Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

KE HOACH VAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.31 KB, 17 trang )

Kế hoạch môn ngữ văn lớp 9
Nhiệm vụ năm học 2008 - 2009:
-Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 40/200/QH10 về đổi mới chơng trình
Giáo dục phổ thông; gắn kết việc thực hiện Chỉ thị số 06- CT/TW ngày
07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gơng
đạo đức Hồ Chí Minh" với việc thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT TTg ngày
08/9/2006 của Thủ tớng Chính Phủ về " Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh
thành tích trong giáo dục". Tiếp tục đổi mới công tác quản lý giáo dục, tăng c-
ờng hiệu lực quản lý, củng cố nề nếp, kỉ cơng, ngăn chặn, khắc phục các hiện tợng
tiêu cực trong thi cử. Thực hiện tốt cuộc vận động " Hai không" với 4 nội dung
"Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, Nói
không với vi phạm đạo đức nhà giáo và hiện tợng học sinh ngồi nhầm lớp" và
triển khai tốt chủ đề năm học "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi
mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trờng học thân thiện,
học sinh tích cực".
I. Đặc điểm tình hình:
1. Đặc điểm bộ môn:
Môn Ngữ Văn là môn khoa học có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực
hiện mục tiêu chung của nhà trờng THCS, có tác dụng giáo dục và hình thành
nhân cách cho học sinh về nhiều mặt. Đặc biệt là về mặt t tởng, tình cảm, đạo đức
cũng nh về mặt t duy. Nó giúp học sinh hiểu đợc cái hay, cái đẹp của nền văn học
dân tộc từ xa xa đến nay. Nó khác với các môn khoa học khác trong nhà trờng. Vì
môn Ngữ Văn gồm nhiều phân môn, mỗi phân môn có một chức năng riêng. Hớng
phấn đấu bao quát của việc thực hiện chơng trình môn Ngữ Văn theo một tinh thần
tích hợp Văn - TV - Làm văn. Qua đó hình thành cho học sinh năng lực phân
tích, bình giá và cảm thụ văn học, năng lực sử dụngTiếng Việt nh một công cụ để
t duy giao tiếp với việc hình thành 4 kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết vốn là các quá
trình gắn bó hữu cơ và hỗ trợ nhau hết sức đắc lực. Do đó chơng trình môn Ngữ
Văn 9 đợc xây dựng theo nguyên tắc chung của việc xây dựng chơng trình Ngữ
Văn ở THCS là lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo và tổ chức nội
dung trong học tập, đa dạng hoá hình thức hoạt động, tăng cờng thực hành, sáng


tạo trong tổ chức dạy và học. Vì lớp 9 là lớp cuối cấp của vòng 2, đồng thời cũng
là lớp cuối cùng của THCS, nên đợc học tập, rèn luyện trong 4 năm học, vừa tạo đ-
ợc tâm thế, tiềm lực cho học sinh để lên THPT hoặc đi vào cuộc sống.
2. Tình hình học tập bộ môn của học sinh:
Kế hoạch môn Văn 9
-----------------------
1
- Chất lợng học tập của học sinh cha cao, ý thức học tập của một số học
sinh còn yếu, thiếu tự giác trong học tập, lời học bài và làm bài ở nhà, vẫn còn
tình trạng học sinh cha đọc thông thạo, còn mắc nhiều lỗi sai về chính tả , chiếm
gần 1/3 số học sinh trong toàn khối. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều em yêu
thích và say mê học môn Ngữ Văn . Số lợng SGK để học tập bộ môn của học sinh
đầy đủ 100% số học sinh có SGK tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp cận với
bài học.
3. Kết quả khảo sát đầu năm:
Xếp loại
Lớp

số
1 2 3 4 + % 5 6 7 8 9 10 + %
9A 33 0 1 4 11 16 49 4 7 3 1 0 0 15 51
9B 36 1 2 5 9 17 48 6 9 3 0 0 0 18 52
9C 34 2 1 2 11 16 51 3 5 6 1 0 0 15 49
4. Về đội ngũ giáo viên:
Đối với môn Ngữ Văn 9 tình hình giảng dạy có sự thuận lợi. Toàn khối 9
có 02 giáo viên đảm nhiệm, vì thế có sự thống nhất trong toàn khối. Bên cạnh đó
giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn thay sách giáo khoa lớp 9 đã kinh
qua giảng dạy bộ môn Ngữ Văn ở các lớp 6, 7, 8. Cộng vào đó sự nhiệt tình trong
công tác của giáo viên việc cải tiếng phơng pháp soạn giảng nâng cao chất lợng
trong từng giờ dạy, phát huy tính tích cực của học sinh luôn đợc tiến hành thờng

xuyên.
II. Nhiệm vụ bô môn:
1. Về kiến thức:
- Qua nội dung bài học, hớng dẫn và làm cho học sinh nắm đợc những tri
thức về các kiểu văn bản: Nhận dạng tự sự, nghị luận, thuyết minh... Đồng thời
nắm đợc những tri thức thuộc các lĩnh hội và tạo lập các kiểu văn bản đó.
- Về tập làm văn: Cho học sinh nắm đợc những kiến thức về Hội thoại gồm
(các phơng châm hội thoại, xng hô trong hội thoại)
- Về từ vựng gồm: Thuật ngữ, sự phát triển của từ vựng, trau dồi vốn từ.
- Về ngữ pháp gồm: Các thành phần câu, liên kết câu và đoạn văn, nghĩa
của câu.
Kế hoạch môn Văn 9
-----------------------
2
- Về một số bài ôn tập tổng kết Tiếng Việt (Ôn tập Tiếng Việt 9), tổng kết
về từ vựng, tổng kết về Ngữ Pháp. Qua đó học sinh nắm đợc các quy tắc chi phối
việc sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp nhà trờng cũng nh ngoài xã hội.
- Qua hệ thống về văn bản SGK hớng dẫn học sinh tìm hiểu cách sử dụng
một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh để trịnh bày các
tri thức khách quan về con ngời, sự vật, phơng pháp... Nhằm làm cho bài văn
thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn..
Đặc biệt học sinh nắm vững hơn kiến thức về kiểu văn bản tự sự (Miêu tả
trong văn bản tự sự, nghị luận trong văn bản tự sự, đối thoại và độc thoại, ngời kể
và ngôi kể trong văn bản tự sự). Về văn bản nghị luận với các hình thức nghị luận
chủ yếu (Nghị luận xã hội: Về một sự việc, hiện tợng đời sống, về một vấn đề t t-
ởng, đạo lý). Nghị luận văn học ( Phân tích nhân vật văn học, phân tích một đoạn
thơ, bài thơ) bên cạnh đó các em tiếp tục nắm vững kiến thức về văn bản hành
chính (Biên bản, hợp đồng, th (điện) chúc mừng, thăm hỏi).
2. Về kỹ năng:
- Trọng tâm của việc rèn luyện kỹ năng Ngữ Văn cho học sinh là làm cho

học sinh có khả năng nghe, đọc, nói, viết Tiếng Việt khá thành thạo theo các kiểu
văn bản và có kỹ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bớc đầu có kỹ năng
cảm thụ và bình giá văn bản.
- Đồng thời làm cho học sinh có khả năng vận dụng những kiến thức đã học
vào thực tế, đặc biệt trong quá trình tạo lập văn bản.
3. Về giáo dục t tởng, tình cảm.
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn, nâng cao ý thức
giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt và tinh thần yêu quý các thành tựu văn học dân
tộc và văn học thế giới. Có ý thức và biết ứng xử giao tiếp trong gia đình, nhà tr-
ờng và xã hội. Yêu quý những giá trị chân - thiện - mỹ và khinh ghét những cái
sấu xa, độc ác, tàn bạo bất công đợc phản ánh trong các văn bản.
III. Chỉ tiêu phấn đấu:
- Loại giỏi: 5%
- Loại khá: 30%
- Trung bình: 65%
- Yếu: 0%
IV. Biện pháp thực hiện:
1. Với thầy:
Kế hoạch môn Văn 9
-----------------------
3
- Thực hiện nghiêm túc, đủ và đúng chơng trình
- Cải tiến phơng pháp soạn giảng theo hớng tích hợp, phát huy tính tích cực
chủ động học tập của học sinh nâng cao chất lợng giờ dậy.
- Có ý thức học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu
SGK, SGV và t liệu tham khảo để nâng cao chất lợng giờ dậy.
- Bài giảng cần thể hiện rõ và tập trung vào những nội dung có tính tích hợp.
- Tăng cờng dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm cho bản thân.
2. Đối với trò:
- Có ý thức học tập bộ môn, có đầy đủ SGK, vở ghi

- Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp, soạn bài và đọc trớc bài ở nhà đặc biệt học
thuộc bài cũ trớc khi đến lớp.
- Có phơng pháp học tập phù hợp, thờng xuyên rèn luyện kỹ năng dùng từ,
đặt câu, vận dụng và việc rèn luyện kỹ năng viết văn.
- Tìm hiểu sách báo, t liệu có sổ tay văn học
- Tham gia các buổi ngoại khoá văn học.
Kế hoạch môn Văn 9
-----------------------
4
V. kế hoạch cụ thể:
1. Phần văn:
Tên
cụm
bài
văn
bản
Mục tiêu cơ bản Kiến thức cơ bản
Đồ dùng
giảng
dậy
Phơng pháp
giảng dậy
T liệu tham
khảo
Thực hành
thực tế
Kiểm
tra
1 2 3 4 5 6 7 8
Văn

bản
Nhật
Dụng
- Giúp cho học sinh
nắm đợc những giá trị
nội dung và phơng
thức biểu đạt của một
số văn bản Nhật dụng
đề cập đến các chủ đề:
Truyền thống và hội
nhập, chống chiến
tranh, bảo vệ hoà bình,
quyền con ngời cụ thể
là quyền trẻ em.
- Rèn kỹ năng đọc,
hiểu văn bản, kỹ năng
phân tích tác phẩm văn
học.
- Cung cấp cho học sinh
cảm nhận đợc cái đẹp
phong cách Hồ Chí Minh
kết hợp hài hoà giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc
và nhân loại, vĩ đại bình
dị.
- Học sinh hiểu đợc cuộc
chạy đua vũ trang và nguy
cơ chiến tranh hạt nhân đe
doạ toàn bộ sự sống trên
trái đất và nhiệm vụ của

mọi ngời là ngăn chặn
nguy cơ đó và đấu tranh
cho một thế giơí hoà bình.
- Hình
ảnh tranh
minh hoạ
ngôi nhà
sàn của
Bác ở Phủ
Chủ tịch
- Hớng dẫn
học sinh đọc,
kiểu cấu trúc
văn bản và
đọc hiểu nội
dung. Qua
phát vấn câu
hỏi tổ chức h-
ớng dẫn học
sinh học tập,
trao đổi, thảo
luận để rút ra
giá trị và nghệ
thuật của văn
bản
- SGK, SGV
- Một số mẩu
chuyện vè cuộc
sống và hoạt
động của Bác.

- Một số t liệu
qua sách, báo
về chống chiến
tranh bảo vệ
hoà bình về
quyền đợc
chăm sóc và
bảo vệ của trẻ
em
- Tổ chức
ngoại khoá
thi tìm hiểu
về phong
cách Hồ Chí
Minh qua
mẩu chuyện
ngắn.
-Thi kể
chuyện
- Su tầm t
liệu về
chống chiến
tranh bảo vệ
hoà bình
-
Miệng
Kế hoạch môn Văn 9
-----------------------
5
- Giáo dục học sinh

lòng kính yêu Bác, tự
hào về Bác. Lòng yêu
quý hoà bình, có ý
thức học tập và rèn
luyện tốt.
- Cho học sinh thấy đợc
tầm quan trọng của vấn đề
bảo vệ chăm sóc trẻ em và
sự quan tâm của cộng
đồng Quốc tế với vấn đề
đó.
Văn
bản tự
sự văn
học
Trung
đại
Việt
Nam
- Cho học sinh nắm
vững giá trị nội dung t
tởng và giá trị nghệ
thuật của các tác phẩm
Văn học Trung Đại
Việt Nam bao gồm:
Một số thể loại
chínhvà các tác giả, tác
phẩm tiêu biểu nh:
+ Truyện truyền kỳ
(Chuyện ngời con gái

Nam Xơng - Nguyễn
Dữ)
+ Truyện ký ('Đoạn
chuyện cũ trong Phủ
Chúa Trịnh Vũ Trung
tuỳ bút của Phạm Đình
- Cung cấp cho học sinh
nắm đợc giá trị nội dung t
tởng và gía trị nghệ thuật
của các tác phẩm văn học
Trung Đại Việt Nam qua
từng giai đoạn văn học:
+ Từ TK XVI - đến TK
XVIII.
+ Từ cuối TK XVIII - đến
cuôí TK XIX.
- Thể hiện cuộc sống xã
hội thời phong kiến và số
phận của con ngời trong xã
hội đầy dẫy những bất
công thấy những bất công.
Thấy đợc phẩm hạnh tốt
đẹp và cuộc đời đầy khổ
- ảnh
chân
dung tác
giả: :
Nguyễn
Du,
Nguyễn

Đình
Chiểu
- Trạnh
minh hoạ
ảnh:
Quang
Trung
trong trận
đại phá
Quân
- Hớng dẫn
học sinh tìm
hiểu cấu trúc
văn bản.
- Tóm tắt nội
dung chính
của các tác
phẩm.
- Phân tích
bình giảng
giá trị nội
dung và nghệ
thuật của các
tác phẩm và
các đoạn trích
hoạ
-SGK, SGV
- T liệu về các
tác giả, tác
phẩm, văn thơ

Trung Đại Việt
Nam .
- T liệu về tác
gia Nguyễn
Du/
- T liệu về tác
giả Nguyễn
Đình Chiểu
- Học thuộc
lòng các tác
phẩm thơ.
- Su tầm tác
phẩm
Truyện Kiều
của tác giả
Nguyễn Du.
- Su tầm và
chép cá tác
phẩm thơ
của Nguyễn
Đình Chiểu.
- Su tầm tác
phẩm
Truyền Kỳ
Mạn Lục
-
Miệng
- 15
'


-45
'
Kế hoạch môn Văn 9
-----------------------
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×