.
III. Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh đọc Hiểu nội dung văn bản.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu học sinh theo dõi vào
đoạn 1 của văn bản.
? Theo dõi đoạn 1 văn bản, em thấy
hoàn cảnh sống của lão Hạc nh thế nào?
Tại sao một con chó lại đợc lão Hạc gọi
là Cậu Vàng?
? Lí do gì khiến lão phải bán cậu Vàng?
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cuộc
- Theo dõi
đoạn đầu văn
bản.
- Trả lời câu
hỏi, nhận xét,
bổ xung.
- Tìm kiếm ,
II. Đọc - hiểu nội dung văn bản.
1. Những việc làm của lão Hạc tr-
ớc khi chết.
- Lão Hạc nghèo, sống cô độc, chỉ
có con chó lão nuôi làm bạn, đợc
lão gọi thân mật là cậu Vàng.
- Lão bán cậu Vàng vì cuộc sống
của lão quá khó khăn sau khi ốm
dậy.
- Cuộc bán cậu Vàng:
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
24
Giáo án ngữ văn lớp 8 - năm học 2008 - 2009
******************************************************************************************************************************************
bán cậu Vàng?
? Bộ dạng của lão Hạc khi nhớ lại sự
việc này đợc miêu tả qua chi tiết nào?
- Sau khi học sinh trả lời. GV dùng
bảng phụ để kết luận.
trả lời, nhận
xét và bổ
xung.
- Tìm kiếm ,
trả lời, nhận
xét và bổ
xung.
- Quan ssát
bảng phụ,
nghe và ghi
chép.
Nó có biết gì đâu .... Thế mà lão
xử với tôi nh thế này à?
- Bộ dạng của lão Hạc.
Lão còi nh mếu và đôi mắt lão ầng
ậng nớc ... Mặt lão đột nhiên co
rúm lại. Những vết nhăn xô lại với
nhau, ép cho nớcc mắt chảy ra. Cái
đầu lão ngoẹo về một bên và cái
miệng móm mém của lão mếu nh
con nít. Lão hu hu khóc... Thì ra
tôi già bằng ngần này tuổi đầu rồi
còn đánh lừa một con chó..
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
? Động từ ép trong câu văn Những vết
nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt
chảy ra có sức gợi tả nh thế nào?
? Những từ ngữ tợng hình tợng thanh
nào đợc sử dụng để miêu tả hình ảnh lão
Hạc?
? Từ những từ ngữ trên, ta có thể hình
dung lão Hạc là ngời nh thế nào?
- Hãy theo dõi đoạn truyện kể về việc
lão Hạc nhờ cậy ông giáo, và cho biết:
? mảnh vờn và món tiền gửi ông giáo có
ý nghĩa nh thế nào đối với lão Hạc?
? Việc lão Hạc từ chối mọi sự giúp đỡ
để lại cho em suy nghĩ gì?
? Phẩm chất của lão ,Hạc đợc bộc lộ nh
thế nào ?
? Từ đó hiện lên một số phận con ngời
nh thế nào?
- Hãy theo dõi nhân vật ông giáo trong
đoạn trên và cho biết:
? Cảm xúc muốn ôm choàng lấy lão
mà oà lên khóc diễn tả cảm xúc nào
của ông giáo dành cho lão Hạc?
? Tình cảm nào của ông giáo đợc thể
hiện trong lời mời ăn khoai, uống nớc
chè?
? Lời của ông giáo ( Ông con mình ăn
khoai, uống nớc chè, rồi hút thuốc lào...
thế là sớng) Gợi cho ta cảm nghĩ gì về
tình ngời trong cuộc đời khốn khó?
? Phẩm chất nào của lão Hạc đợc bộc
lộ?
- Trao đổi, suy
nghĩ và trả lời.
- Tìm kiếm trả
lời. Nhận xét
và bổ xung.
- Trao đổi và
trả lời.
- HS theo dõi
đoạn truyện
và thảo luận
trả lời.
- Suy nghĩ và
trả lời, nhận
xét bổ xung.
- Quan sát
đoạn truyện .
- trả lời câu
hỏi, nhận xét
và bổ xung.
- Trao đổi với
bạn và trả lời.
các em khác
bổ xung.
- Gợi lên một gơng mặt già nua,
khô héo; .một tâm hồn đau khổ,
khô héo đến cạn kiệt cả nớc mắt.
- Các từ ầng ậng nớc, miệng móm
mém, hu hu khóc....
=> ốm yếu và nghèo khổ.
Vô cùng thơng yêu loài vật.
- Mảnh vờn là tài sản của con trai
lão Hạc, nó gắn liền với danh dự
của ngời làm cha.
- Món tiền gửi ông giáo làm ma là
danh dự của kẻ làm ngời.
- Từ chối mọi sự giúp đỡ => ngời tự
trọng, không để mọi ngời thơng hại
hoặc xem thờng.
=> Coi trọng bổn phận làm cha,
danh dự làm ngời.
=> Nghèo khổ và cô đọc nhng
trong sạch.
Ông giáo:
- Tình xót thơng, đồng cảm.
- Tình an ủi, chia sẻ.
- Cuộc sống khốn khó nhng tình
ngời vẫn trong sáng, ấm áp.
- Tình cảm chân thật là niêm f vui
để ngời ta sống cuộc đời khốn khó.
=> Lòng nhân ái dựa trên sự chân
tình và đồng khổ.
************************************************************************************************************************************************
Gi áo viên soạn: Nguyễn Đức Tài - Tr ờn g trung học cơ sở Minh Tân
25