Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Mỹ Thuật 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.84 KB, 14 trang )

Tuần 1 Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Làm quen tiếp xúc với tranh vui chơi của thiếu nhi.
- Tập quan sát mô tả hình ảnh, mầu sắc trên tranh.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một số tranh thiếu nhi vẽ ảnh vui chơi ( ở sân trờng, ngày lễ ...)
2. Học sinh: Su tầm tranh ảnh thiếu nhi có nội dung vui chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức ( 1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Sự chuẩn bị của học sinh
- GN nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới ( 28')
a- Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu
tranh để học sinh quan sát: Đề tài vui chơi
rất rộng, phong phú và hấp dẫn ngời vẽ,
nhiều bạn đã say mê đề tài này.
b- H ớng dẫn học sinh xem tranh.
- GV treo tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh này vè gì.
? Em thích bức tranh nào nhất.
- GV nhận xét, tuyên dơng.
* Kết luận: Các em vừa đợc xem những
bức tranh rất đẹp. Muốn thởng thức cái
hay, cái đẹp của bức tranh thì trớc hết
chúng ta cần quan sát và trả lời câu hỏi để
đa ra nhận xét của mình về bức tranh.
c- Nhận xét, đánh giá.


- GV nhận xét nội dung giờ học.
- Nhận xét về tình hình học tập của các em
4- Củng cố, dặn dò.(2')
- GV tổng kết nội dung giờ học
- Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài
học hôm sau.
Học sinh lắng nghe, quan sát.
Học sinh quan sát tranh vẽ các bạn đang
vui chơi.
- Vẽ các bạn đang vui chơi.
Học sinh về học bài, đọc trớc bài mới.
=========================
Tuần 2 Bài 2: Vẽ nét thẳng
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc các loại nét thẳng, biết cách vẽ nét thẳng.
- Biết vẽ kết hợp các nét thẳng tạo thành bài vẽ đơn giản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một số hình vẽ ảnh nét thẳng, bài vẽ minh hoạ
2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1
1- ổn định tổ chức ( 1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Sự chuẩn bị của học sinh
- GN nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới ( 28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô giới thiệu
với các em cách vẽ nét thẳng.

b- Giảng bài: Yêu cầu học sinh xem tranh
vẽ trong vở tập vẽ để học sinh thấy thế nào
là tên và nét của chúng
-Nét thẳng ngang ( nét ngang)
- Nét thắng xiên ( nét xiên)
- Nét thẳng ( đứng)
- Nét gấp khúc ( nét gẫy)
+ GV chỉ cạnh bàn, cạnh bảng để học sinh
thấy rõ hơn về các nét.
c- H ớng dẫn học sinh vẽ nét thẳng
- GV vẽ nét thẳng lên bảng cho học sinh
quan sát.


d- Thực hành:
- Học sinh dùng những nét đã học vẽ thành
nhiều hình theo ý thích.
- GV theo dõi, hớng dẫn thêm 4- Củng cố,
dặn dò.(2')
- GV tổng kết nội dung giờ học
- Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài
học hôm sau.
Học sinh lắng nghe, quan sát.
- Nét ngang vẽ từ trái sang phải.
- Nét dọc vẽ từ trên xuống dới.
- Nét gấp khúc vẽ liền nét từ trên xuống
hoặc từ dới lên.
Hình núi vẽ bằng nét gấp khúc.
Hình nớc biển vẽ bằng nét ngang.
Cây bằng nét thẳng, nét xiên.

Đất bằng nét ngang.
Học sinh vẽ tranh và vở tập vẽ.
Học vinh về nhà ôn bài.
2
Tuần 3 Bài 3: Mầu và vẽ mầu vào hình đơn giản
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc 3 mầu đỏ, vàng, nam
- Biết cách vẽ mầu đơn giản, vẽ đợc mầu kín hình không vẽ ra ngoài.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một số tranh có mầu đỏ, vàng, lam
2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức ( 1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Sự chuẩn bị của học sinh
- GN nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới ( 28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hớng dẫn
các em vẽ mầu vào hình đơn giản
b- Giảng bài:
- GV giới thiệu 3 mầu đỏ, vàng, lam
- Hớng dẫn học sinh quan sát hình 1 bài
tập 3 trong vở tập vẽ.
? Kể tên các mầu trong hình vẽ.
? Kể tên các đồ vật có mầu đỏ, vàng, lam
* Mọi vật xung quanh ta đều có mầu sắc,
mầu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.
- Mầu đỏ, vàng, lam là 3 mầu chính.

c- Thực hành:
- Vẽ mầu vào hình đơn giản
- GV hớng dẫn và gợi ý: Lá cờ mầu gì?
- Hớng dẫn học sinh cách cầm bút vẽ mầu.
-- GV quan sát và hớng dẫn thêm.
d- Nhận xét, đánh giá.
Cho học sinh quan sát một số bài vẽ của
học sinh năm trớc.
? Bài vẽ nào đẹp nhất.
? Bài vẽ nào cha đẹp
- GV nhận xét, ,tuyên dơng.
4- Củng cố, dặn dò.(2')
- GV tổng kết nội dung giờ học
- Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài
học hôm sau.
Học sinh lắng nghe, quan sát.
Học sinh quan sát hình vẽ trong sách
- Mầu đỏ, vàng, lam
- Quả bóng mâù đỏ, vàng, lam
- Mầu xanh ở cây, hoa, trái.
- Mầu vàng ở giấy thủ công.
- Học sinh vẽ mầu vào hình 2, 3, 4 trong
vở tập vẽ.
- Cơ mầu đỏ, sao mầu vàng
- Học sinh vẽ mầu theo ý thích của mình
Học sinh quan sát, nhận xét.
Học vinh về nhà ôn bài.
Tuần 4 Vẽ hình tam giác
3
Ngày soạn:

Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc hình tam giác., biết cách vẽ hình tam giác.
- Từ hình tam giác có thể vẽ đợc một số hình tơng tự trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một số hình tam giác nh: Eke, khăn quàng đỏ ...
2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức ( 1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Sự chuẩn bị của học sinh
- GN nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới ( 28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hớng dẫn
các em vẽ hình tam giác.
b- Giảng bài:
- Giới thiệu hình tam giác.
- Cho học sinh quan sát hình 4 bài vẽ trong
vở tập vẽ và đồ dùng dạy học.
? trong bài vẽ có những hình gì.
- GV chỉ vào các hình minh hoạ và yêu cầu
học sinh nêu tên các hình đó.
- Có thể vẽ đợc nhiều hình, nhiều vật từ
hình tam giác.
c- H ớng dẫn cách vẽ.
- GV vẽ mẫu hình tam giác lên bảng cho
học sinh theo dõi, vẽ từng nét, vẽ từ trên
xuống, vẽ từ trái sang phải ( theo chiều
mũi tên)
- Vẽ lên bảng một số đồ vật có dạng hình

tam giác cho học sinh quan sát.
d- Thực hành.
- Hớng dẫn học sinh tìm ra cách vẽ thuyền
buồm và dãy núi, có thể vẽ nhiều đồ vật có
dạng hình tam giác.
- GV theo dõi hớng dẫn thêm: Khi vẽ song
chú ý tô mầu cho bức tranh sinh động hơn.
- GV nhận xét, ,tuyên dơng.
4- Củng cố, dặn dò.(2')
- GV tổng kết nội dung giờ học
- Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài
học hôm sau.
Học sinh lắng nghe, quan sát.
Học sinh quan sát hình vẽ trong sách
- Hình vẽ cái nón.
- Hình vẽ cái eke, hình vẽ mái nhà.
- Cánh buồm, dãy núi, con cá
Học vinh về nhà ôn bài.
Tuần 5 vẽ nét Cong
Ngày soạn:
4
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc nét cong, biết cách vẽ nét cong
- Vẽ đợc hình có nét cong và vẽ mầu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một số đồ vật có dạng hình tròn., dạng hình cong ( cây, sống suối...)
2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức ( 1')

2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Sự chuẩn bị của học sinh
- GN nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới ( 28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hớng dẫn
các em vẽ nét cong và tô mầu.
b- Giảng bài:
- GV giới thiệu một số nét cong, nét lợn
sóng, nét khép kín ...
? Kể tên những vật trong thực tế có nét
cong.
- GV vẽ lên bảng các loại quả, cây, láy,
sóng nớc ....

c- H ớng dẫn học sinh vẽ nét cong.
- Gv vẽ lên bảng để học sinh hình dung nét
cong.Vẽ nét cong, cánh hoa, quả ..
d- Thực hành
- GV gợi ý cho học sinh tập vẽ.
- Cho học sinh vẽ vào giấy những gì mình
yêu thích: Vờn hoa, dãy núi..
- GV theo dõi, hớng dẫn thêm.
e- Đánh giá sản phẩm
- GV thu một số bài vẽ của học sinh quan
sát, nhận xét, tuyên dơng.
4- Củng cố, dặn dò.(2')
- GV tổng kết nội dung giờ học
Học sinh lắng nghe, quan sát.
Học sinh theo dõi
- Quả cam, bởi, ông mặt trời...

- Học sinh vẽ mầu theo ý thích của mình
Học sinh quan sát, nhận xét.
Học vinh về nhà ôn bài.
Tuần 6 vẽ hoặc nặn quả dạng hình tròn
Ngày soạn:
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×