Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

PHỤ nữ MANG THAI và CHO CON bú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 58 trang )

IỆU
H
T
I

I
G

• Dinh dưỡng của người mẹ là dinh dưỡng của mầm sống mới, bà bầu thiếu dinh dưỡng có nghĩa là nguồn chất chuyển
hóa của bào thai bị thiếu hụt, quá trình sinh trưởng, phát triển của bào thai sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.



Do vậy nhu cầu về các chất dinh dưỡng và năng lượng đòi hỏi cao hơn nhiều so với một người phụ nữ bình
thường.Ngoài ra việc bồi bổ cũng phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của thai nhi thì mới đạt hiệu quả cao.

ADD A FOOTER

1


TỔNG QUÁT:
I .ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG

Click icon to add picture

II NHU CẦU VỀ NĂNG LƯỢNG,CÁC CHẤT DINH DƯỠNG

Insert or Drag and Drop Image Here

Click icon to add picture



III MỘT SỐ THỰC PHẨM KHUYÊN DÙNG, CHẾ ĐỘ
ĂN,KHẨU PHẦN ĂN

Click icon to add picture

2


ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG

Dinh dưỡng ở 3 giai đoạn

st
1 Thời kỳ đầu mang thai (3th đầu)

nd
2
Thời kỳ giữa mang thai (4-7th)

rd
3 Thời kỳ cuối mang thai (8-9th)

Click icon to
add picture


- Ở thời kỳ đầu mang thai (giai đoạn 3 tháng đầu):
thai nhi phát triển tương đối chậm, do vậy nhu cầu về các loại chất dinh dưỡng chỉ cần đáp ứng giống như trước khi mang thai, nghĩa
là đủ dinh dưỡng hợp lý cung cấp cho người mẹ cả về đạm, đường, mỡ và các yếu tố vi lượng như khoáng chất và các vitamin.

- Ở thời kỳ giữa mang thai (được 4-7 tháng):
Giai đoạn này thai nhi phát triển mạnh, do đó đòi hỏi nhu cầu về các loại chất dinh dưỡng tăng lên rất cao. Nếu như không đáp ứng
lượng dinh dưỡng cần thiết sẽ xuất hiện nhiều hiện tượng khó chịu như thiếu máu, chuột rút...
Trong thời kỳ này, người mẹ cần ăn nhiều các thức ăn giàu dinh dưỡng như trứng, thịt nạc, cá, đậu, sữa, rau xanh và trái cây để tăng
cường đạm, đường, các khoáng chất đặc biệt là canxi, sắt, kẽm, iốt, axit folic,..., các vitamin đặc biệt là nhóm B, vitamin C, A, D, E...
ăn ít mỡ, nhưng lại cần ăn cá nhiều để dễ hấp thu canxi và axit béo omega-3
.

4


+Khi mang thai ở tuần thứ 15: mỗi ngày nên uống 2g canxi để huyết áp luôn giữ ở mức thấp hơn trung bình trong
suốt thai kỳ.
- Thời kỳ cuối mang thai (được 8-9 tháng): thai nhi phát triển nhanh hơn, song lượng dinh dưỡng cần được tích trữ
trong thai nhi cũng cao nhất ở giai đoạn này.
=> Vì vậy nhu cầu về chất dinh dưỡng trong từng bữa cơm cũng rất cao, nên người mẹ phải ăn đa dạng thức ăn giàu
dinh dưỡng để bảo đảm nhu cầu phát triển nhanh chóng của thai nhi.Cùng với sự phát triển, lớn lên của thai nhi, sự
biến đổi vê sinh lý của người mẹ nên nhu cầu về các chất dinh dưỡng và năng lượng đòi hỏi cao hơn nhiều so với
một người phụ nữ bình thường

5


Thời kỳ cho con bú

Bà mẹ sau khi sinh con, mặc dù nguồn dinh dưỡng dự trữ trong thời gian mang thai vẫn
chưa phải tiêu thụ hết nhưng trước khi sinh con cũng như trong quá trình sinh nở, bà mẹ
đã mất khá nhiều năng lượng và các chất dinh dưỡng qua mất máu khi sinh đẻ, huy động
các chất dinh dưỡng để sản xuất sữa non trong những tháng cuối của kỳ thai và tiếp tục
bài tiết sữa để nuôi con ngay sau khi sinh…


Do đó, nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng của bà mẹ đang nuôi con bú là khá
cao, thậm chí còn cao hơn so với thời kỳ thai nghén.

6


ng

ư
d
h
n
c di

t
n
ê
y
Ngu
Điều chỉnh lại chế độ ăn uống
Nói không với những thực phẩm có hại
Uống bổ sung vitamin và khoáng chất trước khi sinh
Không được ăn kiêng khi mang thai
Tăng cân dần dần
Ăn liên tục và chia thành nhiều bữa ăn nhỏ
Thỉnh thoảng hãy cho cơ thể mình được nếm vị ngọt!
Nguyên tắc dinh dưỡng giàu chất xơ, giảm tinh bột
Lựa chọn chế độ ăn thực phẩm tự nhiên cho thai kỳ


Add a footer

7


G
N

Ư
L
ĂN G
N

V
U
NHU CẦ
Các nghiên cứu cho thấy bà mẹ mang thai ở thời kỳ 6 tháng cuối thì nhu cầu năng lượng phải tăng thêm 300-350 calo/ ngày.Với bà mẹ cho con bú, năng lượng cần thiệt với lượng sữa tiết ra, nhìn
chung trong 6 tháng đầu cho con bú cần thêm 500-550 calo/ngày.
Lý do nhu cầu năng lượng
- Sự phát triển và hoạt động sinh lý của thai nhi( đòi hỏi 125Kcal/ ngày vào những
tháng cuối)
- Sự phát triển của tử cung
- Cơ thể của người mẹ tăng trọng lượng
- Người mẹ phải thêm những hoạt động để mang thai nhi, và mang thêm khối lượng
cơ thể .
- Chuyển hóa cơ bản tăng lên.
8


Đối với phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú, nhu cầu năng lượng khuyến nghị

được tính dựa theo Bảng nhu cầu năng lượng khuyến nghị cho người Việt Nam
năm 2016

Click icon to add media

ADD A FOOTER

9


Tuy nhiên cũng có những trường hợp người mẹ nghỉ ngơi, lao động thể lực giảm dần
đến giảm nhu cầu năng lượng.
Người ta thấy rằng tổng hợp tất cả những thay đổi nhu cầu năng lượng của quá trình mang thai trong cả 9 tháng là 85,000 kcal. Điều đó tương
đương với việc thêm vào 300 kcal/ ngày.
Đảm bảo nhu cầu năng lượng cho người phụ nữ có thai đảm bảo cho sự tăng cân của
người mẹ khi mang thai. Nhiều khuyến nghị về tăng cân của người phụ nữ mang thai đều được cân nhắc với BMI của người mẹ trước khi sinh.
 

10


BMI

tổng số cân tăng lên ( kg)

Thấp< 19.8

12.5-18

Bình thường 19.8-25


11.6-16

Cao trên 26-29

7-11.5

Tỷ lệ cân nặng cũng rất quan trọng trong tổng số cân nặng tăng lên trong quá trình
mạng thai. Đối với phụ nữ có cân nặng bình thường tăng lên 0,4kg/tuần trong
thai kỳ thứ 2 và thứ 3.
Những người có cân nặng thấp nên có số tăng cân 0,5kg/1 tuần, trong
khi đó với những người thừa cân số cân tăng lên nên chỉ tăng 0,3kg / 1 tuần.
Nếu người mẹ tăng cân tốt, thai nhi sẽ phát triển tốt, khi đẻ con
khỏe đồng thời mẹ sẽ tích lũy mỡ để tạo sữa sau khi sinh

11


H
N
I
D
T

Ề CH
V
U

C
NHU

DƯỠNG

ADD A FOOTER

12


Nước
Nước là thành phần không thể thiếu để con người có một cuộc sống khỏe mạnh. Theo các chuyên gia,lượng nước nạp vào cơ thể tùy nhu cầu
năng lượng của mối người khoảng 1-1,5 ml/kcal/ngay.
Tuy nhiên với mẹ bầu, cơ thể trải qua nhiều thay đổi có thể cần tới 10-12 ly (2-2,5 lít) nước mỗi ngày.



Lợi ích của việc uống đủ nước khi mang bầu

Giúp thai nhi hấp thụ dưỡng chất tốt hơn
Ngăn ngừa táo bón, cân bằng nhiệt
Da đẹp, ngăn phù nề

 

13




Lưu ý khi uống nước

Khi mang bầu, mẹ nên lưu ý chọn nước uống là nước lọc sạch, nước đóng chai

đảm bảo hoặc nước đun sôi để đảm bảo không có vi trùng hoặc vi khuẩn có hại,
virut, chất gây ô nhiễm đi vào cơ thể mẹ.
Điều này sẽ giúp giảm nguy cơ mẹ bị mắc bệnh do nước gây ra.
Cần lưu ý nên uống nước đều đặn trong ngày và không nên chờ đến khi cảm
thấy khát mới uống

(Viện dinh dưỡng, 2005)

14


Protein

Protein là thành phần cơ bản của các vật chất sống.
Protein tham gia vào thành phần cấu tạo nên tế bào. Protein là thành phần quan trọng của các hormon, các enzym (men), tham gia quá trình
sản xuất kháng thể.
Protein cũng tham gia vào hoạt động điều hòa chuyển hoá, duy trì cân bằng dịch thể. Ngoài ra, protein còn có vai trò quan trọng trong vận
chuyển các chất dinh dưỡng qua thành ruột vào máu và từ máu đến các mô của cơ thể và qua màng tế bào.

15


-Khi mang thai, nhu cầu protein của người mẹ tăng lên giúp việc xây dựng và phát triển cơ
thể của trẻ. Bữa ăn của bà mẹ cần phối hợp giữa protein động vật và protein thực vật.
Các thực phẩm cung cấp protein động vật bao gồm thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, thủy hải
sản...
Các thực phẩm cung cấp protein thực vật bao gồm đậu tương, đậu xanh, các loại đậu khác
và vừng lạc.

ADD A FOOTER


16


*Nhu cầu khuyến nghị amino acid thiết yếu:
Bên cạnh việc đảm bảo nhu cầu tổng số protein khẩu phần thì chất lượng protein hay thành
phần các acid amin, đặc biệt là các acid amin thiết yếu là các amino acid mà cơ thể không thể
tự tổng hợp được mà cần phải được cung cấp từ thực phẩm cũng cần đảm bảo. Tổng nhu cầu
amino acid thiết yếu là 251mg/kg/ngày

17


Glucid

Nhu cầu glucid (chất bột)
Glucid là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể. Trong khẩu phần ăn hàng ngày hơn 1/2 số năng lượng là do glucid cung cấp. Trong
cơ thể 1g glucid được oxy hóa cho 4 kcal, đó là nguồn năng lượng chính cho hoạt động của cơ, não bộ.Nguồn glucid chủ yếu trong khẩu
phần là từ gạo, bún, miến, phở, khoai, củ…
Ngoài vai trò sinh năng lượng, glucid có cả vai trò tạo hình và điều hòa hoạt động của cơ thể.
Phụ nữ có thai cần ăn thêm nhiều thức ăn có nhiều glucid để bổ sung năng lượng, tham gia vào quá trình cấu tạo tế bào, tổ chức. Ăn đủ
lượng glucide cũng góp phần thúc đẩy quá trình chuyển hoá lipid.

ADD A FOOTER

18


:
Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam là: Năng lượng do glucid cung cấp giao

động trong khoảng 55-65% năng lượng tổng số, trong đó các glucid phức hợp nên
chiếm 70%. Không nên ăn quá nhiều glucid tinh chế như đường, bánh kẹo, bột tinh chế
hoặc gạo đã xay xát kỹ.

19


LIPIP

Lipid đặc biệt quan trong trong thời gian mang thai và cho con bú, quan trọng nhất là lipid tham gia vào quá trình hình thành và phát triển não và
bảo đảm chất lượng của sữa mẹ.
Tiêu thụ lipid quá thấp ,ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ và thần kinh ,nhiều cơ quan khác của thai nhi, giảm sự hấp thu các chất dinh dưỡng,
ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ và dự trữ mỡ cho tạo sữa sau sinh.
Ngược lại, tiêu thụ quá nhiều lipid có thể dẫn đến thừa cân, béo phì, ảnh hưởng đến phát triển của thai cũng như một số bệnh mạn tính không lây
và hội chứng rối loạn chuyển hoá cho mẹ.

20


Khuyến nghị đầu tiên và quan trọng nhất vẫn là các acid béo no không được vượt quá 10% năng lượng khẩu phần. Để làm được điều này, có thể tăng
cường sử dụng các loại dầu thực vật và hạn chế tiêu thụ các loại mỡ động vật.
Các acid béo không no (như acid linoleic, linolenic, decosahexaenoic và các acid béo không no khác) phải đảm bảo cung cấp 11-15% năng lượng. Để đạt
được điều này, cần tăng cường tiêu thụ các loại dầu thực vật và cá mỡ.

ADD A FOOTER

21


Chất xơ


Hầu hết các chất xơ không có giá trị dinh dưỡng, nhưng được coi là một thực phẩm chức
năng.

Đối với phụ nữ có thai, chất xơ giúp giảm táo bón, làm nhẹ các dấu hiệu nghén và giúp ăn
ngon miệng hơn.Tuy nhiên, chất xơ còn hấp thụ một số chất có hại cho sức khoẻ. Chất xơ
có nhiều trong rau, hoa quả, ngũ cốc (nhất là các loại hạt toàn phần), khoai củ

ADD A FOOTER

Click icon to add media

22


MUỐI KHOÁNG

Canxi: Phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú có nhu cầu can xi cao hơn so với bình thường. Nếu khẩu phần thiếu hụt can xi, cơ thể phải cân bằng
can xi trong máu bằng huy động can xi từ xương. Vì vậy, nếu nhu cầu can xi của người mẹ không được đáp ứng đủ trong những giai đoạn này, sẽ
ảnh hưởng tới sự phát triển chiều cao của trẻ và tăng nguy cơ loãng xương của người mẹ sau này.
Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị về can xi (mg/ngày) theo tuổi và tình trạng sinh lý..

23


SẮT
Trẻ sơ sinh có hàm lượng hemoglobin trong máu cao từ 18-22g/dL và lượng sắt dự trữ tăng lên từ cuối tháng
thứ 3 - tháng thứ 6. Người mẹ cần từ 30 – 170mg cho hình thành nhau thai và 450 mg sắt cho việc tăng khối
lượng máu và 250mg sắt cho quá trình mất máu khi sinh.
Nhu cầu toàn bộ quá trình mang thai người mẹ cần 840mg sắt. Chương trình phòng chống thiếu máu dinh

dưỡng đã được triển khai cho các phụ nữ mang thai uống viên sắt và thai kì thứ 2 mỗi ngày uống một viên sắt
có hàm lượng sắt nguyên tố 60mg.

24


** Loại khẩu phần có giá trị sinh học sắt trung bình (khoảng 10% sắt được hấp thu): Khi khẩu phần
có lượng thịt hoặc cá từ 30g-90g/ngày hoặc lượng vitamin C từ 25 mg-75 mg/ngày.
*** Loại khẩu phần có giá trị sinh học sắt cao (khoảng 15% sắt được hấp thu): Khi khẩu phần có
lượng thịt hoặc cá > 90g/ngày hoặc lượng vitamin C > 75 mg/ngày.
**** Bổ sung viên sắt được khuyến nghị cho tất cả phụ nữ có thai trong suốt thai kỳ. Những phụ nữ
có thai bị thiếu máu cần dùng liều điều trị theo phác đồ hiện hành

ADD A FOOTER

25


×