TUẦN 02
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh hô hấp
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
b) Kỹ năng :
- kể nên những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
c) Thái độ:
Giaó dục Hs biết giữ sạch mũi, họng .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 8, 9.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Nên thở như thế nào?
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Thở không khí trong lành có lợi gì?
+ Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
. Cách tiến hành.
Bước1: Làmviệc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2, 3 trang 8 SGK.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Câu hỏi :
+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
+ Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?
- Gv nhận xét.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gv yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi, nhóm
khác bổ sung.
Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe vì:
+ Buổi sáng sớm có không khí thường trong lành, ít khói,
bụi.
+ Sau một đêm nằm ngủ, không hoạt động, cơ thể người
cần vận động để mạch máu lưu thông, hít thở không khí
trong lành và hô hấp sâ để được nhiều khí các bô níc ra
ngoài và hít được nhiều khí ôxi vào phổi.
PP: Thảo luận nhóm.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs nhận xét.
Hs mỗi nhóm trả lời câu hỏi.
Nhóm khác bổ sung.
TUẦN 02
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
- Mục tiêu: Kể ra được những việc nên làm và không nên
làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 9
và thảo luận các câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ
và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày. Mỗi Hs chỉ phân tích một
bức tranh.
- Gv yêu cầu cả lớp:
+ Liên hệ trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có
thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
+ Nêu những việc các em có thể làm ở nhà xung quanh khu
vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong
lành.
- Gv chốt lại
=> Không nên ở trong phòng người hút thuốc lá và chơi
đùa ở nơi có nhiều khói, bụi. Khi quét dọn làm vệ sinh cần
phải đeo khẩu trang.
Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc trong nhà.
Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, không vứt rác,
khạc nhổ bừa bãi.
PP: Luyện tập, thực hành,
thảo luận.
Hs làm việc theo cặp.
Hs nhận xét.
Hs lần lượt phân tích tranh vẽ.
Hs nhận xét.
5 .Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Phòng bệnh đường hô hấp.
- Nhận xét bài học.
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
TUẦN 02
Tữ nhiên xã hội
Phòng bệnh đường hô hấp
I/ Mục tiêu:
c) Kiến thức :
- Kể tên một số bệnh đường hô hấp thườnh gặp.
d) Kỹ năng :
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
c) Thái độ:
- Giaó dục Hs có ý thức phòng bệnh hô hấp.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 10, 11.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : vệ sinh hô hấp?
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
+ Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Động não.
- Mục tiêu: Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp.
. Cách tiến hành.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại các bộ phận hô hấp. Sau đó Gv đề
nghò Hs kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp?
- Những bệnh hô hấp thường gặp : viên mũi, viêm họng,
viên phế quản, viên phổi.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh
đường hô hấp.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 10, 11.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi với nhau trả lời câu hỏi
+ Hình 1, 2: Nam đã nói chuyện gì với bạn của Nan? Em có
nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn Nam? Nguyên
nhân nào Nam bò viên họng? Bạn của Nam khuyên Nam
điều gì ?
+ Hình 3: Bác só khuyên Nam điều gì? Nam phải làm gì để
khỏi bệnh?
+ Hình 4: Tại sao thầy giáo khuyên 2 bạn nhỏ phải mặc áo
PP: Thảo luận nhóm.
Hs trả lời.
Số mũi, ho, đau họng, sốt….
PP: Luyện tập, thực hành,
thảo luận.
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs trao đổi với nhau.
Hs làm việc theo cặp.
Hs nhận xét.
TUẦN 02
ấm, đội mũ, đi tất?
+ Hình 5: Điều gì đã khiến một bác só đi qua phải dừng lại
khuyên 2 bạn nhỏ đang ngồi ăn kem.
+ Hình 6: Khi bò viên khí quản, nếu không chữa trò kòp thời
có thể dẫn đến nguyên nhân gì? Bệnh này thường có biểu
hiện gì? Tác hại của nó?
- Gv chốt lại.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày. Nhóm khác bổ sung
- Gv giảng: Người bò viên phổi, viên khí quản thường bò ho
sốt. Đối với trẻ em nếu không chữa trò kòp thời có thể gây
tự vong do không thở được.
- Gv cho Hs thảo luận câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để
phòng bệnh viên đường hô hấp?
- Gv chốt: Chúng ta phải mặc đủ ấm, không để lạnh cổ lạnh
cổ, tay , chân, ăn đủ chất và không ăn đồ quá lạnh.
- Gv chốt lại
=> Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm họng,
viêm phế quản, viêm phổi. Nguyên nhân : do bò nhiễm
lạnh, nhiễm trùng. Cách đề phòng: giữ ấm cho cơ thể, giữ
vệ sinh mũi họng, ăn uống đủ chất, tập thể dục thường
xuyên.
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại kiến thức đã học.
- Gv cho Hs chơi trò chơi “ Bác só”. Một Hs đóng vai bệnh
nhân, một Hs đóng vai bác só.
- Yêu cầu: Bệnh nhân kể những biểu hiện của bệnh. Bác só
nêu được tên bệnh
- Gv nhận xét.
Hs lắng nghe.
Hs cả lớp thảo luận.
Hs trình bày.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hs từng cặp lên chơi.
Hs nhận xét
5 .Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Bệnh lao phổi.
- Nhận xét bài học.
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................