Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Pháp luật về trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 68 trang )

Ộ GIÁO D
T ƯỜNG ĐẠI H

VÀ ĐÀO ẠO

ÔNG NGHỆ TP. HỒ HÍ

INH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PH P LUẬT
T
PHI NH N TH

Ngành:

L I
HI
IỆT NA

LUẬT KINH T

Giảng viên hướng dẫn

h

inh viên thực hiện

G


MSSV: 1511270874

G

Lớp 15DLK13

ồ hí Minh, 2019

G
G


LỜI

ƠN

rước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày
tỏ lòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này rong suốt thời gian từ khi
bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ
của quý hầy ô và bạn bè
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này trước hết em xin gửi đến quý thầy,
cô giáo trong khoa Luật trường Đại học

ông nghệ hành phố



hí Minh đã


nhiệt tình giảng dạy lời cảm ơn chân thành
Em cũng hết lòng biết ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình và bạn bè Đó
chính là nguồn động viên tinh thần rất lớn để em theo đuổi và hoàn thành bài Khóa
luận
Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô

guyễn

hị

ích

hượng, người đã tận tình hướng dẫn em trong việc lựa chọn đề tài nghiên cứu,
hướng tiếp cận và giúp em chỉnh sửa những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu để
em có thể hoàn thành bài Khóa luận tốt nghiệp này
Với điều kiện thời gian, trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn
còn hạn chế của một sinh viên, bài khóa luận này không thể tránh được những thiếu
sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các quý thầy cô để em có điều
kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Lời cuối em kính chúc quý thầy, cô luôn dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp trồng người cao quý
Sinh viên
(ký tên, ghi đầy đủ họ tên)

Nguyễn Thụy Thùy Trang


LỜI A

Đ AN


Tôi tên NGUYỄN TH Y THÙY T ANG, MSSV: 1511270874
ôi xin cam đoan các số liệu, thông tin sử dụng trong bài Khoá luận tốt
nghiệp này được thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chuyên ngành (có trích dẫn
đầy đủ và theo đúng qui định);
ội dung trong khoá luận KHÔNG SAO CHÉP từ các nguồn tài liệu khác
ếu sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo qui định của nhà trường
và pháp luật
Sinh viên
(ký tên, ghi đầy đủ họ tên)

Nguyễn Thụy Thùy Trang


M CL C
PHÁP LUẬT V TR C L I B O HI M PHI NHÂN TH

VIỆT NAM
TRANG

PHẦN M

ĐẦU ............................................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .........................................................................2
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài .......................................................3
4. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ...................................3
5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................7
6. Kết cấu của khoá luận .......................................................................................7

hương 1. KHÁI QUÁT V B O HI M PHI NHÂN TH VÀ TR C L I B O HI M PHI
NHÂN TH ...................................................................................................................................... 8

1.1 Khái quát về bảo hiểm phi nhân thọ ..............................................................8
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng về bảo hiểm và bảo hiểm phi nhân thọ .................8
1.1.2 Sự cần thiết khách quan và tác động của bảo hiểm phi nhân thọ .............12
1.1.3 Các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ cơ bản ............................................13
1.2 Khái quát về trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ ..............................................17
1.2.1 Khái niệm trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ.................................................17
1.2.2 Một số vấn đề trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ ..........................................19
1.3 Khái quát pháp luật điều chỉnh về trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt
Nam hiện nay ........................................................................................................24
1.3.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật về trục lợi bảo hiểm phi nhân
thọ .......................................................................................................................24
1.3.2 Nguyên tắc của pháp luật điều chỉnh về trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ .28
hương 2. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KI N NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐI U
CHỈNH V TR C L I B O HI M PHI NHÂN TH
VIỆT NAM ................................... 30

2.1 Thực trạng trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ và ngăn ngừa trục lợi bảo
hiểm phi nhân thọ bằng pháp luật ở Việt Nam .................................................30
2.1.1 Thực trạng trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ ...............................................30
2.1.2 Thực trạng pháp luật về ngăn ngừa trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt
Nam.....................................................................................................................32
2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện nhằm ngăn ngừa trục lợi bào hiểm phi nhân
thọ ở Việt Nam .....................................................................................................51


2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện về mặt pháp luật .....................................................51
2.2.2 Các kiến nghị khác ....................................................................................55

K T LUẬN ..................................................................................................................................... 58
DANH M C TÀI LIỆU THAM KH O ...................................................................................... 60


DANH

HỮ

I I T TẮT

BHPNT

bảo hiểm phi nhân thọ

DNBH

doanh nghiệp bảo hiểm

KDBH

kinh doanh bảo hiểm

TTBH

thị trường bảo hiểm

Đ

hợp đồng bảo hiểm


TLBH

trục lợi bảo hiểm

TLBHPNT

trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ

DNMGBH

doanh nghiệp môi giới bảo hiểm

CNTT

công nghệ thông tin


PHẦN M

ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Cùng với chất lượng cuộc sống ngày một nâng cao, nhu cầu của con người
trở nên đa dạng hơn như mua nhà, xe, sở hữu thêm nhiều tài sản, đi du lịch Điều
đó đồng nghĩa với một thực tế rằng gánh nặng rủi ro cũng lớn hơn ảo hiểm là một
phần quan trọng trong công tác quản lý rủi ro của một tổ chức hoặc ngay cả với cá
nhân Đây là lý do mà vì sao loại hình bảo hiểm phi nhân thọ (BHPNT) được đặt ra.
Trong loại hình bảo hiểm này, cá nhân mua bảo hiểm được cam kết chi trả, bồi
thường bởi công ty bảo hiểm khi có những tổn thất về vật chất hay con người.
Những tổn thất này có thể là những rủi ro về mặt tài chính, thiệt hại do cháy nổ, lụt

lội, bão hoặc động đất, trộm cắp, tai nạn khi đi du lịch Đây được xem là công cụ
hiệu quả để hạn chế tối đa trước hậu quả do các biến cố không mong muốn gây ra.
Ở Việt am,
đã bắt đầu hình thành từ năm 1965 ừ 1965 đến
1994 là thời kỳ BHPNT hoàn toàn hoạt động độc quyền với một doanh nghiệp bảo
hiểm (DNBH) hà nước duy nhất ước ngoặt có ý nghĩa quan trọng đối với sự
phát triển của ngành bảo hiểm Việt

am được đánh dấu bằng Nghị định 100/ Đ-

ban hành ngày 18 tháng 12 năm 1993 về kinh doanh bảo hiểm (KDBH). Theo
đó, đã ra đời một số công ty bảo hiểm và thị trường bảo hiểm (TTBH) Việt Nam
mới bắt đầu hình thành, hoạt động và bước đầu đáp ứng được một số nhu cầu của
các tổ chức, cá nhân trong xã hội Đến nay, sau hơn 20 năm hình thành và phát
triển, TTBH Việt am đã không ngừng hoàn thiện và lớn mạnh; từng bước thể hiện
vai trò là tấm lá chắn vững chắc trước các rủi ro giúp các tổ chức, cá nhân nhanh
chóng ổn định hoạt động và cuộc sống.
Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động KD

cũng từng bước được hoàn thành

và ngày càng hoàn thiện. Sau Nghị định 100/ Đ-CP là Luật Kinh doanh bảo hiểm
2010 (Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật KDBH 2000) và Nghị định,
hông tư hướng dẫn thi hành, tạo ra một khuôn khổ cho TTBH Việt Nam hoạt động
hiệu quả, lành mạnh.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trong quá trình phát triển TTBH Việt
Nam nói chung và BHPNT nói riêng cùng với sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật
về KDBH, vẫn còn tồn tại những kẽ hở của pháp luật, còn các hành vi trục lợi bảo
hiểm (TLBH) với những thủ đoạn ngày càng tinh vi, phức tạp hơn Mục tiêu của các
1



chủ thể khi tham gia vào quan hệ kinh doanh bảo hiểm là để bảo vệ bản thân mình
trước những rủi ro có thể xảy đến trong tương lai

ác hành vi đó xuất phát từ ý chí

của chủ thể là mang lại lợi ích cho cá nhân, tổ chức mình một cách hợp pháp thông
qua việc sử dụng các quyền chủ thể và thực hiện các nghĩa vụ pháp lý của chủ thể
trong quá trình KDBH. Tuy nhiên, có không ít những cá nhân, tổ chức lợi dụng khe
hở của pháp luật và thực tiễn kinh doanh của các D
để nhằm thu lợi bất chính,
đi ngược lại với mục tiêu này gây thất thoát lớn về tài chính cho cả hà nước và các
DNBH, gián tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm
chân chính. Có thể thấy rằng tình trạng L

đặc biệt là BHPNT ở Việt

am đã

bắt đầu có dấu hiệu gia tăng, rất cần thiết phải được kiểm soát và ngăn chặn.
Mặt khác, việc nghiên cứu về Pháp luật kinh doanh BHPNT nói chung, các
quy định pháp luật nhằm hạn chế trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ (TLBHPNT) nói
riêng là một vấn đề còn khá mới mẻ về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Các công
trình nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực này gần như chưa có nhiều. Chính vì vậy,
với mong muốn tìm hiểu cụ thể pháp luật về trục lợi BHPNT và thực tiễn áp dụng
pháp luật nhằm hạn chế trục lợi BHPNT ở Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất một số
kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm ngăn ngừa trục lợi BHPNT, tác giả đã lựa chọn
đề tài: “Pháp luật về trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu của khóa luận là trên cơ sở nghiên cứu lý luận về TLBHPNT và
ngăn ngừa TLBHPNT bằng pháp luật, đánh giá thực trạng việc ngăn ngừa
TLBHPNT bằng pháp luật ở Việt Nam, từ đó đề xuất các biện pháp pháp lý nhằm
ngăn ngừa TLBHPNT thông qua việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật về KDBH ở
Việt Nam hiện nay.
Để thực hiện được mục tiêu trên, khóa luận đặt ra các nhiệm vụ:
- hân tích để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật về
trục lợi BHPNT ở Việt Nam.
- Tìm hiểu thực trạng ngăn ngừa trục lợi BHPNT bằng pháp luật ở Việt
Nam hiện nay.

2


- Từ những tồn tại, hạn chế trong pháp luật về trục lợi BHPNT, khoá luận
đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện cơ chế thực thi pháp luật nhằm ngăn ngừa
trục lợi BHPNT ở Việt Nam hiện nay.
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi nghiên cứu:
Khóa luận chỉ tập trung vào các căn cứ, luận điểm liên quan trực tiếp đến
TLBHPNT và việc ngăn ngừa TLBHPNT bằng pháp luật trong hoạt động KDBH
tại Việt Nam và so sánh với pháp luật của một số quốc gia về vấn đề này.
Về thời gian, địa bàn nghiên cứu

ính đến nay, TTBH Việt Nam mới được

hình thành và phát triển hơn 20 năm (từ 1993), vì vậy, khóa luận tập trung nghiên
cứu từ thời gian này cho đến năm 2018.
- Đối tượng nghiên cứu: là lý thuyết về L , các quy định pháp luật
nhằm ngăn ngừa TLBHPNT, tình hình thực tiễn về TLBH và các biện pháp pháp lý

nhằm ngăn ngừa TLBHPNT ở Việt Nam hiện nay Dưới góc độ khoa học pháp lý
và phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu, khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu chủ
yếu các quy định tại Luật KDBH hiện hành và các văn bản hướng dẫn thi hành cũng
như tình hình thực tiễn về trục lợi trong bảo hiểm thương mại.
4. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Ở Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu về Pháp luật kinh doanh BHPNT nói
chung, các quy định pháp luật nhằm hạn chế trục lợi BHPNT nói riêng là một vấn
đề còn khá mới mẻ về mặt lý luận cũng như thực tiễn. rên cơ sở nghiên cứu, tiếp
cận các tài liệu, sách báo, bài viết của các học giả trong và ngoài nước liên quan đến
đề tài nghiên cứu, tác giả tổng quan tình hình nghiên cứu đến đề tài khóa luận theo
các nhóm vấn đề tiếp cận và các công trình tiêu biểu cụ thể như sau
- Một là, nhóm các nghiên cứu liên quan đến hành vi TLBH: Tác giả
hái Văn ách trong bài viết Gian lận bảo hiểm - có hay không cơ sở chế tài cho
rằng TLBH xét ở khía cạnh pháp lý đó là hành vi lừa đảo để chiếm đoạt tài sản của
tổ chức; TS. Trịnh Hữu Hạnh - Hoàng Tuấn trong bài viết Qua vụ Pjico nhìn lại sự
trục lợi bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản đưa ra khái niệm về TLBH là hành vi cố ý
lừa dối của tổ chức, cá nhân nhằm thu lợi bất chính khi tham gia hợp đồng bảo hiểm
3


( Đ

), bồi thường, trả tiền bảo hiểm và giải quyết khiếu nại bảo hiểm; Ths. Phạm

Đình rọng trong bài viết Trục lợi bảo hiểm - Nguy cơ và giải pháp quan niệm
TLBH là những hành vi có chủ ý nhằm thu lợi bất chính từ việc tham gia bảo hiểm;
Trong bài nghiên cứu Insurance fraud - The crime you pay for1, Cục phòng chống
TLBH Washington DC cho rằng TLBH xảy ra khi người ta lừa dối D
để thu
tiền bất hợp pháp; hs Đoàn Minh hụng trong công trình nghiên cứu Chống gian

lận bảo hiểm - một trong những con đường quan trọng nâng cao hiệu quả kinh
doanh của các DNBH 2 quan niệm TLBH là việc một hoặc một số người nào đó có
hành vi lừa đảo DNBH nhằm thu lợi bất chính...
- Hai là, các tài liệu, bài viết nghiên cứu về thực trạng TLBHPNT: Một
số bài viết tiêu biểu có thể kể đến là “Gian lận bảo hiểm - có hay không cơ sở chế
tài” của Công ty bảo hiểm Viễn Đông; “Chống gian lận trong bảo hiểm xe cơ giới”
của Công ty bảo hiểm Bảo Việt; “Phòng chống gian lận, TLBH - cần có giải pháp
đồng bộ của các DNBH và cơ quan quản lý nhà nước” của Công ty bảo hiểm Ngân
hàng công thương Việt am; “Trục lợi trong bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con
người - nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh” của Tổng công ty bảo hiểm
IDV; “Xu hướng tinh vi hóa TLBH cùng với sự trợ giúp của một số đối tượng
thuộc hệ thống cơ quan có trách nhiệm” của Tổng công ty bảo hiểm Xuân Thành...
được trình bày tại Hội thảo đánh giá thực trạng và giải pháp phòng chống TLBH
của Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính (2012).
Trong một số tài liệu khác, thực trạng L
được thể hiện theo hình thức
thống kê tổn thất trong từng giai đoạn. heo ước tính của Hiệp hội Bảo hiểm Anh
(Association of British Insurers, ABI)3, những gian lận về tài chính đã gây ra thiệt
hại khoảng 14 tỷ bảng/năm, tương đương với khoảng 231 bảng/người/năm, riêng
trong năm 2010 thiệt hại về TLBHPNT khoảng 2,5 tỷ bảng.
- Ba là, các tài liệu, bài viết nghiên cứu về giải pháp nhằm ngăn ngừa
TLBH: Theo nghiên cứu của tác giả, hiện có khá nhiều các tài liệu, bài viết về giải
pháp nhằm ngăn ngừa L
như: Nguyễn Văn hỉnh (2012), Phòng chống gian
lận, trục lợi bảo hiểm cần có giải pháp từ các doanh nghiệp bảo hiểm và cơ quan
1

Hiroshi Kinoshita (2013), Anti-Fraud measures Promoted by the Japannese General Insurance
Industry, Seminar on Achieving healthy growth in the nonlife insurance market 2013.
2

Đoàn Minh hụng (2000), Chống gian lận bảo hiểm, một trong những con đường quan trọng nâng cao hiệu
quả kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế.
3
Insurance Ombudsman Service - 2012, 2013, 2014 annual review; General insurance code of practice
annual report 2015 - 2016.

4


quản lý nhà nước,

à Vũ

iển (2012), Thực trạng và giải pháp phòng chống trục

lợi bảo hiểm xe cơ giới và bảo hiểm con người, Nguyễn Thị hùy

ương (2012),

Thực trạng và giải pháp phòng chống trục lợi bảo hiểm xe cơ giới và bảo hiểm con
người, Nguyễn Quang Phú (2012), Chống gian lận trong bảo hiểm xe cơ giới, Hội
thảo đánh giá thực trạng và giải pháp phòng chống trục lợi bảo hiểm, The General
Insurance Association of Japan (GIAJ), Statements 2012, 2013, 2014, 20154... Theo
đó, có những bài viết đề xuất các giải pháp và có những bài viết chia sẻ kinh
nghiệm về những giải pháp đã thực hiện để ngăn ngừa TLBH.
Qua việc nghiên cứu các công trình trong nước và quốc tế cho thấy mặc dù
còn khiêm tốn về mặt số lượng nhưng các công trình nghiên cứu đã đạt được một số
kết quả đáng kể, đó là
- Các công trình nghiên cứu đã nêu rõ về thực trạng TLBHPNT, có số liệu
khảo sát cụ thể về những tổn thất của TLBH.

- Các công trình nghiên cứu đã chỉ ra những nguyên nhân, bao gồm cả
nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan dẫn đến TLBHPNT.
- Các công trình nghiên cứu đã nêu ra những giải pháp cụ thể trên cơ sở
tương ứng với nguyên nhân dẫn đến tình trạng TLBH.
Bên cạnh những kết quả đạt được nêu trên, do những hạn chế nhất định về
thời gian hoặc do giới hạn phạm vi nghiên cứu nên các bài viết, công trình nghiên
cứu mà tác giả được tiếp cận vẫn còn một số vấn đề còn bỏ ngỏ hoặc chưa được giải
quyết thấu đáo Đó là những vấn đề đã đặt ra nhưng chưa phân tích, luận giải để có
hướng giải quyết hoặc những vấn đề đã nêu ra hướng giải quyết nhưng chưa cụ thể
và triệt để. Do vậy, để từng bước ngăn chặn tình trạng TLBHPNT, khóa luận cần
tiếp tục nghiên cứu, luận giải ở các chiều cạnh khác, kể cả về lý luận và thực tiễn để
có những giải pháp phù hợp đối với TLBHPNT Việt Nam. Cụ thể là:
Thứ nhất, về nhận diện hành vi TLBHPNT: Về cơ bản, các bài viết, công
trình nghiên cứu đều đã nhận diện được hành vi TLBH. Tuy nhiên, bên cạnh việc
nhận diện được hành vi, cần thiết phải phân tích thêm để làm rõ các yếu tố cấu
thành hành vi TLBH.

4

The General Insurance Association of Japan (GIAJ), Statements 2012, 2013, 2014, 2015, 2016.

5


Thứ hai, về thực trạng TLBHPNT: Về cơ bản, các bài viết, chuyên đề
nghiên cứu mà tác giả được tiếp cận phần lớn mới chỉ dừng lại ở việc phân loại, liệt
kê các dạng TLBH và có số liệu minh họa cụ thể Đối với các công trình nghiên cứu
trong nước, thực trạng TLBH phần lớn được minh họa qua các bài viết của từng
D
, theo đó số liệu chỉ giới hạn ở doanh nghiệp đó, các dạng L

cũng chỉ
giới hạn ở loại hình bảo hiểm mà doanh nghiệp được phép triển khai. Vì vậy, cần
thiết phải đi sâu nghiên cứu để có một cái nhìn toàn cảnh về thực trạng TLBHPNT,
qua đó rút ra được hành vi trục lợi nào phổ biến nhất, các nghiệp vụ bảo hiểm nào
dễ bị trục lợi nhất để từ đó có các giải pháp ngăn ngừa phù hợp. Khóa luận sẽ tiếp
tục khai thác, phân tích, kiểm nghiệm lại độ tin cậy của các số liệu, thực trạng này,
đồng thời cập nhật, bổ sung những số liệu mới, thực trạng mới về TLBHPNT ở Việt
Nam hiện nay.
Thứ ba, về trách nhiệm pháp lý: Các bài viết đều nêu lên tính cấp thiết của
việc cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật nhưng chưa chỉ rõ cần phải hoàn thiện
những quy định nào, văn bản quy phạm pháp luật nào, cần bổ sung chế tài gì. Do
đó, khóa luận có nhiệm vụ tiếp tục phân tích các quy định pháp luật của Luật
KDBH hiện hành và các quy định pháp luật khác có liên quan để chỉ rõ những quy
định nào cần bổ sung, quy định nào cần thay thế, bãi bỏ hoặc sửa đổi để ngăn ngừa
TLBHPNT một cách hiệu quả nhất.
Thứ tư, về các giải pháp nhằm ngăn ngừa TLBHPNT: Cần thiết phải nghiên
cứu tập trung hơn, hệ thống và toàn diện hơn về các quy định pháp luật nhằm ngăn
ngừa TLBHPNT ở Việt Nam hiện nay cũng như nghiên cứu, đánh giá quá trình
thực thi chúng trong thời gian qua để từ đó phát hiện những vấn đề pháp lý liên
quan và đề ra những phương hướng, giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp
luật nhằm nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật ở lĩnh vực này trong những giai
đoạn tiếp theo.
Từ những phân tích trên cho thấy các bài viết, công trình nghiên cứu mà tác
giả được tiếp cận về TLBHPNT còn có nhiều vấn đề đang bỏ ngỏ, cần tiếp tục
nghiên cứu thấu đáo hơn Bên cạnh đó, đối với các vấn đề pháp lý và giải pháp
nhằm hoàn thiện pháp luật về TLBH thì chỉ mới có các bài viết về pháp luật trục lợi
bảo hiểm nói chung, hoặc về pháp luật trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng, chứ
hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể về vấn đề pháp luật trục lợi bảo
hiểm phi nhân thọ.
6



Do đó, trong phạm vi nghiên cứu, khóa luận sẽ so sánh, phân tích và kiến
giải định hướng cũng như các giải pháp hoàn thiện pháp luật về KDBH nhằm ngăn
ngừa tình trạng TLBHPNT ở Việt Nam hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để làm sáng tỏ những nội dung trong đề tài, tác giả sử dụng các phương
pháp nghiên cứu như so sánh, liệt kê, quy nạp, phân tích luật viết và tổng hợp… để
nghiên cứu đề tài.
6. Kết cấu của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung
của Khóa luận tốt nghiệp cấu trúc thành 2 chương, cụ thể như sau
Chương 1: Khái quát về bảo hiểm phi nhân thọ và trục lợi bảo hiểm phi
nhân thọ.
hương này tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về TLBH và
ngăn ngừa TLBHPNT bằng pháp luật. Cụ thể nghiên cứu các vấn đề sau: Khái niệm
và đặc điểm BHPNT, TLBH, phân loại hành vi TLBHPNT; một số vấn đề
TLBHPNT, các nguyên tắc của pháp luật điều chỉnh về L

Chương 2: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều
chỉnh về trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam.
hương này tập trung phân tích, bình luận, đánh giá toàn diện thực trạng
TLBHPNT và thực trạng ngăn ngừa TLBHPNT bằng pháp luật ở Việt Nam hiện
nay. Từ đó chỉ ra những vướng mắc, những điểm chưa phù hợp với sự phát triển
của thực tiễn làm ảnh hưởng đến hiệu quả ngăn ngừa TLBHPNT của pháp luật để
làm cơ sở cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan. Bên cạnh đó,
khóa luận đề xuất phương hướng và giải pháp để hoàn thiện các quy định pháp luật
nhằm nâng cao hiệu quả trong việc ngăn ngừa TLBH bằng pháp luật ở Việt Nam
hiện nay và cơ chế đảm bảo thi hành có hiệu quả các quy định pháp luật này trong
thực tiễn.


7


hương 1. KHÁI QUÁT V B O HI M PHI NHÂN TH
TR C L I B O HI M PHI NHÂN TH



1.1 Khái quát về bảo hiểm phi nhân thọ
1.1.1 Khái niệm và đặc trưng về bảo hiểm và bảo hiểm phi nhân thọ
* Khái niệm về bảo hiểm và bảo hiểm phi nhân thọ
Ngày nay, bảo hiểm đã trở thành một ngành kinh doanh phát triển rất mạnh,
với tốc độ tăng trưởng trung bình khá cao. Mặc dù bảo hiểm đã có nguồn gốc và
lịch sử phát triển khá lâu đời, nhưng do tính đặc thù của loại hình dịch vụ này, cho
đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về bảo hiểm, các nhà nghiên cứu
đưa ra các khái niệm bảo hiểm khác nhau tùy vào góc độ nghiên cứu khác nhau.
Theo Từ điển bảo hiểm “Bảo hiểm là hoạt động thể hiện người bảo hiểm
cam kết bồi thường (theo quy luật thống kê) cho người tham gia bảo hiểm trong
từng trường hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm với điều kiện người tham gia
nộp một khoản phí cho chính anh ta hoặc người thứ ba. Điều này có nghĩa là người
tham gia chuyển giao rủi ro cho người bảo hiểm bằng cách nộp một khoản phí để
hình thành quỹ dự trữ. Khi người tham gia bảo hiểm gặp rủi ro dẫn đến tổn thất,
người bảo hiểm lấy quỹ dự trữ bồi thường thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm cho
người tham gia. Phạm vi bảo hiểm là những rủi ro mà người tham gia bảo hiểm
đăng ký với người bảo hiểm”5.
Theo Iriving Preffer: “Bảo hiểm là một sách lược để giảm tính không chắc
chắn của một bên gọi là người được bảo hiểm, thông qua sự chuyển giao những rủi
ro cá biệt tới một bên khác gọi là người nhận bảo hiểm ít nhất là một phần nào đó
những thiệt hại kinh tế mà người được bảo hiểm bị tổn thất” ương tự, Dennis

Kessler cho rằng “Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số
ít”6.
Khi bàn về bản chất của bảo hiểm, các học giả của rường Đại học kinh tế
quốc dân cho rằng7: “Thực chất của hoạt động bảo hiểm là quá trình phân phối lại
tổng sản phẩm trong nước giữa những người tham gia nhằm đáp ứng nhu cầu tài

5

Ngô Trung Dũng (2013), Từ điển bảo hiểm, Nhà xuất bản dân trí, Hà Nội, tr. 12.
rường Đại học Tài chính kế toán (1999), Giáo trình bảo hiểm, NXB Tài chính, Hà Nội, tr. 51.
7
rường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội, tr. 14.
6

8


chính phát sinh khi tai nạn, rủi ro bất ngờ xảy ra gây tổn thất đối với người tham
gia bảo hiểm”.
heo quy định tại Điều 3 Luật KDBH hiện hành: “KDBH là hoạt động của
DNBH nhằm mục đích sinh lợi, theo đó DNBH chấp nhận rủi ro của người được
bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để DNBH trả tiền bảo
hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự
kiện bảo hiểm”.
Từ sự phân tích này cho thấy, bảo hiểm có thể được hiểu một cách tổng
quát là sự đóng góp của số đông để bù đắp thiệt hại cho số ít thông qua hoạt động
chuyển giao rủi ro từ chủ thể mua bảo hiểm (người tham gia bảo hiểm) sang chủ thể
nhận bảo hiểm (D
) heo đó, hoạt động kinh doanh của D
được thực hiện

trên cơ sở DNBH chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, đổi lại họ được quyền
thu những khoản phí nhất định từ bên mua bảo hiểm. Khi DNBH thu phí của bên
mua bảo hiểm cũng đồng nghĩa với việc DNBH sẽ phải gánh chịu một mức trách
nhiệm đối với người được bảo hiểm tương ứng mức phí bảo hiểm đã thu Đây là
yếu tố để chứng minh rằng, quan hệ KDBH mang tính chất song vụ, quyền lợi của
bên này cũng chính là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. Tham gia vào quan hệ bảo
hiểm, các bên nhằm mục đích hợp tác với nhau để đạt được những lợi ích nhất định.
Bảo hiểm phi nhân thọ là một trong hai loại hình bảo hiểm thương mại. Bảo
hiểm nhân thọ là loại hình bảo hiểm gắn với tuổi thọ con người thì Bảo hiểm phi
nhân thọ được hiểu là thể loại có mức độ bảo vệ rộng hơn bao gồm cả con người và
mọi thứ khác liên quan: “Bảo hiểm phi nhân thọ là các nghiệp vụ bảo hiểm thương
mại khác không phải là bảo hiểm nhân thọ, là loại hình bảo hiểm qua đó công ty
bảo hiểm cam kết sẽ chi trả bồi thường khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra liên quan
đến tổn thất về vật chất và tai nạn con người, trách nhiệm của người tham gia bảo
hiểm” hư vậy, Bảo hiểm phi nhân thọ là loại hình bảo hiểm trong đó đối tượng
bảo hiểm là tài sản, trách nhiệm dân sự và nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc
bảo hiểm nhân thọ.
heo quy định tại Điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm hiện hành thì:
"12. Bảo hiểm nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người
được bảo hiểm sống hoặc chết."

9


"18. Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm
dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ."
heo quy định tại khoản 2 Điều 60 Luật Kinh doanh bảo hiểm hiện hành
thì: “Doanh nghiệp bảo hiểm không được phép đồng thời kinh doanh bảo hiểm
nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ, trừ trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm nhân
thọ kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người bổ trợ

cho bảo hiểm nhân thọ”. Bên cạnh đó tại khoản 2 Điều 37 Nghị định 73/2016/ Đquy định: “Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ không được phép kinh doanh các
nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ và ngược lại”.
Sở dĩ có quy định này là do trong quá trình quản lý các đơn vị kinh doanh
bảo hiểm, các cơ quan đã phân ra nhiều mảng bảo hiểm khác nhau. rước tiên điều
này đem đến sự thuận tiện trong quản lý hưng điều quan trọng bậc nhất là để hạn
chế rủi ro cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp kinh doanh
bảo hiểm.
* Đặc trưng về bảo hiểm và bảo hiểm phi nhân thọ
Bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng và bảo hiểm nói chung có đặc trưng là
ngành dịch vụ đặc biệt. ó đặc biệt bởi:
- Sản phẩm của bảo hiểm là sản phẩm vô hình. Sản phẩm bảo hiểm, về bản
chất là một dịch vụ, một lời hứa, một lời cam kết mà công ty bảo hiểm đưa ra với
khách hàng Khách hàng đóng phí để đổi lấy những cam kết bồi thường hoặc chi trả
trong tương lai
- Bảo hiểm có chu trình kinh doanh ngược: Khác với chu trình sản xuất
hàng hóa thông thường, khi giá cả được quyết định sau khi đã biết được chi phí sản
xuất ra hàng hóa đó, các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa hữu hình phải bỏ vốn ra
trước. Còn doanh nghiệp bảo hiểm không phải bỏ vốn trước, họ nhận phí bảo hiểm
trước của người tham gia bảo hiểm đóng góp và thực hiện nghĩa vụ sau với bên
được bảo hiểm khi xảy ra sự cố bảo hiểm. Do vậy, không thể tính được chính xác
hiệu quả của một sản phẩm bảo hiểm vào thời điểm bán sản phẩm hông thường,
hợp đồng bảo hiểm được coi là có hiệu lực ngay sau khi có sự chấp nhận của người
bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm đã đóng phí bảo hiểm đầy đủ theo hợp đồng.
Phí bảo hiểm mà khách hàng đóng khi ký hợp đồng chính là giá bán một hợp đồng
bảo hiểm. Chu trình kinh doanh của bảo hiểm có đặc điểm là công ty bảo hiểm định
10


giá bán dịch vụ của mình trước khi tính toán được chi phí mình bỏ ra Đặc điểm này
ảnh hưởng rất lớn đến quyết định đưa loại sản phẩm nào ra thị trường. Nếu một sản

phẩm đưa ra được đông đảo người mua chấp nhận, công ty bảo hiểm sẽ thu về một
khoản tổng phí bảo hiểm rất lớn gược lại, nếu chỉ có một số ít khách hàng chấp
nhận, tổng phí thu được nhỏ bé. Mặt khác, chu trình kinh doanh ngược còn có tác
dụng chi phối trách nhiệm đề phòng hạn chế tổn thất của người được bảo hiểm khi
họ đã được một hợp đồng bảo hiểm bảo vệ. Bởi lẽ nếu tổn thất xảy ra ít, giá bán của
các hợp đồng bảo hiểm năm sau đó sẽ được giảm đi, ngược lại, nếu tỷ lệ tổn thất
lớn, khách hàng sẽ phải trả phí cao hơn vào những năm sau
- âm lý người mua hàng không muốn tiêu dùng dịch vụ này gười mua
bảo hiểm không mong muốn có sự kiện rủi ro xảy ra để được nhận quyền lợi bảo
hiểm dù rằng quyền lợi đó có thể nhiều hơn gấp bội lần so với số phí phải đóng
Quá trình mua sản phẩm bảo hiểm chịu sự chi phối của các yếu tố tâm lý, người
mua không muốn nói đến rủi ro, không muốn thấy cụ thể những hậu quả của rủi ro
có thể được bảo hiểm, điển hình nhất trong bảo hiểm tử vong hay thương tật hưng
ngược lại, người mua coi việc mua một sản phẩm bảo hiểm như một chiếc bùa hộ
mệnh, giúp họ yên tâm hơn về mặt tinh thần đồng thời có sự đảm bảo về mặt vật
chất khi điều không may xảy ra.
Ngoài những đặc điểm chung của bảo hiểm đã đề cập ở trên, bảo hiểm phi
nhân thọ còn có những đặc điểm riêng cơ bản sau:
- Thứ nhất: Thời hạn tham gia bảo hiểm phi nhân thọ thường ngắn, thường
từ một năm Đôi khi bảo hiểm chỉ có hiệu lực trong thời gian một vài tháng, vài
tuần hay thậm chí vài giờ như bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm du lịch
hay bảo hiểm hành khách.
- Thứ hai: Bảo hiểm phi nhân thọ chỉ nhận bảo hiểm những rủi ro mang
tính chất thiệt hại mà không có tính tiết kiệm như trong bảo hiểm nhân thọ. Tức là
chỉ khi rủi ro bảo hiểm xảy ra thiệt hại cho đối tượng bảo hiểm thì mới nhận được
bồi thường bảo hiểm. Khoản phí bảo hiểm sẽ không được hoàn lại nếu rủi ro không
xảy ra và phí bảo hiểm không được xem là một khoản tiết kiệm.
- Thứ ba: Phí bảo hiểm phi nhân thọ được tính cho thời hạn bảo hiểm,
thông thường phí tính cho từng năm bảo hiểm hoặc từng chuyến. Phí bảo hiểm cho
những năm tiếp theo sẽ có sự thay đổi. Phí bảo hiểm phi nhân thọ còn phụ thuộc

11


mức độ rủi ro. Ví dụ với điều khoản bảo hiểm nếu

gười tham gia bảo hiểm giới

hạn phạm vi bảo hiểm một vài rủi ro không tham gia thì phí bảo hiểm được xem xét
giảm đi, ngược lại nếu mở rộng bảo hiểm thêm một số rủi ro phụ khác thì phí bảo
hiểm sẽ tăng lên
- Thứ tư: Trừ các nghiệp vụ bảo hiểm con người phi nhân thọ, còn các
nghiệp vụ khác như tài sản, trách nhiệm dân sự giữa gười bảo hiểm, gười được
bảo hiểm và gười thứ ba có liên quan tới rủi ro bảo hiểm đều có mối quan hệ về
quyền lợi và trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
1.1.2 Sự cần thiết khách quan và tác động của bảo hiểm phi nhân thọ
Trong cuộc sống hàng ngày, lúc này hay lúc khác, dù không hề mong muốn
và dù khoa học kỹ thuật có tiến bộ đến đâu, người ta vẫn có thể phải gánh chịu
những rủi ro tổn thất bất ngờ ác động của rủi ro làm cho con người không thu hái
được kết quả như đã dự định trước và tạo ra sự ngưng trệ quá trình sản xuất, sinh
hoạt của xã hội Đó chính là tiền đề khách quan cho sự ra đời của các loại quỹ dự
trữ bảo hiểm nói chung và hoạt động BHPNT nói riêng. Tồn tại song song với các
quỹ dự trữ khác, BHPNT đóng vai trò như một công cụ an toàn thực hiện chức năng
bảo vệ con người, bảo vệ tài sản cho kinh tế và xã hội, bảo vệ cho các DNBH cũng
như đối với người tham gia bảo hiểm. Cụ thể là:
* Đối với nền kinh tế - xã hội, BHPNT có những vai trò như sau
Thứ nhất, BHPNT góp phần ổn định tài chính và đảm bảo cho các khoản
đầu tư ởi lẽ khi rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy ra đối với các đối tượng bảo hiểm
nếu bị tổn thất các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ trợ cấp hoặc bồi thường kịp thời để
người tham gia nhanh chóng khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống và sản xuất làm
cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển bình thường. Trong nền kinh tế hiện

đại, bảo hiểm đã trực tiếp tham gia đảm bảo cho các khoản đầu tư ầu hết các dự
án đầu tư hiện nay đều đòi hỏi phải có bảo hiểm. Bởi vậy có thể xem hoạt động bảo
hiểm như một loại kích thích đầu tư
Thứ hai, BHPNT là một kênh huy động vốn hữu hiệu để đầu tư cho phát
triển kinh tế - xã hội, thể hiện ở chỗ các doanh nghiệp bảo hiểm thu phí bảo hiểm
trước khi rủi ro và sự kiện bảo hiểm xảy ra với đối tượng bảo hiểm Điều đó cho
phép doanh nghiệp có một số tiền rất lớn đòi hỏi họ phải quản lý chặt chẽ và sử
dụng có hiệu quả để đảm bảo quyền lợi của người tham gia bảo hiểm. Phí BHPNT
12


trong năm có 50% phí bảo hiểm trả trước cho thời gian hợp đồng bảo hiểm còn hiệu
lực năm sau kết hợp với dự phòng bồi thường hàng năm là số tiền rất lớn để đầu tư
phát triển kinh tế xã hội, lãi đầu tư gánh vác một phần chi phí hoạt động của DNBH
góp phần quản lý phí bảo hiểm.
Thứ ba, góp phần ổn định và tăng thu ngân sách nhà nước. Với các loại quỹ
bảo hiểm ngày càng tăng do người tham gia đóng góp, các doanh nghiệp bảo hiểm
sẽ chi trả hoặc bồi thường khi rủi ro hoặc sự kiện bảo hiểm xảy ra. Vì vậy, ngân
sách nhà nước không phải chi tiền để trợ cấp cho các thành viên, doanh nghiệp khi
gặp rủi ro. Mặt khác, hoạt động của DNBH còn đóng góp vào ngân sách thông qua
các loại thuế doanh nghiệp phải nộp.
Thứ tư, góp phần ngăn ngừa, đề phòng và hạn chế tổn thất giúp cho con
người có cuộc sống an toàn hơn, xã hội trật tự hơn rong quá trình tham gia bảo
hiểm các DNBH sẽ cùng với người tham gia bảo hiểm phối hợp để thực hiện các
biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất thông qua các hoạt động như tuyên truyền
phòng tránh tai nạn, tư vấn hỗ trợ giảm thiểu thiệt hại, yêu cầu đảm bảo các quy tắc
về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ…
* Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm: Hoạt động BHPNT giúp doanh
nghiệp thu được các nguồn thu, thông qua đó bù đắp được các chi phí, hình thành
được nguồn quỹ phục vụ cho hoạt động đầu tư, cũng như góp phần tăng thêm lợi

nhuận và khả năng tài chính cho các doanh nghiệp.
* Đối với người tham gia bảo hiểm: BHPNT còn là chỗ dựa tinh thần cho
người dân. Chỉ với mức phí bảo hiểm không lớn nhưng các cá nhân sẽ nhận được
khoản tiền bồi thường khi không may rủi ro xảy ra gười tham gia bảo hiểm cũng
yên tâm đầu tư vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia vào nhiều hoạt
động của đời sống xã hội. Nếu không có rủi ro xảy ra thì phần phí bảo hiểm đã đóng
góp sẽ được san sẻ cho các cá nhân không may mắn Đây cũng chính là ý nghĩa
nhân văn mà nhiều cá nhân tích cực tham gia BHPNT.
1.1.3 Các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ cơ bản
Để không ngừng phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất
nước, BHPNT đã luôn chú trọng phát triển các nghiệp vụ nhằm đa dạng hoá sản
phẩm bảo hiểm, đáp ứng được nhu cầu da dạng và phong phú của con người. Theo
quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm 2010, có thể chia BHPNT thành ba nhóm:
13


(1) Bảo hiểm tài sản; (2) bảo hiểm trách nhiệm dân sự và (3) bảo hiểm con người
phi nhân thọ. rong đó
* Bảo hiểm tài sản
Bảo hiểm tài sản là thể loại bao gồm những nghiệp vụ có đối tượng là tài
sản có thể tính được giá trị bằng tiền. Có nhiều loại tài sản: những tài sản hữu hình,
tồn tại dưới hình thể vật chất (như nhà cửa, phương tiện vận chuyển, hàng hóa…)
và tài sản vô hình (như phát minh, sáng chế, bản quyền, giọng hát…) ảo hiểm
thiệt hại do hậu quả tài sản được bảo hiểm bị tổn thất. Thực tế, khi tài sản bảo hiểm
bị tổn thất thì hậu quả để lại không chỉ thiệt hại đối với chính tài sản đó mà còn làm
ngưng trệ, dẫn tới thiệt hại kinh doanh sản xuất và thiệt hại tài chính do phải giải
quyết hậu quả tổn thất.
- Các bảo hiểm về tài sản đều có một số đặc điểm chung sau:
+ Áp dụng nguyên tắc bồi thường khi thanh toán chi trả bảo hiểm. Số tiền
bồi thường mà bên được bảo hiểm nhận được trong mọi trường hợp không được

vượt quá thiệt hại thực tế trong sự cố bảo hiểm.
+ Áp dụng nguyên tắc thế quyền hợp pháp khi xuất hiện người thứ ba có lỗi
và do đó có trách nhiệm đối với thiệt hại của người được bảo hiểm. Theo nguyên
tắc này, sau khi trả tiền bồi thường, người bảo hiểm sẽ được hưởng các quyền và
hành động của người bảo hiểm để thực hiện việc truy đòi trách nhiệm của người thứ
ba có lỗi. Nguyên tắc thế quyền hợp pháp nhằm đảm bảo quyền lợi của người bảo
hiểm, chống lại hành vi rũ bỏ trách nhiệm của người thứ ba có lỗi, đồng thời đảm
bảo cả nguyên tắc bồi thường.
Tuy nhiên, có một số ngoại lệ khi áp dụng nguyên tắc thế quyền hợp pháp,
đó là khi người thứ ba gây lỗi là trẻ em, hoặc là con cái, vợ chồng, cha mẹ… của
người được bảo hiểm.
+ Bảo hiểm trùng: Trong bảo hiểm tài sản, nếu một đối tượng bảo hiểm
đồng thời được bảo đảm bằng nhiều hợp đồng bảo hiểm cho cùng một rủi ro với
những người bảo hiểm khác nhau, những hợp đồng bảo hiểm này có điều kiện bảo
hiểm giống nhau, thời hạn bảo hiểm trùng nhau, và tổng số tiền bảo hiểm từ tất cả
những hợp đồng này lớn hơn giá trị bảo hiểm của đối tượng bảo hiểm đó thì gọi là
bảo hiểm trùng.
14


- Các nghiệp vụ của loại hình bảo hiểm tài sản: Bảo hiểm hàng hóa vận
chuyển; Bảo hiểm thân tàu thủy; Bảo hiểm xây dựng lắp đặt; Bảo hiểm hoạt động
thăm dò và khai thác dầu khí; Bảo hiểm cháy; Bảo hiểm tiền gửi tiền cất trữ trong
kho và trong quá trình vận chuyển; Bảo hiểm vật chất các phương tiện; Bảo hiểm
trong nông nghiệp.
* Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự có đối tượng được bảo hiểm là trách nhiệm
dân sự của người được bảo hiểm đối với một bên thứ ba theo quy định của pháp
luật. Ví dụ như bảo hiểm trách nhiệm của chủ phương tiện, trách nhiệm của chủ lao
động, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm...

Theo luật dân sự, trách nhiệm bảo hiểm dân sự của một chủ thể được hiểu
là trách nhiệm bồi hoàn về các thiệt hại tài sản, con người, vv... gây ra cho người
khác do lỗi của chủ thể đó rách nhiệm dân sự có thể là trách nhiệm dân sự trong
hợp đồng, trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng hông thường doanh nghiệp bảo
hiểm cung cấp sự đảm bảo cho các trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng.
+ Trách nhiệm dân sự trong hợp đồng Đây là trách nhiệm nghĩa vụ mà các
bên đã cam kết thỏa thuận trong một hợp đồng. Ví dụ: Hợp đồng vận chuyển hàng
hóa từ cảng đến cảng B; Hợp đồng vận chuyển hành khách (vé là hợp đồng); Hợp
đồng thuê thuyền viên làm việc trên tàu…
+ Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng Đây là trách nhiệm phát sinh do
pháp luật quy định mà người gây ra thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường. Ví
dụ lái xe ô tô đâm vào nhà dân, đâm phải người đang đi trên hè phố; Do đóng cọc
móng nhà làm rung nứt đổ nhà bên cạnh…
- Trách nhiệm dân sự là một loại trách nhiệm pháp lý, do đó nó mang đặc
tính chung của trách nhiệm pháp lý.
+ Thứ nhất, được coi là biện pháp cưỡng chế bắt buộc phải thực hiện nghĩa
vụ trách nhiệm đã thỏa thuận (trong hợp đồng).
+ Thứ hai, có nghĩa vụ thực hiện trách nhiệm theo quy định của luật pháp vì
đã có những hành vi vi phạm pháp luật hông thường thực hiện nghĩa vụ trách

15


nhiệm này bằng 2 hình thức là tự nguyện tham gia thương lượng thỏa thuận và hình
thức cưỡng chế của luật pháp tòa án.
- Các nghiệp vụ của bảo hiểm trách nhiệm: Bảo hiểm trách nhiệm của chủ
xe cơ giới đối với người thứ ba; Bảo hiểm trách nhiệm pháp lý của người vận
chuyển trong ngành hàng không dân dụng; Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ
doanh nghiệp; Bảo hiểm trách nhiệm công cộng và trách nhiệm sản phẩm.
* Bảo hiểm con người phi nhân thọ

Bảo hiểm con người phi nhân thọ vừa là loại bảo hiểm con người, vừa là
loại bảo hiểm phi nhân thọ nên mang đầy đủ đặc điểm của bảo hiểm con người có
đối tượng là tuổi thọ, tính mạng, tình trạng sức khỏe của con người hoặc các sự kiện
liên quan đến cuộc sống con người, cụ thể:
+ Hậu quả của rủi ro mang tính chất thiệt hại vì rủi ro ở đây là tai nạn, bệnh
tật, ốm đau, thai sản liên quan đến thân thể và sức khỏe của con người. Những rủi ro
ở đây khác với sự kiện “sống” và “chết” trong bảo hiểm nhân thọ và vì thế tính chất
rủi ro được bộc lộ khá rõ còn tính tiết kiệm không được thể hiện.
+

gười được bảo hiểm thường được quy định trong một độ tuổi nào đó,

các công ty bảo hiểm thường không chấp nhận bảo hiểm cho người có độ tuổi quá
thấp hoặc quá cao. Bởi vì ở độ tuổi quá thấp hoặc quá cao tình trạng rủi ro diễn biến
phức tạp, xác suất rủi ro cao, việc kiểm soát và quản lý rủi ro rất khó thực hiện.
+ Thời hạn bảo hiểm con người phi nhân thọ thường ngắn hơn bảo hiểm
nhân thọ và thường là 1 năm hoặc ít hơn như bảo hiểm tại nạn 24/24, bảo hiểm trợ
cấp nằm viện, trợ cấp phẫu thuật… Thậm chí có nghiệp vụ bảo hiểm thời hạn chỉ
trong vài ngày, vài giờ đồng hồ như bảo hiểm tai nạn hành khách Do đó, phí bảo
hiểm thường nộp một lần khi ký kết hợp đồng bảo hiểm.
+ Các nghiệp vụ bảo hiểm con người phi nhân thọ thường được triển khai
kết hợp với các nghiệp vụ bảo hiểm khác trong cùng một hợp đồng.
- Các nghiệp vụ bảo hiểm con người phi nhân thọ: Bảo hiểm tai nạn con
người 24/24; Bảo hiểm tai nạn hành khách; Bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật;
Bảo hiểm học sinh.

16


1.2 Khái quát về trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ

1.2.1 Khái niệm trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ
Qua các bài viết, công trình khoa học mà tác giả được tiếp cận cho thấy
phần lớn các bài viết mới chỉ dừng lại ở quan điểm cá nhân khi nhận diện vấn đề
L , chưa nghiên cứu một cách chính thức, mang tính chất khoa học về khái
niệm L
cũng như phân tích các đặc điểm của hành vi TLBH. Ngay cả quy định
của pháp luật Việt Nam hiện nay cũng chưa đề cập đến khái niệm này. rước đây,
khoản 4 mục 5 hông tư số 31/2004/TT-BTC ngày 12/4/2004 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định 118/2003/ Đ-CP ngày 13/10/2003 của Chính phủ
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KDBH có nêu ra khái niệm về
TLBH: “Trục lợi bảo hiểm là hành vi cố ý lừa dối của tổ chức, cá nhân nhằm thu
lợi bất chính khi tham gia bảo hiểm, yêu cầu giải quyết bồi thường bảo hiểm, trả
tiền bảo hiểm, giải quyết khiếu nại tố cáo8. uy nhiên, cho đến nay, Nghị định
118/2003/ Đđã hết hiệu lực và được thay thế bởi Nghị định 98/2013/ Đ-CP
ngày 28/8/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số. Nghị định 98/2013/ Đ-CP không có
hông tư hướng dẫn và cũng không đề cập đến khái niệm TLBH.
Do thiếu sự nhất quán trong quy định của hệ thống pháp luật hiện hành nên
hiện nay việc hiểu và sử dụng khái niệm “trục lợi bảo hiểm”, đặc biệt là trong lĩnh
vực BHPNT còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau. Trên thế giới, có hai quan điểm
lớn về vấn đề trục lợi bảo hiểm. Có thể tóm lược như sau
- Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trục lợi bảo hiểm là hành vi gian dối nhằm
kiếm lợi bất hợp pháp của các chủ thể tham gia vào quan hệ kinh doanh bảo hiểm.
Vì “hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua
bảo hiểm”, như vậy, chủ thể thực hiện hành vi này có thể là bên mua bảo hiểm và
doanh nghiệp bảo hiểm (bao gồm Đại lý bảo hiểm - người được ủy quyền của
DNBH, nhân viên của D
, người điều hành DNBH). Có thể thấy với quan điểm
này thì hành vi trục lợi bảo hiểm được hiểu giống như định nghĩa đã được đưa ra tại
hông tư 31/2004/ -BTC.


8

Bộ Tài chính (2004), Thông tư 31/2004/TT-BTC ngày 12/4/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện
Nghị định 118/2003/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực KDBH.

17


Quan điểm này cũng tương thích với khái niệm “gian lận bảo hiểm”
(Insurance Fraud) của các hiệp hội nghề nghiệp bảo hiểm trên thế giới. Theo
LOMA (Life Office Management Association, Inc. - Mỹ), từ “Fraud” trong giao
dịch bảo hiểm thương mại được hiểu là “cố ý không nói sự thật hoặc che giấu thông
tin của bên mua bảo hiểm để được bồi thường bảo hiểm hoặc trả khoản tiền bảo
hiểm mà lý ra không được nhận” hoặc “không nói sự thật hoặc cung cấp sai thông
tin của người quản trị DNBH, nhân viên bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, môi giới bảo
hiểm nhằm thu lợi tài chính” (“Intentional lying or concealment by policyholders to
obtain payment of an insurance claim that would otherwise not be paid, or lying or
misrepresentation by the insurance company managers, employees, agents and
brokers for financial gain”9).
- Quan điểm thứ hai lại cho rằng “ rục lợi bảo hiểm” chỉ được hiểu là hành
vi trục lợi tiền bồi thường bảo hiểm hoặc tiền bảo hiểm trả từ phía bên mua bảo
hiểm tức là hành vi gian lận bảo hiểm từ phía khách hàng bảo hiểm. Các DNBH VN
mà tổ chức đại diện là Hiệp hội bảo hiểm V dường như ủng hộ quan điểm này.
Điều này không khó hiểu vì suy nghĩ và quan tâm hàng đầu của DNBH là chống đỡ
hành vi trục lợi của khách hàng nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh bảo hiểm có
hiệu quả.
heo đó, người ta không sử dụng cụm từ “Insurance Fraud” mà thay vào đó
là cụm từ “Fraudulent laim” - “Khiếu nại có tính gian lận”, tức là yêu cầu bồi
thường/ trả tiền bảo hiểm nhằm mục đích trục lợi10. ành vi này được thể hiện qua

việc bên mua bảo hiểm cố ý không nói sự thật hoặc che giấu, hoặc cung cấp những
thông tin sai lệch cho DNBH nhằm mục đích nhận được những khoản chi trả bảo
hiểm từ D
đó
hư vậy, sự khác biệt của hai quan điểm trên ở chỗ chủ thể của hành vi trục
lợi bảo hiểm, nếu quan điểm thứ hai chỉ coi đó là hành vi của khách hàng - bên mua
bảo hiểm thì quan điểm thứ nhất cho rằng hành vi trục lợi bảo hiểm có thể gây ra
của cả hai bên chủ thể của hợp đồng bảo hiểm.
Từ những phân tích trên về các quan điểm khác nhau về khái niệm trục lợi
bảo hiểm, có thể kết luận: “Trục lợi bảo hiểm là hành vi gian dối được tiến hành
9

LOMA
(Life
Office
Management
Association,
Inc.
Mỹ),
truy cập lúc 18 giờ ngày 05/5/2019.
10
Coalition Against Insurance Fraud, Medical identity theft, />truy cập lúc 08 giờ ngày 06/5/2019.

18


bởi những cá nhân bên mua bảo hiểm, những cá nhân thuộc DNBH hoặc đại diện
DNBH trong quá trình giao kết, thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhằm thu được
những khoản lợi bất chính”.
Dựa trên khái niệm trục lợi bảo hiểm, theo quan điểm của tác giả, khái niệm

trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ có thể định nghĩa như sau : “Trục lợi bảo hiểm phi
nhân thọ là hành vi gian dối được tiến hành bởi những cá nhân bên mua bảo hiểm,
những cá nhân thuộc DNBH hoặc đại diện DNBH trong quá trình giao kết, thực
hiện hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ nhằm thu được những khoản lợi bất chính”.
Việc đưa ra định nghĩa và thống nhất quan điểm về trục lợi bảo hiểm phi
nhân thọ có ý nghĩa rất quan trọng cho việc phòng chống trục lợi bảo hiểm phi nhân
thọ thông qua việc xây dựng quy trình quản lý nghiệp vụ của DNBH, hoàn thiện
một cách đồng bộ pháp luật kinh doanh bảo hiểm, pháp luật hành chính và cả pháp
luật hình sự.
1.2.2 Một số vấn đề trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ
* Đặc điểm của trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ
Từ những tìm hiểu về khái niệm, có thể thấy TLBH là một vi phạm pháp
luật, do đó trục lợi BHPNT nói riêng và TLBH nói chung có một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, TLBH là hành vi trái pháp luật, quan hệ giữa DNBH và bên mua
bảo hiểm được xem là một quan hệ hợp đồng, cho nên, trước hết, nó phải được thực
hiện dựa trên những nguyên tắc của một quan hệ pháp luật dân sự thông thường, cụ
thể đó là nguyên tắc “thiện chí, trung thực” trong quá trình giao kết, thực hiện hợp
đồng. Mặt khác, bảo hiểm là hoạt động được thực hiện dựa trên niềm tin lẫn nhau
của các chủ thể, ở đó, bên mua nhận lời cam kết bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi
xảy ra sự kiện bảo hiểm, còn DNBH chấp nhận đảm bảo rủi ro chủ yếu thông qua
việc khai báo rủi ro của khách hàng. Vì vậy, bất kỳ một hành vi cố ý gian dối,
không trung thực nào nhằm gây bất lợi cho bên còn lại trong quan hệ đều được xem
là phi pháp.
TLBH ở những mức độ khác nhau đều nguy hiểm và gây hại cho xã hội.
L
đã hoặc có nguy cơ gây ra những thiệt hại về vật chất cho DNBH, ảnh hưởng
đến lòng tin của những người tham gia bảo hiểm chân chính và gây ra những thiệt
hại lớn cho nền kinh tế. Mức độ nguy hiểm của hành vi L
được xác định phụ
19



×