Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA L3 T1 (CHUAN KT-KN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.79 KB, 23 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1
LỚP 3D
NĂM HỌC 2009 – 2010.
Thứ
ngày
Môn Tiết CT BÀI DẠY ĐDDH
2
17/ 8
2009
CC 1 1 Sinh hoạt đầu tuần
TOÁN 2 1 Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số Phiếu
Â. NHẠC 3 1 Học hát : bài “ Quốc ca Việt Nam” Đàn
TĐ-KC 4 1 Cậu bé thông minh Tranh SGK
TĐ-KC 5 2 Cậu bé thông minh Tranh SGK
3
18/ 8
2009
TOÁN 1 2 Cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) Phiếu
M. T 2 1 Thường thức mó thuật “ Xem tranh thiếu nhi” Mẫu
T.ĐỌC 3 3 Hai bàn tay em. Tranh
Đ. ĐỨC 4 1 Kính yêu bác hồ (tiết 1) Phiếu
T.DỤC
5 1
Giới thiệu chương trình. Trò chơi “ Nhanh lên
bạn ơi”
Sân, còi
4
19/ 8
TOÁN 1 3 Luyện tập Bảng phụ
C. TẢ 2 1 Tập chép: Cậu bé thông minh. Bảng phụ
TNXH 3 1 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp Tranh SGK


LTVC 4 1 Ôn tập về từ chỉ sự vật. So sánh. Phiếu
5
TOÁN 1 4 Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần). Bảng phụ
C. TẢ 2 2 Nghe-viết: Chơi chuyền. Bảng phụ
T. VIẾT 3 1 Ôn chữ hoa A. Mẫu chữ
T.DỤC
4 2 Ôn 1 số kó năng đội hình đội ngũ trò chơi : “Kết
bạn”.
Sân, còi
6
21/8
2009
TOÁN 1 5 Luyện tập. Phiếu
TNXH 2 2 Nên thở như thế nào ? Tranh SGK
TLV 3 1 Nói về Đội TNTP Hồ Chí Minh. Điền vào giấy tờ
in sẵn.
Mẫu đơn
T. CÔNG 4 1 Gấp tàu thuỷ hai ống khói (Tiết 1). Hình mẫu
SH 5 1 Sinh hoạt chủ nhiệm
1
Thứ hai, ngày 17 tháng 8 năm 2009
TIẾT : 1 CHÀO CỜ.
PPCT : 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ.
…………………………………………………………………………………
Tiết : 2 TOÁN
PPCT : 1 ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu : - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- HS ham thích học toán.
II/Chuẩn bò : Bảng phụ có ghi nội dung BT.
III/ Các hoạt động trên lớp :

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
1/. Ổn đònh:
2/. KTBC :
3/. Bài mới :
Bài 1 :
-Gọi 1 hs đọc yc BT.
Bài 2 : HS tự điền số thích hợp vào ô trống
để được dãy số.
-Các số tăng liên tiếp 310, …,….., 319.
-Các số giảm liên tiếp 400,…,… 391.
Bài 3 :
> 303 … 330 30 + 100 …. 131
< ? 615 … 516 410 – 10 ….400 + 1
= 199 ….200 243 … 200 + 40 + 3
Nhận xét
Bài 4 : Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các
số sau : 375, 421, 573, 241, 753, 142.
Bài 5 : Hs làm bài vào vở (HD HS làm
thêm-nếu còn thời gian)
4/ Củng cố - dặn dò :
-Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc,
viết, so sánh các số có 3 chữ số.
-Học sinh làm miệng
-Học sinh viết bảng con viết số thích hợp vào chổ
chấm.
-HS đọc kết quả.
-Giải bảng lớp.
310, 311, 312, 313......
400, 399, 318, 317.....
Giải nháp kiểm tra chéo

303 < 330
615 > 516
30 + 100 < 131
410 - 10 < 400 + 1
243 = 200 + 40 + 3
-Số lớn nhất trong các số đó là 735.
-Số bé nhất trong các số đó là 142.
Học sinh đổi chéo vở- KT chữa bài.
a) Bé đến lớn : 162; 241; 425; 519; 537; 830.
b) Lớn đến bé : 830; 537; 519; 425; 241;162
-Chuẩn bò bài sau, “Cộng trừ các số có 3 chữ số”.
Tiết : 3 ÂM NHẠC
PPCT : 1 HỌC HÁT : BÀI “ QUỐC CA VIỆT NAM”
GV chuyên trách dạy.
2
TIẾT : 4 ; 5 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
PPCT : 1 ;2 CẬU BÉ THÔNG MINH
I/Mục tiêu: A. Tập đọc :
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước
đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II/ Chuần bò : - Tranh minh hoạ và truyện kể.
III/Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ổn đònh
2/.KTBC :
3/. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:

Giáo viên giới thiệu các chủ điểm, giới thiệu
bài, ghi tựa
b.Luyện đọc:
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
-GV chia câu trong bài và nêu lên cho HS đọc
theo câu. Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp cho đến
hết bài.
-GV theo dõi để sửa sai cho học sinh khi các
em đọc (sửa sai theo phương ngữ).
-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
đoạn kết hợp giải nghóa từ :
-GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ :
* kinh đô
* om sòm
* trọng thưởng
Đọc đoạn:
c / Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài :
*Đoạn 1
-Nhà vua nghó ra kế gì để tìm người tài?
-Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua?
*Đoạn 2:
-Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của
ngài là vô lí?
*Đoạn 3
Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều
gì?
-Cả lớp mở SGK phần mục lục
1 hoặc 2 hs đọc tên chủ điểm.
-HS quan sát tranh
-HS nhắc lại tự

-HS chú ý lắng nghe
-HS đọc mỗi em 1 câu.
-Theo dõi nhận xét, sửa sai.
-HS đọc từng đoạn nối tiếp.
-Đọc từng đoạn nối tiếp theo cặp.
-Nơi vua và triều đình đóng.
-Ầm ó, gây náo động.
-Tặng thưởng cho phần lớn.
-1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
-Lệnh cho mỗi gia đình trong làng phải nộp 1
con gà trống biết đẻ trứng.
-Vì gà trống không thể đẻ trứng được.
-HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi.
- Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lí (bố
đẻ em bé )
Nhận xét,bổ sung, sửa sai.
- HS đọc thầm đoạn 3.-Thảo luận nhóm
- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua rèn
3
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.
Nhận xét, tuyên dương.
Tổng kết: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh
và tài trí của cậu bé.
Kể Chuyện :
a. Giới thiệu:
Nêu nhiệm vụ của nội dung kể chuyện. Dựa
vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện Cậu bé

thông minh.
-Treo tranh.
b. Hướng dẫn kể:
* Đoạn 1: YCHSQS kó tranh 1 và hỏi:
+Quân lính đang làm gì?
+ Lệnh của Đức Vua là gì?
+Dân làng có thái độ ra sao?
-YCHS kể lại đoạn 1.
-Nhận xét tuyên dương những em kể hay.
* Hướng dẫn tương tự đoạn 2 và đoạn 3, sau
đó cho HS kể từng đoạn.
* 2 HS kể lại toàn bài.
4/ Củng cố
Cậu bé trong bài học rất thông minh, tuy nhỏ
nhưng tài trí hơn cả người lớn làm cho vua phải
phục
5.Dặn dò: Dặn HS về nhà luyện đọc bài và tập
kể cho người thân nghe.
chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thòt
chim.
- Yêu cầu 1 việc vua không thể làm được để
khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
- Ca ngợi tài trí của cậu bé.
-HS đọc1 đoạn trong bài.
+GT nhân vật
+HS diễn đạt
-Nhìn tranh: Kể
+ Quân lính đang thông báo lệnh của Đức Vua.
+Đức Vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải
nộp một con gà trống biết đẻ trứng

+Dân làng vô cùng lo sợ.
+ 2 HS kể trước lớp.
* HS kể đoạn 2 và đoạn 3.
* 2 HS kể toàn câu chuyện.
- HS nhắc lại ND bài.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 18 tháng 8 năm 2009.
Tiết : 1 TOÁN
PPCT : 2 CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
(không nhớ)
I/Yêu cầu : - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ)và giải toán có lời văn về
nhiều hơn, ít hơn.
- Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bò : Bảng phụ.
III/ Các hoạt động trên lớp :
4
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/. Ổn đònh:
2/. KTBC : Đọc viết so sánh các số có 3 chữ
số.
3/ Bài mới :
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1 : Tính nhẩm
Bài 2 : Đặt tính
732 – 416 ; 418 – 211 ; 395 – 201 ; 352 - 44
Bài 3 :
Tóm tắt :
245hs 32hs
Khối lớp 1: I---------------------I-------I

Khối lớp 2: I---------------------I

?hs
Bài 4 :Tóm tắt :
Giá một phong bì : 200 đồng
Tem thư : Nhiều hơn phong bì 600 đồng
Một tem thư … tiền?
Nhận xét
4/ Củng cố- dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
Sửa bài làm sai ở tiết trước.
HS nhắc lại
Giải vào vở kiểm chéo
a/
400+300 = 700
700-300 = 400
700-300 = 400
c/Tương tự HS tự làm.
-Giải nháp + kiểm tra miệng.
732 418 395 352
- 416 - 211 - 201 - 44
326 207 194 308
Học sinh đọc đề.+tìm hiểu đề + giải phiếu học
tập
Giải:
Số học sinh khối 2 là
245 – 32 = 213 (học sinh )
Đáp so á : 213 học sinh
-Học sinh sửa bài vào vở
Giải

Giá tiền một tem thư là :
200 + 600 = 800 ( đồng )
Đáp số : 800 đồng
Về nhà ôn các phép tính +, - số có 3 chữ số
(không nhớ ).
Tiết :2 Mó Thuật
PPCT : 1 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
“ XEM TRANH THIẾU NHI”
GV chuyên trách dạy.
……………………………………………………………………………………
Tiết : 3 TẬP ĐỌC
PPCT :3 HAI BÀN TAY EM
I/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK;
5
học thuộc 2;3 khổ thơ trong bài).
- HS KG thuộc cả bài thơ.
II/ Chuẩn bò :
Tranh minh hoạ, bài HTL, bảng phụ viết những khổ thơ cần HD HS luyện đọc và HTL
III/ Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
1/. Ổn đònh:
2/. KTBC : “Cậu bé thông minh”
- Gọi học sinh lên đọc bài và TLCH.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Nhận xét
chung.
3/. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Giáo viên đọc mẫu : Đôi bàn tay rất q vì
nó giúp cho các em rất nhiều việc.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
từng dòng thơ kết hợp sửa sai theo phương
ngữ:
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm, kết hợp giải
nghóa từ mới:
 siêng năng
 giăng giăng
 thủ thỉ
 Tìm hiểu bài:
 Hai bàn tay của bé được so sánh với


 Hai bàn tay thân thiết với bé như thế
nào ?
 Em thích khổ thơ nào ? Vì sao ?
Giáo viên đính bảng phụ viết sẵn khổ thơ
 Luyện đọc thuộc lòng : Giáo viên xoá
dần các từ, cụm từ giữ lại các từ đầu
dòng thơ .
4/ Củng cố :
-Tổ chức thi đua các nhóm đọc thuộc cả bài.
- Chuẩn bò bài : “Đơn xin vào Đội”
3 học sinh lên bảng đọc lại bài mỗi em đọc 1
đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi.
- Từng cặp học sinh đọc
- Cả lớp đồng thanh
- Học sinh đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng.... hết
bài.
- 1 học sinh đọc 1 đoạn.
+chăm chỉ làm việc.

+dàn ra theo chiều ngang.
+Tối tối dỗ em bé của em ngủ, mẹ thường thủ thỉ
kể cho em nghe một đoạn chuyện cổ tích
-HS đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng.... hết bài.
- So sánh với những nụ hoa hồng, những ngón tay
xinh xinh như những cánh hoa.
- Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé, hoa kề bên má,
hoa ấp cạnh lòng.
- Buổi sáng tay giúp bé đánh răng, chải tóc
- Khi bé học bài, bàn tay siêng năng làm cho
những hàng chữ nở hoa trên giấy
- Những khi một mình bé thủ thỉ tâm sự với đôi
bàn tay như với bạn.
-Học sinh nêu.
-Cả lớp đồng thanh.
-Học sinh đọc thuộc long 2 – 3 khổ thơ.
-Đại diện 2 dãy.
- HS KG Học thuộc lòng cả bài.
Nhận xét tiết học.
6
Tiết : 4 ĐẠO ĐỨC
PPCT : 1 KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1)
I/.Yêu cầu: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với BH.
- Thực hiện theo Năm điều BH dạy thiếu niên, nhi đồng
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện Năm điều BH dạy.
TTCC :
II/.Chuẩn bò Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ.
III/ Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò

1/.Ổn đònh:
2/. KTBC :
3/. Bài mới:
 Khởi động :
Giáo viên bắt bài hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
hơn thiếu niên nhi đồng” nhạc và lời của Phong
Nhã.
a.Giơiù thiệu bài : Các em vừa hát xong 1 bài hát
về Bác Hồ.
- Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu niên nhi đồng lại
yêu q Bác Hồ như vậy?
- Bài học đạo đức hôm nay chúng ta cùng nhau tìm
hiểu về điều đó. Giáo viên ghi tựa lên bảng
 Hoạt động 1 :
GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm quan sát các bức ảnh, tìm hiểu
về nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
- Vậy các em vừa trao đổi xong có em nào còn biết
gì thêm về Bác Hồ ?
- Ví dụ như Bác Hồ sinh ngày, tháng năm nào?
- Quê Bác Hồ ở đâu?
- Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác không?
- Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếunhi như
thế nào ?
- Bác Hồ đã có công lao gì to lớn đối với đất nước
của chúng ta ?
Kết luận :
-Bác Hồ tuổi còn nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung.
Bác sinh ngày 19/05/1890.
Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn,

tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của Dân
-Cả lớp cùng hát.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh thực hiện theo nhóm.
-Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu 1 ảnh.
Cả lớp trao đổi và thảo luận.
-HS xung phong trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
7
tộc ta, là người có công lớn đối với đất nước, với
dân tộc Bác là vò chủ tòch đầu tiên của nước Việt
Nam ta. Người đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai
sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà tại
quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 02/09/1945.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng. Bác Hồ đã
mang nhiều tên gọi như:
Nguyễn Tất Thành,Nguyễn i Quốc, Hồ Chí
Minh.....
Nhân dân Viêt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ
đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn
quan tâm yêu q các cháu.
 Hoạt động 2 :
Giáo viên kể câu chuyện “Các cháu vào đây
với Bác”
- Qua câu chuyện các em thấy tình cảm giữa Bác
Hồ và các cháu thiếu nhi ntn?
- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu
Bác Hồ.
Kết luận :
- Các cháu thiếu nhi rất yêu q Bác Hồ và Bác Hồ

cũng rất yêu q, quan tâm đến các cháu thiếu nhi.
Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ thiếu nhi cần phải ghi
nhớ và thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy.
 Hoạt động 3 :
- Giáo viên Y/c mỗi học sinh đọc 1 điều.
- Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
-Giáo viên phân nhóm + thảo luận
-Ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác
Hồ dạy.
4/ Củng cố, dặn dò :
-Giáo viên củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ
dạy.
-Học sinh thảo luận.
Rất là thắm thiết và gắn bó với nhau.
Học tốt, chăm ngoan, làm tốt 5 điều Bác
Dạy.
Yêu tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt
Khiêm tốn, thật thà dũng cảm.
*Thảo luận theo nhóm + Đại nhóm báo cáo
trình bài của nhóm mình.
-Giáo viên ghi bảng –học sinh đọc.
-Về nhà thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ
dạy.Sưu tầm những bài thơ, bài hát, hình
ảnh nói về Bác Hồ để tiết sau chúng ta
thực hành.
Tiết : 5 THỂ DỤC
PPCT : 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH

Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”
I/ Mục tiêu: - Biết được những điểm cơ bản của CT và nội quy tập luyện trong giờ học thể dục
lớp .
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”.
TTCC :
8
II/ Chuẩn bò : Đòa điểm + còi.
III/ Các hoạt động trên lớp :
Nội dung Thời lượng Tổ chức
1/. Ổn đònh:
2/.KTBC:
3/.Bài mới:
a. Phần mở đầu
-Giáo viên tập trung học sinh thành 4
hàng dọc, sau đó cho học sinh quay tr
quay phải.
-Giáo viên phổ biến tổ chức học sinh
giậm chân tại chổ vỗ tay theo nhòp bài
hát.
-Giáo viên nhận xét
b. Phần cơ bản :
-Phân công tổ nhóm luyện tập.
*Tổ chức trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
-Ôn lại động tác đội hình đội ngủ đã học
ở lớp 2.
-Tổ trưởng điều khiển tập bài thể dục PT
chung của lớp 2 (mỗi động tác 2 lần 8
nhòp
-Nhắc lại nội quy luyện tập và phổ biến
nội dung &y/c môn học.

-Khẩn trương tập hợp lớp
-Quần áo gọn gàng đúng đồng phục thể
dục.
-Đi giày,.hoặc dép có quai hậu khi tập thể
dục.
-Ra vào chổ tập phải xin phép.
-Đau ốm phải báo cáo trước khi ra sân
tập.
-Học sinh tích cực tham gia luyện tập
đảm bảo an toàn và kỉ luật học tập.
-Học sinh thực hiện quay trái,.quay phải,
nghiêm nghỉ, dàn hàng mỗi động tác 2
lần
-Giáo viên nhận xét chung.
c. Phần kết thúc :
-Giáo viên + học sinh cùng hệ thống lại
bài. Nhận xét tiết học.
7 phút
25 phút
5 phút
-Học sinh khởi động cổ tay cổ chân








-Học sinh đi thường vào lớp.

9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×