Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu kinh tế tổng hợp theo vùng lãnh thổ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.09 KB, 35 trang )

Đề tài khoa học
Số: 02-2003

Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu kinh tế tổng
hợp theo vùng lnh thổ ở Việt Nam
1. Cấp đề tài

: Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2003
3. Đơn vị chủ trì

: Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia

4. Đơn vị quản lý

: Tổng cục Thống kê

5. Chủ nhiệm đề tài

: CN. Nguyễn Văn Nông

6. Những ngời phối hợp nghiên cứu:
CN. Hoàng Phơng Tần
CN. Đào Ngọc Lâm
CN. Nguyễn Văn Minh
CN. Nguyễn Bá Khoáng
CN. Lê Ngọc Can
CN. Trịnh Quang Vợng
ThS. Nguyễn Bích Lâm
CN. Phạm Thành Đạo


CN. Đặng Thị Sức
CN. Bùi Trinh
CN. Dơng Mạnh Hùng
7. Kết quả bảo vệ: loại khá

30


I. Những vấn đề cơ bản của việc tính chỉ tiêu kinh tế tổng
hợp của hệ thống tài khoản quốc gia theo vùng lnh thổ
(Vùng lÃnh thổ ở đây đợc hiểu là trong mỗi vùng lÃnh thổ bao gồm một
số tỉnh, thành phố hoặc chỉ là một tỉnh, thành phố theo địa giới hành chính)
1. Một số khái niệm về vïng l·nh thỉ vµ vïng l·nh thỉ kinh tÕ hµnh chÝnh
tØnh, thµnh phè.
a. Vïng l∙nh thỉ kinh tÕ hµnh chÝnh
Vïng l·nh thỉ kinh tÕ hµnh chÝnh lµ mét bé phËn lÃnh thổ kinh tế quốc gia
đợc phân chia hợp lý nhất về mặt dịa lý, dân c và các tiềm năng kính tế, các
nguồn tài nguyên thiên nhiên để nhằm vào mục đích phát triển kinh tế - xà hội
và bảo vệ tổ quốc, đợc đặt dới sự quản lý của các cấp chính quyền nhà nớc
theo quy định của hiến pháp và pháp luật. Vùng lÃnh thổ kinh tế hành chính có
những đặc điểm cơ bản sau:
l. Có ranh giới xác định (hoặc mang tính chất pháp lý hoặc mang tính chất
ớc định)
2. Tồn tại các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tơng đối đồng
nhất, hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật do con ngời đà tạo dựng
và có các điểm dân c−.
3. Vïng lµ l·nh thỉ kinh tÕ hµnh chÝnh tØnh, thành phố thì có cấu tổ chức
mang tính độc lập tơng đối và có chức năng nhiệm vụ quản lý hành chính kinh
tế - xà hội trên lÃnh thổ theo hiến pháp và pháp luật quy định nh:
- Xây dựng quy hoạch và chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội;

- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội ngắn và trung hạn;
- Xây dựng kết cấu hạ tầng;
- Trực tiếp quản lý hành chính về tài nguyên, môi trờng, dân c và các
vấn đề xà hội; quản lý ngân sách trên địa bàn;
- Quản lý các hoạt động kinh tế của tỉnh và thành phố, tổ chức đời sống
nhân dân và cung cấp dịch vụ công cho nhân dân, giữ vững trật tự an ninh xà lội
trên địa bàn;
31


- KiĨm tra viƯc thùc hiƯn lt ph¸p, c¸c quy định, quy chế, chính sách của
nhà nớc đối với các doanh nghiệp, các tổ chức và công dân.
b. Đối với cấp vùng lnh thổ kinh tế lớn: liên tỉnh, thành phố
Để giải quyết những vấn đề trên quy mô rộng đà tồn tại khái niệm vùng
lớn (vùng liên tỉnh, thành phố) quy mô và số lợng vùng lÃnh thổ kinh tế lớn phụ
thuộc và yêu cầu của việc tổ chức và phát triển kinh tế - xà hội của đất n−íc
trong tõng thêi kú. NỊn kinh tÕ ViƯt Nam th−êng chia c¸c vïng l·nh thỉ kinh tÕ
lín theo ranh giíi hành chính từ nhiều tỉnh hợp lại để xử lý những vấn đề liên
tỉnh trên phạm vi lÃnh thổ rộng lớn với mục đích xây dựng định hớng chiến
lợc chung của cả nớc và của lÃnh thổ...
1.2. Phạm vi, nguyên tắc và một số khái niệm cơ bản trong việc tính các chỉ
tiêu kinh tế tổng hợp của SNA theo vùng
a. Phạm vi tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của SNA theo vùng
- Theo phạm vi về địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ơng và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội theo vùng lÃnh thổ tỉnh,
thành phố.
+ Theo quyết định cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vỊ viƯc phª dut quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2010 thì cả nớc có 8 vùng lớn liên
tỉnh, TP...;
+ Theo lt tỉ chøc cđa Qc héi vµ Héi đồng Nhân dân cũng nh quy

hoạch phát triển kinh tế - x· léi cđa tØnh vµ thµnh phè thc Trung ơng, cả nớc
có 61 tỉnh và thành phố thuộc Trung ơng.
- Theo phạm trù sản xuất:
+ Bao gồm các hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu
ích đà đợc tạo ra trong vùng (kể cả những hoạt động nh: Tự sản xuất các nông
sản phẩm để phục vụ tiêu dùng của hộ gia đình, tự xây dựng nhà, tự chế biến
lơng thực, thực phẩm, tự dệt may quần áo...).
+ Những hoạt động sau đây không thuộc phạm trù sản xuất nh: Sự phát
triển tự nhiên của cây rừng, cá biển, sông, buôn lậu ma túy, mÃi dâm, mê tín dị
đoan...
32


b. Những nguyên tắc cơ bản khi tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của SNA
theo vùng
- Nguyên tắc thống nhất
Khi tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp cho mỗi cấp vùng (từng tỉnh, thành
phố hoặc vùng liên tỉnh, thành phố) phải bảo đảm sự thống nhất cả về phạm vi,
nội dung, phơng pháp tính, nguồn thông tin và các loại phân tổ theo ngành, theo
3 khu vực, theo loại hình kinh tế, theo cấp quản lý,v.v... của từng chỉ tiêu không
chỉ giữa các vùng, các tỉnh và quốc gia, với các tiêu chuẩn và quy định chung
của quốc tế.
- Nguyên tắc đơn vị thờng trú
Đơn vị thờng tró lµ bé phËn cÊu thµnh cđa vïng l·nh thỉ kinh tÕ, v× vËy,
''NỊn'' kinh tÕ theo vïng l·nh thỉ cũng là tập hợp toàn bộ các đơn vị thờng trú
trong vùng. Trên nguyên tắc của đơn vị thờng trú và điều kiện thực tế của chế
độ báo cáo và điều tra thống kê, quy định những đơn vị kinh tế cơ sở là đơn vị
thờng trú của vùng nếu có các điều kiện sau:
i. Là những đơn vị cơ sở đang thực hiện các hoạt động kinh tế trong vùng
từ một năm trở lên bất kể đơn vị cơ sở đó của địa phơng, của trung ơng hay

liên doanh đầu t trực tiếp của nớc ngoài.
ii. Đơn vị có địa điểm hoạt động sản xuất hoặc nơi giao dịch cố định trong
vùng để tiến hành các hoạt động sản xuất, giao dịch kinh tế và văn hoá đời sống.
iii. Đơn vị có chủ thể quản lý các hoạt động kinh tế (có tổ chức hoặc ngời
chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động kinh tế), các hoạt động đời sống văn
hoá trong vùng.
iv. Một đơn vị cơ sở chỉ đợc coi là đơn vị thờng trú duy nhất ở một tỉnh,
thành phố và vùng liên tỉnh, thành phố.
1.3. Đơn vị thờng trú của vùng đợc quy định cụ thể nh sau:
1.3.1. Hộ gia đình và cá nhân dân c.
Hộ gia đình có nhà hoặc nơi để sinh sống thờng xuyên hoặc địa điểm
sinh sống, hoạt động sản xuất trong vùng từ l năm trở lên là thờng trú của vïng.

33


Dân c và ngời lao động làm việc, hoạt động theo các hình thức sau đây
vẫn đợc coi là dân c thờng trú của vùng:
1.3.2. Các đơn vị doanh nghiệp (xí nghiệp, công ty, tổng công ty, hợp tác x và
các đơn vị sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân và bán t cách pháp
nhân) trong
i. Các đơn vị thuộc quyền quản lý của tỉnh, thành phố (có hạch toán độc
lập hoặc không có hạch toán kinh tế độc lập nhng có thể xác định đợc lao
động, sản lợng sản phẩm hoặc doanh thu hoặc chi phí) đang hoạt động kinh tế
trong tỉnh, thành phố (hoặc trong vùng) mà dới các đơn vị này không có đơn vị
cơ sở theo nh quy định ở điểm iv. mục 2 phần III ở trên.
ii Các đơn vị hạch toán kinh tế độc lập thuộc quyền quản lý của các bộ,
ngành trung ơng, các tổng công ty, các vùng khác và đầu t nớc ngoài đang
hoạt động kinh tế trong vùng mà dới các đơn vị này không có đơn vị cơ sở theo
nh quy định ở điểm iv mục 2 phần III ở trên.

iii. Các đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc hoặc phụ trợ của các bộ, ngành,
các Tổng Công ty và của các vùng khác và đầu t nớc ngoài đang hoạt động
kinh tế trong vùng, mà có thể xác định đợc một số chỉ tiêu cơ bản nh lao động,
sản lợng sản phẩm, hoặc doanh thu hoặc chi phí.
iv. Đối với bộ phận văn phòng của các Tổng công ty, Công ty đóng ở đâu
thì quy ớc bộ phận văn phòng này là đơn vị thờng trú của vùng mà văn phòng
đó đóng.
v. Nếu một tỉnh và thành phố nào đó có một bộ phận là văn phòng đại diện
hoặc ban đại diện ở tại vùng với chức năng giao dịch không sản xuất kinh doanh,
không hạch toán, mọi nghĩa vụ và quyền lợi đều phụ thuộc vào công ty mẹ, quy
ớc bộ phận này vẫn thuộc đơn vị thờng trú của vùng có công ty mẹ.
vi. Đối với các đơn vị hoạt động vận tải nh công ty, doanh nghiệp vận tải
có nhiều bộ phận hoạt động trên nhiều địa bàn khác nhau nh: Các đội lái tàu
thuỷ, phi hành đoàn hàng không hoặc các đội điều hành các phơng tiện giao
thông khác, hoạt động một phần hay đa phần thời gian nằm ở ngoài vùng thì quy
ớc vẫn đợc tính là đơn vị thờng trú của vùng có đơn vị vận tải hay công ty
quản lý trực tiếp các đội lái và điều hành các phơng tiện giao thông kể trên.
34


1.3.3. Cơ quan nhà nớc và cơ quan tổ chức chính trị, tổ chức chính trị x
hội... trong vùng đợc quy định nh sau
i. Tất cả các cơ quan nhà nớc và các cơ quan tổ chức chính trị, chính trị
xà hội, tổ chức xà hội, nh: Các cơ quan của quốc hội, của Chủ tịch nớc, chính
phủ, các bộ, c¬ quan ngang bé, c¬ quan trùc thc chÝnh phđ, các cục, vụ, viện,
các cơ quan Đảng, đoàn thể và các tổ chức chính trị xà hội, các cơ quan trung
ơng khác, các đơn vị sự nghiệp, các sở, ty, ban ngành và các cơ quan thuộc
chính quyền địa phơng: Tỉnh, thành phố, huyện, xà và phờng, các cơ quan an
ninh quốc phòng đang đóng và hoạt động trên lÃnh thổ vùng nào trên 1 năm thì
đợc coi là đơn vị thờng trú của vùng đó.

Đối với cơ quan quản lý ngành dọc nh Thống kê, Ngân hàng... thì các cơ
quan đóng ở vùng nào là đơn vị thờng trú của vùng đó.
ii. Đối với cơ quan sứ quán, lÃnh sự quán, các căn cứ quân sự và các cơ
quan khác của chính phủ nớc ngoài đóng trong lÃnh thổ vùng nào cho dù thời
gian kéo dài nhiều năm cũng không đợc coi là đơn vị thờng trú của vùng đó.
Còn của Việt Nam đóng ở nớc ngoài thì coi là thờng trú của vùng có Bộ ngoại
giao đóng.
1.3.4. Đơn vị, cơ quan không vì lợi nhuận trong vùng
Đơn vị hay cơ quan không vì lợi nhuận nh: Các hội nghỊ nghiƯp, héi
kinh doanh vµ nghiƯp chđ, héi tõ thiƯn, hội công đức, các tổ chức tôn giáo,... có
văn phòng đóng ở vùng nào là đơn vị thờng trú tại vùng đó.
Trong trờng lợp một đơn vị hoạt động không vì mục đích kinh doanh lấy
lời tiến hành hoạt động trên phạm vi toàn quốc hoặc liên vùng, thì căn cứ vào độ
dài thời gian mà đơn vị hoặc chi nhánh của tổ chức đó đóng ở vùng nào thì thuộc
về đơn vị thờng trú ở vùng đó.
1.4. Một số phân tổ chủ yếu ứng dụng trong việc biên soạn các chỉ tiêu kinh
tế tổng hợp theo vùng lÃnh thổ.
a. Phân ngành kinh tế
Phân ngành kinh tế quốc dân là phân loại các hoạt động kinh tế cùng
chung tính chất đợc thực hiện bởi các đơn vị hoạt động sản xuất nó không phân
biệt loại hình sở hữu, loại hình pháp nhân và loại hình kinh tế trong tài khoản
35


quốc gia năm 1993 của Liên hợp quốc cũng đà ghi: ''Ngành bao gồm một nhóm
các đơn vị sản xuất có liên quan đến cùng một loại hoạt động hay các hoạt động
tơng tự''
Phân ngành kinh tế áp dụng cho tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp theo
vùng lÃnh thỉ hµnh chÝnh tØnh, thµnh phè hay vïng l·nh thỉ kinh tế liên tỉnh ở
Việt Nam đợc thống nhất quy định dựa theo Bảng phân ngành chuẩn của V.N

(VSIC) trong Nghị định số 75/CP-NĐ, ngày 27 tháng 10 năm 1993 của Chính
phủ. Tuy nhiên đối với các tổ chức Đảng, đoàn thể sau đây quy ớc xếp vào hoạt
động QLNN, ANQP và bảo đảm xà hội bắt buộc:
- Đảng Cộng sản Việt Nam
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
- Đoàn Thanh niên cộng sản HCM
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- Hội Nông dân Việt Nam
- Hội Cựu chiến binh
b. Phân ngành sản phẩm
Phân ngành sản phẩm áp dụng cho tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp theo
vùng lÃnh thổ hành chính tỉnh, thành phố hoặc vùng lÃnh thổ kinh tế liên tỉnh
quy định thống nhất với bảng phân ngành sản phẩm của Việt Nam hiện hành.
c. Phân theo loại hình kinh tế
Phân theo loại hình kinh tế đợc áp dụng thống nhất theo các chỉ tiêu
thống kê kinh tế tổng hợp theo 5 loại hình kinh tế sau:
(l) Kinh tế nhà nớc, gồm các đơn vị sau:
- Các doanh nghiệp Nhà nớc (DN nhà nớc Trung ơng và DN nhà nớc
địa phơng)
- Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc;
- Công ty cổ phần Nhà nớc;

36


- Cơ quan nhà nớc;
- Đơn vị sự nghiệp công;
- Đơn vị sự nghiệp bán công;
- Đơn vị tổ chức chính trị;

- Đơn vị tổ chức chính trà xà hội;
- Đơn vị tổ chức chính trị xà hội- nghề nghiệp của Nhà nớc;
- Đơn vị tổ chức xà hội và các đơn vị khác của Nhà nớc.
(2) Kinh tế tập thể, bao gồm:
- Đơn vị kinh tế tập thể (gồm các hợp tác xà đợc đăng ký thành lập và
hoạt động theo luật hợp tác xÃ; Liên hiệp hợp tác xà là tổ chức kinh tế hoạt động
theo nguyên tắc HTX);
- Đơn vị sự nghiệp dân lập;
- Đơn vị tổ chức xà hội- nghề nghiệp ngoài Nhà nớc;
- Đơn vị tổ chức xà hội khác ngoài Nhà nớc.
(3) Kinh tế cá thể, gồm các đơn vị kinh tế cá thể nh: hộ sản xuất kinh
doanh thuộc các khu vực nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ
không tham gia hợp tác xà đợc thành lập theo luật HTX và cha đăng ký thành
lập doanh nghiệp;
(4) Kinh tế t nhân, bao gồm:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn t nhân;
- Công ty cổ phấn ngoài Nhà nớc;
- Công ty hợp doanh;
- Các doanh nghiệp t nhân.
(5) Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài:
Xếp vào loại này các doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài và doanh
nghiệp liên doanh, đợc đăng ký thành lập và hoạt động theo Luật đầu t nớc
ngoài, bao gồm các đơn vị sau:

37


- Doanh nghiệp có 100% vốn nớc ngoài
- Liên doanh giữa nớc ngoài với doanh nghiệp Nhà nớc;
- Liên doanh giữa nớc ngoài với doanh nghiệp và đơn vị khác ở trong

nớc.
d. Phân theo cấp quản lý
Phân tổ theo cấp quản lý: TƯ, địa phơng đầu t nớc ngoài đối víi tõng
tØnh, thµnh phè, vïng l·nh thỉ rÊt quan träng vì nó phục vụ cho việc nghiên cứu
cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trởng... không chỉ cho toàn bộ mà tách ra từng phần
TƯ riêng, địa phơng riêng và đầu t nớc ngoài riêng.
1.5. Vấn đề giá cả trong việc biên soạn các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp theo
vùng
Về nguyên tắc các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp theo vïng l·nh thỉ hµnh chÝnh
tØnh, thµnh phè, hay vïng lÃnh thổ liên tỉnh, thành phố đợc tính theo 2 loại giá:
giá so sánh và giá thực tế
a. Giá thực tế
Giá thực tế là giá phát sinh trong quá trình giao dịch trao đổi thực tế của
năm báo cáo (hay nói khác là sản phẩm vật chất và dịch vụ của từng ngành hoạt
động thực hiện bán theo giá nào thì tính theo giá đó ở thời điểm trao đổi).
b. Giá so sánh
Giá so sánh năm gốc là lấy giá thực tế của một năm nào đó đợc chọn làm
gốc (gọi là năm cơ bản), trên cơ sở đó tính đổi các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của
các năm khác theo giá năm gốc đợc chọn, nhằm loại trừ sự ảnh hởng và biến
động của giá cả qua các năm để nghiên cứu sự thay đổi thuần về khối lợng sản
phẩm hàng hoá và dịch vụ tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ngời ta chọn năm
làm gốc, trong thực tế có thể ngời ta chọn năm kinh tế ổn định hoặc chọn năm
đầu của thời kỳ kế hoạch.
Phơng pháp chuyển đổi giá thực tế năm báo các về giá so sánh năm gốc
chủ yếu thông qua hệ thống chỉ số giá thích hợp cho từng ngành, từng loại hoạt
động sản xuất từng chỉ tiêu tính chuyển. Phơng pháp tính chuyển các chỉ tiêu

38



kinh tế tổng hợp theo giá so sánh của từng ngành sẽ đợc giới thiệu theo từng
ngành cụ thể ở phần II
1.6. Khái niệm cơ bản về một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp theo vùng
a. Tổng sản phẩm vùng (GRP)
GRP vùng là tổng sản phẩm vùng (đợc viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh:
Gross Regional Product) trong một từ khác ngời ta vẫn quen gọi là GDP vùng
hay GDP trên địa bàn lÃnh thổ (tỉnh, thành phố hoặc vùng liên tỉnh, thành phố).
Khái niệm tổng sản phẩm vùng: Tổng sản phân vùng (GRP) là tổng giá trị
mới tăng thêm của toàn bộ sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ đợc tạo ra trong một
thời kỳ nhất định thờng là quý, 6 tháng và một năm trên phạm vi một vùng lÃnh
thổ nh: Vùng lÃnh thổ theo địa giới hµnh chÝnh tØnh, thµnh phè hay vïng l·nh
thỉ kinh tÕ liên tỉnh, thành phố của một nớc, không phân biệt nguồn vốn và chủ
sở hữu trong vùng hay ngoài vùng đợc tính theo các phơng pháp:
* Phơng pháp sản xuất:
GRP bằng tổng giá trị tăng thêm của tất cả các ngành kinh tế trên vùng
lÃnh thổ cộng với thuế nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ (phát sinh từ các đơn vị
thờng trú trong vùng lÃnh thổ)
Hoặc viết bằng công thức sau:
GRP=

Tổng giá trị sản
xuất (GRO)

-

Chi phí trung gian
vùng (RIC)

+


Thuế nhập
khẩu vùng

GRP gồm tổng hợp các yếu tố: tổng thu của ngời lao động, tổng thu nhập
hỗn hợp, tổng số thuế sản xuất, tổng khấu hao TSCĐ và tổng Giá trị thặng d
trong vùng
b. Tổng giá tri sản xuất vùng (GRO)
Tổng giá trị sản xuất vùng (đợc viết tắt GRO từ thuật ngữ tiếng Anh:
Gross Regional Output) là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ do lao động
trong các ngành hoạt động sản xuất xà hội tạo ra trong một thời kỳ nhất định trên
phạm vi mét vïng l·nh thỉ cđa nỊn kinh tÕ qc gia, không phân biệt nguồn vốn
và chủ sở hữu trong vùng hay ngoµi vïng.
39


c. Chi phÝ trung gian vïng (RIC)
Chi phÝ trung gian vùng (đợc viết tắt là RIC từ thuật ngữ tiếng Anh:
Regional Intermediate Consumption) là một bộ phận cấu thành các yếu tố của
giá trị sản xuất, nó bao gồm toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ đợc sử dụng cho
sản xuất để tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ khác trong một thời kỳ nhất định
trên phạm vi vùng lÃnh thổ.
d. Giá trị tăng thêm vùng (RVA)
Giá trị tăng thêm vùng (đợc viết tắt là RVA từ thuật ngữ tiếng Anh:
Regional Value Added) là phần giá trị mới của sản phẩm hàng hoá và dịch vụ
đợc tạo ra trong từng ngành sản xuất ở một thời kỳ nhất định (tháng, quý, 6
tháng, năm) trên phạm vi của một vùng lÃnh thổ nhất định.
Giá trị tăng thêm vùng của từng ngành kinh tế bằng hiệu số giữa giá trị sản
xuất vùng (GRO) và chi phí trung gian vùng (RIC)
Thuế nhập khẩu hàng hóa dịch vụ của các đơn vị thờng trú đóng trong
vùng phải nộp cho hải quan do hoạt động nhập khẩu trong năm.

1.7. Thực trạng ¸p dơng tÝnh mét sè chØ tiªu kinh tÕ tỉng hợp của hệ thống
tài khoản quốc gia theo vùng
Qua 10 năm áp dụng hệ thống Tài khoản quốc gia (SNA) ở Việt Nam,
nhìn chung đà có những bớc phát triển đáng kể, đà thực sự là một công cụ
không thể thiếu trong nghiên cứu và phân tích kinh tế vĩ mô của nền kinh tế thị
trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Tính toán
một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chủ yếu thuộc Hệ thống Tài khoản quốc gia ở
cấp tỉnh, thành phố bớc đầu đà đáp ứng đợc yêu cầu của các cấp uỷ Đảng và
chính quyền địa phơng trong việc: Đánh giá kết quả sản xuất tổng hợp, tốc độ
tăng trởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của lÃnh thổ kinh tế hành chính tỉnh,
thành phố; làm cơ sở xây dựng chiến lợc, quy hoạch kế hoạch, định ra những
chủ trơng, chính sách cụ thể trong chiến lợc và chính sách chung của Đảng và
Nhà nớc phù hợp với đặc điểm, tiềm năng của mỗi địa phơng; tổ chức điều
hành và gắn kết các cơ cấu kinh tế, văn hoá, xà hội thuộc các ngành, các thành
phần kinh tế và các cấp quản lý khác nhau hoạt động trên lÃnh thổ để tạo nên sự
phát triển theo cơ cấu kinh tế xà hội trên lÃnh thổ hợp lý và cã hiƯu qu¶ cao, bỊn
40


vững bảo vệ tài nguyên môi trờng,... Việc tính toán những chỉ tiêu kinh tế tổng
hợp theo vùng lÃnh thổ hành chính tỉnh, thành phố cũng đồng thời cung cấp
những thông tin quan trọng cho việc biên soạn Hệ thống Tài khoản Quốc gia của
toàn nền kinh tế.
Tuy nhiên việc ¸p dơng tÝnh to¸n mét sè chØ tiªu kinh tÕ tổng hợp chủ yếu
theo lÃnh thổ hành chính tỉnh, thành phố cũng đà bộc lộ một số hạn chế và thiếu
sót. Đó là, chất lợng số liệu cha cao, đà bộc lộ rõ nét nhất là: so sánh giữa số
liệu thống kê của các tỉnh, thành phố báo cáo với sè liƯu cđa c¶ n−íc cã sù sai
lƯch nhau nhiỊu trên hai giác độ trái ngợc nhau.
Sở dĩ có những tồn tại trên là do các nguyên nhân sau:
1. Tổng cục Thống kê cha hình thành quy trình thu thập thông tin, tính

toán các chỉ tiêu phù hợp với thực tế quản lý, hạch toán thống kê và kế toán ở
Việt Nam, để vừa phù hợp với các chuẩn mực quốc tế vừa đáp ứng yêu cầu thông
tin kinh tế đối với từng cấp vùng lÃnh thổ hành chính.
2. Các Vụ của Tổng cục Thống kê và các Cục Thống kê cha tuân theo
đúng nguyên tắc Đơn vị thờng trú'' do quốc tế đà quy định khi tính các chỉ tiêu
tổng hợp của Hệ thống Tài khoản quốc gia (SNA) cần phải tuân thủ.
3. Do thiếu cả về số lợng, cả về năng lực và trình độ chuyên môn của cán
bộ thống kê, nhất là cán bộ chuyên sâu về Tài khoản quốc gia ở cấp tỉnh và thành
phố.
4. Do ý thức chấp hành luật pháp trong lĩnh vực Thống kê - Kế toán, các
chế độ báo cáo điều tra thống kê của các cơ sở, các cấp, các ngành cha nghiêm.
5. Không loại trừ yếu tố chủ quan, thành tích của một số địa phơng cũng
tác động đến tốc độ tăng trởng không sát thực tế.
6. Các Vụ chức năng của Tổng cục cha tăng cờng kiểm tra, kiểm soát
chặt chẽ từ nguồn thông tin, quy trình tính toán, phơng pháp tính và chất lợng
số liệu của các tỉnh, thµnh phè.

41


II. Phơng pháp biên soạn một số chỉ tiêu kinh tÕ tỉng hỵp theo
vïng l∙nh thỉ ë ViƯt Nam theo giá thực tế và giá so sánh

2.1. Theo giá thực tế
1. Ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp điện
nớc, nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, vận tải bu điện, xây dựng, kinh doanh
tài sản và dịch vụ t vấn (không kể dịch vụ nhà ở tự có tự ở), hoạt động phục vụ
cá nhân cộng đồng (không kể phần chi từ nguồn ngân sách)
l.1 Giá trị sản xuất
a. Đối với khối các doanh nghiệp

a1. Công thức tính
Giá trị sản xuất = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ + trợ
cấp sản phẩm + Thu do cho thuê thiết bị máy móc có ngời điều khiển và các tài
sản khác (không kể đất) + Thu do bán phế liệu thu hồi sản phẩm tận thu đợc
trong quá trình sản xuất + Giá trị các mô hình công cụ... là tài sản cố định tự
trang bị cho đơn vị (tài sản tự trang tự chế) + cộng chênh lệch (cuối kỳ- đầu kỳ)
thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang, hàng gửi đi bán + Thuế sản phẩm.
a2. Nguồn thông tin:
Lấy số liệu trong b¸o c¸o qut to¸n cđa c¸c doanh nghiƯp theo chÕ độ
báo cáo quyết toán của Bộ Tài chính.
b. Đối với kinh tế hộ cá thể
b1. Đối với ngành Công nghiệp, Vận tải bu điện, XDCB, Kinh doanh tài
sản và dịch vụ t vấn, Phục vụ cá nhân, cộng động, hoạt động dịch vụ ngành
nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.
b1.1. Công thức:
Giá trị sản xuất = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ +
Thuế sản phẩm
b.l.2. Nguồn thông tin:
Dựa vào kết quả điều tra ngoài quốc doanh của các hoạt động trên.

42


b.2. Đối với hoạt động trồng trọt, chăn nuôi ngành nông nghiệp, ngành
lâm nghiệp, ngành thủy sản.
b.2.l. Công thức chung để tính GO:
Giá trị sản xuất = Sản lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ x Đơn giá ngời
sản xuất bình quân trong kỳ.
b.2.1.1. Đối với hoạt động chăn nuôi của nông nghiệp:
Sản lợng sản phẩm chăn nuôi sản xuất trong kỳ = Trọng lợng thịt hơi

cuối kỳ - Trọng lợng thịt hơi đầu kỳ + Trọng lợng thịt hơi bán ra giết thịt trong
kỳ Trọng lợng thịt hơi mua vào trong kỳ.
Trong đó: Trọng lợng thịt hơi đầu kỳ (cuối kỳ) = Số lợng từng loại gia
súc đầu kỳ (cuối kỳ) x trọng lợng bình quân 1 con từng loại.
- Đối với gia cầm quy ớc: Tính toàn bộ số lợng sản xuất đợc bán ra
giết thịt trong năm.
- Sản lợng các sản phẩm chăn nuôi khác nh: Các loại con giống bán ra
làm thực phẩm hoặc xuất khẩu, sản phẩm chăn nuôi không qua giết thịt: trứng,
sữa,... sản phẩm của các vật nuôi khác: mật ong, kén tằm... Sản phẩm phụ chăn
nuôi là số thực tế thu hoạch và sử dụng trong năm.
b.2.1.2. Đối với hoạt động lân nghiệp:
Giá trị sản xuất = Giá trị khai thác thu nhặt + Tổng chi phí tu bổ, chăm
sóc, cải tạo, trồng rừng tự nhiên.
b.2.2. Nguồn thông tin
Dựa vào, Chế độ báo cáo thống kê định kỳ nông lâm nghiệp và thủy sản
''Ban hành theo quyết định số 657/2002/QĐ- TCTK ngày 02 ,tháng 10 năm 2002
của Tổng cục trởng Tổng cục Thống kê và kết quả Điều tra mức sống dân c
của Tổng cục Thống kê.
1.2. Chi phí trung gian treo giá thực tế
a. Đối với khối doanh nghiệp
a.1. Công thøc:

43


Chi phÝ trung gian = Chi phÝ vËt chÊt + Chi phí dịch vụ
= Chi phí nguyên vật liệu + Chi phí nhiên liệu động lực
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài x kl + Chi phí bằng tiền khác x k2
Trong đó:
k1


k2

Chi phí trung gian trong chi phí dịch vụ mua ngoài các đơn vị điều tra
Chi phí dịch vụ mua ngoài các đơn vị điều tra

=

=

Chi phí trung gian trong chi phí bằng tiền khác các đơn vị điều tra
Chi phí bằng tiền khác các đơn vị điều tra

a2- Nguồn thông tin:
Chi phí nguyên liệu vật liệu, nhiên liệu động lực, chi phí dịch vụ mua
ngoài, chi phí b»ng tiỊn kh¸c lÊy trong b¸o c¸o vỊ chi phÝ sản xuất theo yếu tố
của các doanh nghiệp. Hệ suất k1, k2 là hệ số điều tra về tài khoản quốc gia đÃ
công bố.
b. Đối với hộ cá thể.
b1. Đối với hoạt động CN, vận tải, bu điện, XDCB, Phục vụ cá nhân cộng
đồng, kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn, sửa chữa mô tô xe máy và đồ dùng cá
nhân gia đình.
b1.1. Công thức:
Chi phí trung gian = Chi phÝ vËt chÊt + Chi phÝ dÞch vơ = Chi phÝ nguyªn
vËt liƯu + Chi phÝ nhiªn liƯu + Chi phÝ ®iƯn n−íc + Chi phÝ vËt chÊt khác + Chi
phí vận tải thuê ngoài + Chi phí bu điện + Chi phí quảng cáo + Chi phí dịch vụ
khác.
b1.2. Nguồn thông tin:
Dựa và kết quả điều tra ngoài quốc doanh và các ngành và kết quả điều tra
tài khoản quốc gia đà công bố.

b.2. Đối với hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản:
b2.1. Công thức
44


Chi phÝ trung gian = Chi phÝ vËt chÊt + Chi phí dịch vụ
= Giống + Phân bón thức ăn chăn nuôi + Thuốc trừ sâu
+ Nhiên liệu + Điện + Dơng cơ nhá + Chi phÝ vËt chÊt kh¸c + Chi phí dịch vụ.
b.2.2. Nguồn thông tin
Dựa vào kết quả điều tra ngoài quốc doanh ngành nông lâm nghiệp, điều
tra mức sống dân c của Tổng cục Thống kê, báo cáo thống kê định kỳ nông lâm
nghiệp theo quyết định số 657/2002/QĐ- TCTK ngày 02/10/2002 của Tổng cục
trớng cục Thống kê.
1.3. Giá trị tăng thêm theo giá thực tế
a. Đối với các thành phần doanh nghiệp và thành phần hộ cá thể
a1. Công thức:
Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất - Chi phí trung gian
= Thu nhập của ngời 1ao động (tiền lơng, tiền trả công
lao động, trích bảo hiểm xà hội thay lơng, thu nhập khác tõ s¶n xuÊt) + ThuÕ
VAT + ThuÕ xuÊt khÈu + Thuế TTĐB + Khấu hao TSCĐ + Thu nhập hỗn hợp từ
sản xuất + Giá trị thặng d.
Trong đó:
- Thuế sản xuất gồm thuế giá trị gia tăng thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế sản xuất khác.
- Thuế sản xuất khác gồm: thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất trong nông
nghiệp, thuế môn bài, tiền cho thuê đất.
b. Nguồn thông tin
b1. Đối với doanh nghiệp. Lấy số liệu trong b¸o c¸o qut to¸n cđa doanh
nghiƯp biĨu B02 - DV, thut minh b¸o c¸o víi c¸c hƯ sè bãc tách trong điều tra
tài khoản quốc gia đà công bố.

b2- Đối với thành phần hộ cá thể. Lấy số liệu trong kết quả điều tra
chuyên ngành ngoài nhà nớc hàng năm của các vụ, chế độ báo cáo định kỳ của
các chuyên ngành, vá các hệ số bóc tách phần giá trị tăng thêm từ các chỉ tiêu
của kế toán, lấy kết quả điều tra tài khoản quốc gia đà c«ng bè.
45


2. Hoạt động thơng nghiệp, khách sạn nhà hàng, lữ hành.
2.1. Giá trị sản xuất theo giá thực tế
a. Công thức (đối với mọi thành phần kinh tế)
Giá trị sản xuất = Doanh thu thuần về bán nàng hóa và dịch vụ - Trị giá
vốn hàng bán ra (hoặc trị giá vốn hàng chuyển bán đối với khách sạn nhà hàng,
hoặc chi phí từ các khoản chi hộ khách đối với loạt động lữ hành) + Thuế sản
phố phát sinh phải nộp.
b. Nguồn thông tin
b.1. Đối với doanh nghiệp: Lấy sè liƯu trong b¸o c¸o qut to¸n cđa DN
biĨu B02 - DN.
b.2- Đối với hộ cả thể: Lấy số liệu trong kết quả điều tra thơng nghiệp
ngoài quốc doanh và các hệ số suy rộng của điều tra TKQG đà công bố.
2.2. Chi phí trung gian theo giá thực tế
a. §èi víi khèi doanh nghiƯp
a.1. C«ng thøc
Chi phÝ trung gian = Chi phÝ vËt chÊt + Chi phÝ dÞch vơ = Chi phÝ nguyªn
vËt liƯu + Chi phÝ nhiªn liƯu động lực + Chi phí dịch vụ mua ngoài x kl + Chi phí
bằng tiền khác x k2
Trong đó
k1

k2


Chi phí trung gian trong chi phí dịch vụ mua ngoài của các đơn vị điều tra
Chi phí dịch vụ mua ngoài các đơn vị điều tra

=

=

Chi phí trung gian trong chi phí bằng tiền khác của các đơn vị điều tra
Chi phí bằng tiền khác của các đơn vị điều tra

a2. Nguồn thông tin
Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, chi phí dịch vụ mua ngoài:
chi phí bằng tiền khác, lấy từ biểu chi phí sản xuất theo yếu tố của DN. Hệ số kl,
k2 là hệ số điều tra của TKQG đà công bố.
46


b. Thành phần kinh tê hộ cá thể
b1- Công thức
Chi phÝ trung gian = Chi phÝ vËt chÊt + Chi phí dịch vụ = Chi phí nguyên
vật liệu + Chi phí nhiên liệu + Chi phí điện nớc + Chi phí vật chất khác + Chi
phí vận tải, bu điện thuê ngoài + Chi phí dịch vụ khác.
b.2- Nguồn thông tin:
Dựa vào kết quả điều tra thơng nghiệp hộ cá thể của Vụ thơng nghiệp
và các hệ số bóc tách của kết quả điều tra về TKQG đà công bố.
2.3. Giá trị tăng thêm theo giá trị thực tế.
a. Công thức (áp dụng đối với mọi thành phần kinh tế)
Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất- Chi phí trung gian = Thu nhËp cđa
ng−êi lao ®éng + Th VAT + ThuÕ xuÊt khÈu + ThuÕ TT§B + KhÊu hao TSCĐ
+ Thu nhập hỗn hợp + Thặng d khác.

b. Nguồn thông tin
b1. Đối với doanh nghiệp: Lấy số liệu trong b¸o c¸o qut to¸n cđa DN.
C¸c hƯ sè bãc tách lấy trong kết quả điều tra về TKQG đà công bố.
b2- Đối với hộ cá thể
Lấy số liệu trong kết quả điều tra thơng nghiệp ngoài nhà nớc hàng
năm. Các hệ số bóc tách lấy trong kết quả điều tra TKQG đà công bố.
3. Dịch vụ nhà ở tự có tự ở của dân c
3.l. Giá trị sản xuất theo giá thực tế
a. Công ty
Giá trị sản xuất = Giá trị hao mòn nhà ở + Chi phí sửa chữa thờng xuyên
Trong đó:
Giá trị hao mòn nhà ở

=

Tổng giá trị nhà ở theo từng loại nhà
Tổng số năm sử dông

47


Chi phí sửa chữa
Chi phí sửa chữa nhỏ thờng xuyên
nhỏ thờng
bình quân một ngời hoặc l hộ hoặc
xuyên hoặc tiền
tiền trả công bình quân của ngời
Tổng số dân
=
x

trả công cho
trông coi, quản lý tính cho l trả công
hoặc hộ gia đình
ngời công coi,
cho ngời trông coi, quản lý tính
quản lý
cho 1 ngời hoặc l hộ điều tra
b. Nguồn thông tin:
Dựa vào kết quả, Tổng điều tra dân số và nhà ở, cơ quan xây dựng và quản
lý nhà ở, Điều tra hộ gia đình và điều tra chuyên đề khác.
3.2. Chi phí trung gian theo giá trị thực tế
Công thức: Chi phÝ trung gian = Chi phÝ sưa ch÷a nhá thờng xuyên của
dân c
3.3. Giá trị tăng thêm theo giá thực tế
Công thức: Giá trị tăng thêm = Giá trị hao mòn nhà ở của dân c
4. Ngành quản lý nhà nớc an ninh quốc phòng, văn hóa, thể thao, y tế và
cứu trợ xà hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phục vụ cá nhân cộng
đồng (chi bằng nguồn ngân sách nhà nớc cấp)
4.l. Giá trị sản xuất theo giá thực tế
a. Đối với cơ quan, đơn vị hoạt động theo ngân sách nhà nớc
a1. Công thức:
Giá trị sản xuất = Tổng chi thờng xuyên - mục 118 - môc 113 - môc l05 môc 120 - môc 122 - môc 123 - môc 124 - môc 125 - môc 126 - môc 127 - môc
128 - môc 131 - môc 132 - môc 133 + k x mục 134 + khấu hao TSCĐ + phần chi
cho các hoạt động trên từ nguồn ngoài ngân sách - (mục 135 + mục 136 đối với
hoạt động quản lý nhà nớc)
a.2. Nguồn thông tin

48



- Tổng chi thờng xuyên và các mục chi ngân sách lấy trong báo cáo
quyết toán của đơn vị hành chính sự nghiệp, hoặc báo cáo quyết toán năm của
các Së Tµi chÝnh trong vïng.
- k lµ hƯ sè bãc tách từ điều tra Tài khoản quốc gia đà công bố.
Khấu hao TSCĐ là số trích hao mòn TSCĐ trong năm (tài khoản 214),
mẫu biểu B01-H. Báo cáo tài chính năm của đơn vị.
- Phần chi cho hoạt động từ nguồn ngoài ngân sách, dùng hệ số điều tra
của một năm để suy rộng cho nhiều năm, hoặc dùng hệ số của điều tra TKQG đÃ
công bố.
b. Đối với các đơn vị ngoài nhà nớc (kể cả DN và hộ cá thể)
b.1. Công thức:
Giá trị sx = Doanh thu thuần + Thuế GTGT phát sinh phải nộp
b.2. Nguồn thông tin:
Đối với doanh nghiệp dựa vào báo cáo quyết toán của đơn vị. Đối với hộ
cá thể dựa vào kết quả điều tra dịch vụ ngoài Nhà nớc của Vụ Thơng nghiệp
và Vụ Tài khoản quốc gia.
4.2. Chi phí trung gian theo giá thực tế
a. Đối với cơ quan đơn vị hoạt động theo ngân sách Nhà nớc
a.1. Công thức
Chi phí trung gian = Chi phÝ vËt chÊt + Chi phÝ dịch vụ
a2. Nguồn thông tin:
- Các mục chi và tiểu mục chi, dựa vào báo cáo tài chính năm, của các đơn
vị hành chính sự nghiệp, hoặc báo cáo quyết toán ngân sách của các Sở tài chính
trong vùng.
- Phần chi phí dịch vụ ngoài ngân sách dựa vào hệ số suy rộng của kết quả
điều tra TKQG đà công bố.
- Hệ số k, dùng kết quả điều tra của Tài khoản quốc gia đà công bố.
b. Đối với khối đơn vị ngoài Nhà nớc (Kể cả DN và hộ c¸ thĨ).
49



b1. C«ng thøc:
Chi phÝ trung gian = Chi phÝ vËt chất + Chi phí dịch vụ = Chi phí nguyên
vật liệu + Chi phí nhiên liệu + Chất phí điện n−íc + Chi phÝ vËt chÊt kh¸c + Chi
phÝ vËn tải bu điện + Chi phí dịch vụ khác.
b2. Nguồn thông tin:
Dựa vào kết quả điều tra dịch vụ ngoài Nhà nớc của Vụ TKQG và Vụ
Thơng nghiệp.
4.3. Giá trị tăng thêm theo giá thực tế (gồm cả phần hoạt động bằng nguồn
ngân sách Nhà nớc và thành phần ngoài Nhà nớc)
a. Công thức:
Giá trị tăng thêm = Giá trị s¶n xuÊt - Chi phÝ trung gian = Thu nhËp của
ngời lao động + Thuế VAT phát sinh phải nộp + Khấu hao TSCĐ + Thu nhập
hỗn hợp từ sản xuất + Giá trị thặng d.
b. Nguồn thông tin:
Dựa vào kết quả điều tra dịch vụ ngoài Nhà nớc của Vụ TKQG và Vụ
Thơng nghiệp, báo cáo quyết toán năm của các đơn vị HCSN Nhà nớc, kết quả
điều tra TKQG đà công bố.
5. Ngành tài chính tín dụng
5.l. Hoạt động ngân hàng
5.1.1. Giá trị sản xuất theo giá thực tế.
a. Công thức:
Giá trị sản xuất = Phí dịch vụ thẳng + Phí dịch vụ ngầm
Trong đó: Phí dịch vụ ngầm (FISIM) = Thu nhập sở hữu phải thu - Tổng
tiền lÃi phải trả.
Trong đó:
- Thu nhập sở hữu phải thu = Thu l·i cho vay + Thu l·i tiÒn gưi + Thu l·i
gãp vèn, mua cỉ phÇn + Thu lÃi từ nghiệp vụ cho thuê tài chính.

50



- Tỉng tiỊn l·i ph¶i tr¶ = Chi tr¶ l·i tiỊn vay + Chi tr¶ l·i tiỊn gưi + Chi trả
lÃi phát hành giấy tờ có giá
b. Nguồn thông tin
Dựa vào báo cáo thực hiện kế hoạch thu nhập và chi phí của đơn vị hoạt
động ngân hàng biểu F04
5.1.2. Chi phí trung gian theo giá thực tế
a. Công thức:
Chi phÝ trung gian = Chi phÝ vËt chÊt + Chi phí dịch vụ = Chi về dịch vụ
thanh toán + Chi về hoạt động khác + k x Chi cho hoạt động quản lý.
b. Nguồn thông tin:
Dựa vào báo cáo thu nhập và chi phí của ngành ngân hàng.
- Hệ số k dựa vào kết quả điều tra của TKQC đà công bố.
5.1.3. Giá trị tăng thêm theo giá thực tế
a. Công thức: Giá trị tăng thêm = Giá trị s¶n xt - Chi phÝ trung gian =
Thu nhËp cđa ngời lao động + KHTSCĐ + Thuế VAT phát sinh phải nộp + Giá
trị thặng d.
b. Nguồn thông tin:
- Dựa vào báo cáo thu nhập và chi phí của hoạt động ngân hàng.
- Dùng hệ số bóc tách của điều tra TKQG đà công bố để tách các yếu tố
cấu thành của giá trị tăng thêm.
5.2. Hoạt động bảo hiểm:
5.2.1. Giá trị sản xuất theo giá thực tế
a. Công thức:
Giá trị sản xuất = Phí bảo hiểm - Bồi thờng bảo hiểm - Dự phòng phí +
Thu nhập do đầu t = Tổng chi phí + Lợi nhuận hoạt động tài chính + Lợi nhuận
thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm + Thuế giá trị gia tăng phát sinh phải nép.
b. Nguån th«ng tin


51


Dựa vào báo cáo quyết toán của doanh nghiệp bảo hiểm trong vùng hay
kết quả điều tra doanh nghiệp hàng năm của TCTK.
5.2.2. Chi phí trung gian theo giá thực tÕ
a. C«ng thøc:
Chi phÝ trung gian = Chi phÝ vËt chất + Chi phí dịch vụ
b. Nguồn thông tin
- Dựa vào báo cáo quyết toán của hoạt động bảo hiểm.
- Hệ số k dựa vào kết quả điều tra của TKQG đà công bố.
5.2.3. Giá trị tăng thêm
a. Công thức
Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất - Chi phÝ trung gian = Thu nhËp cđa
ngn lao ®éng + Khấu hao TSCĐ + Thuế giá trị gia tăng phải nộp + Giá trị
thặng d
b. Nguồn thông tin
- Dựa vào báo cáo quyết toán của hoạt động bảo hiểm.
Dùng hệ số bóc tách của TKQG đà công bố để tính các yếu tố cấu thành
của giá trị tăng thêm.
5.3. Hoạt động xổ số
5.3.1. Giá trị sản xuất theo giá thực tế
a. Công thức:
Giá trị sản xuất = Doanh thu thuần bán vé bán xổ sổ - Chi phí trả thởng +
Thuế giá trị gia tăng phát sinh phải nộp.
b. Nguồn thông tin
Dựa vào báo cáo quyết toán của các đơn vị hoạt động xổ sổ vùng.
5.3.2. Chi phí trung gian theo giá thực tế
a. Công thức:


52


Chi phÝ trung gian - Chi phÝ vËt chÊt + Chi phí dịch vụ = Chi phí nguyên
vật liệu + Chi phí nhiên liệu động lực + Chi phí dịch vụ mua ngoài + kl x chi phí
khác bằng tiền.
Trong ®ã:
k1

=

Chi phÝ trung gian trong chi phÝ kh¸c b»ng tiỊn của các đơn vị điều tra
Chi phí khác bằng tiền của các đơn vị điều tra

b. Nguồn thông tin
Dựa vào báo cáo quyết toán của các đơn vị xổ số trong vùng.
Hệ số kl lấy từ kết quả điều tra Tài khoản quốc gia.
5.3.3. Giá trị tăng thêm theo giá thực tế
a. Công thức:
Giá trị tăng thêm = Giá trị s¶n xuÊt - Chi phÝ trung gian = Thu nhËp của
nguồn lao động + Khấu hao TSCĐ + Thuế giá trị gia tăng phát sinh phải nộp +
Giá trị thặng d
b. Nguồn thông tin:
Dựa vào báo cáo quyết toán của các đơn vị xổ số trong vùng.
- Các hệ số bóc tách để tính các yếu tố cấu thành của giá trị tăng thêm, lấy
trong kết quả điều tra của TKQG đà công bố.
5.4. Hoạt động quản 1ý quỹ hu trí
5.4.1. Giá trị sản xuất theo giá thực tế
Công thức:
Giá trị sản xuất = Tổng Chi phí hoạt động thờng xuyên + Khấu hao

TSCĐ + Lợi tức thuần của quỹ hu trí do đầu t quỹ vào hoạt động kinh doanh.
5.4.2. Chi phí trung gian theo giá thực tế
Công thức:
Chi phÝ trung gian = Chi phÝ vËt chÊt + Chi phí dịch vụ
5.4.3. Giá trị tăng thêm theo giá thực tÕ
53


Công thức:
Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất - Chi phÝ trung gian
(HiÖn nay ë ViÖt Nam ch−a có hoạt động quỹ hu trí)
6. Hoạt động làm thuê công việc gia đình trong các hộ t nhân.
6.l. Giá trị sản xuất theo giá thực tế
a. Công thức:
Giá trị s¶n xt = Tỉng chi phÝ cđa chđ hé chi trả công cho ngời đến làm
thuê các công việc trong hộ gia đình + Các khoản chi phí khác bằng tiền hoặc
bằng hiện vật trả cho ngời làm thuê.
b. Nguồn thông tin:
Căn cứ vào điều tra kinh tế hộ gia đình của Vụ Thống kê xà hội và Môi
trờng.
6.2. Chi phÝ trung gian theo gi¸ thùc tÕ
Quy −íc = 0
6.3. Giá trị tăng thêm theo giá thực tế.
Công thức: Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất
7. Hoạt động của các tổ chức không vì lợi
7.l. Giá trị sản xuất theo giá thực tế
Công thức:
Giá trị sản xuất = Tổng các Chi phí cho hoạt động thờng xuyên + Khấu
hao TSCĐ


TSCĐ =

Giá trị sản xuất của các đơn vị
điều tra
Sở lao động (hoặc số hội viên)
của các đơn vị điều tra

7.2. Chi phí trung gian theo giá thực tế
Công thức:
54

Tổng lao động (hoặc tổng số hội
viên) trong năm của các đơn vị,
x
tổ chức từ thiện, tôn giáo, tín
ngỡng, hiệp héi


×