Tải bản đầy đủ (.doc) (333 trang)

Giao an hoa hoc 8 thuy (19 20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 333 trang )

Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 1
MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
HS hiểu được môn hoá học là môn học nghiên cứu các chất, sự biến đổi
chất và ứng dụng của chúng, hoá học là môn học quan trọng và bổ ích.
Bước đầu HS nắm được hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, do đó
cần có kiến thức hoá học về các chất và cách sử dụng chúng trong cuộc sống.
2. Kĩ năng
Bước đầu rèn cho học sinh các yêu cầu để học tốt môn hóa học đó là:
+ Khi học môn hóa cần thực hiện các hoạt động sau: Tự thu thập tìm kiếm
kiến thức xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ.
+ Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã
học.
3. Thái độ
Giáo dục lòng yêu môn học, ham thích học bộ môn, giới thiệu và hướng
dẫn cho học sinh cách học môn hoá học.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: HS thấy được vai trò và tầm quan trọng của
hóa học trong việc tìm ra các chất cải tạo môi trường sống con người, từ đó có
trách nhiệm, biết chung tay góp sức, hợp tác cùng cộng đồng bảo vệ môi trường.
4. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung:


+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực tự học.
* Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
+ Năng lực thực hành hóa học.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ…..
- Hoá chất: NaOH, CuSO4, HCl, đinh sắt sạch.
HS: Nghiên cứu trước bài.
C. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thông báo, nêu vấn đề, quan sát…
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

1


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

Hoạt động 1:Hoá học là gì?
Mục tiêu: HS hiểu được môn hoá học là môn học nghiên cứu các chất, sự biến
đổi chất và ứng dụng của chúng,
Thời gian: 20 phút
Phương pháp: đàm thoại phát hiện

Phương tiện: dụng cụ, hóa chất cần thiết
Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
GV giới thiệu với HS sơ qua về môn
hoá học và mục tiêu của bài 1.
GV giới thiệu một số dụng cụ thường
gặp trong phòng thí nghiệm và hướng
dẫn học sinh các thao tác: Lấy 3 ống
nghiệm, mỗi ống lần lượt chứa các
chất:
+ Dung dịch NaOH
+ Dung dịch CuSO4
+ Dung dịch HCl
và vài đinh sắt nhỏ.
HS quan sát trạng thái, màu sắc các
chất.
GV hướng dẫn HS cách lấy hóa chất và
cách tiến hành thí nghiệm, sau đó học
sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm:
- Nhỏ 5-6 giọt dung dịch đồng sunfat
vào ống nghiệm 1, sau đó cho thêm 5-6
giọt dung dịch natri hiđroxit.
1 HS tiến hành theo hướng dẫn, các HS
khác quan sát hiện tượng.
- Nhỏ 5-6 giọt dung dịch axit clohiđric
vào ống nghiệm 2, sau đó cho tiếp vào 1
đinh sắt nhỏ.
HS tiến hành theo hướng dẫn, quan sát
hiện tượng
GV gọi đại diện các nhóm lần lượt nêu

các hiện tượng quan sát được ở 2 thí
nghiệm.

Nội dung

1. Thí nghiệm:
- Hoá chất: NaOH, CuSO4, HCl, đinh sắt
sạch.
- Dụng cụ: : ống nghiệm

Thí nghiệm 1:

Thí nghiệm 2:

2. Quan sát.

a, Thí nghiệm 1: Tạo ra chất mới không
tan trong nước.
b, Thí nghiệm 2: Tạo ra chất khí sủi bọt
HS đại diện các nhóm nêu hiện tượng, trong chất lỏng.
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Nhận xét: Hoá học là khoa học nghiên
2


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng

dụng của chúng.
HS thảo luận nhóm rút ra nhận xét từ 2
thí nghiệm trên.
? Vậy hóa học là gì?
HS: Hoá học là khoa học nghiên cứu
các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng
của chúng.
GV giới thiệu thêm: thắng kẹo đắng...
Đối với HSKT
- Em Bùi Linh: Thực hiện giảm nhẹ
khoảng 20% nhiệm vụ học tập so với yêu
cầu trên: Không yêu hs làm thí nghệm.
- Em Nguyễn Linh và em Hậu: Thực hiện
giảm nhẹ khoảng 70% nhiệm vụ học tập so
với yêu cầu trên chỉ yêu cầu hs quan sát
bạn làm TN. Không được đi lại tự do trong
lớp gây mất TT ảnh hưởng HS khác.
- GV Chú ý quan tâm tới HS, phát hiện và
xử lý kịp thời khi có biểu hiện lạ, báo cáo
ngay với BGH các bất biến trong giờ học
- Luôn thương yêu, tạo điều kiện, động
viên giúp đỡ HS tháo gỡ khó khăn trong
các tình huống.

Hoạt động 2: Vai trò của hóa hoc
Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của hóa học, giáo dục đạo đức.
Thời gian: 8 phút
Phương pháp: đàm thoại phát hiện
Phương tiện: tranh ảnh
Cách tiến hành:

? Em hãy kể tên một số đồ dùng được
sản xuất từ nhôm, sắt, đồng, chất dẻo….
HS trả lời:
+ Từ nhôm: Chậu, xong, nồi....
+ Chất dẻo: Dép, ca, cốc, chậu...
? Em hãy kể tên các sản phẩm hoá học
phục vụ cho học tập?
HS: Thước kẻ. bút , cặp ….
3


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

? Em hãy kể tên 3 loại sản phẩm được
dùng trong sản xuất nông nghiệp, thủ
công nghiệp?
HS trả lời.
GV nhận xét, bổ sung.
? Từ những ví dụ trên em hãy rút ra kết
luận về vai trò của hoá học ?
HS nêu kết luận.
Hoá học có vai trò rất quan trọng trong
Liên hệ GD đạo đức:
cuộc sống của chúng ta.
Mỗi chúng ta có trách nhiệm tuyên
truyền cho cộng đồng, biết chung tay
góp sức, hợp tác cùng cộng đồng bảo
vệ môi trường.

Đối với HSKT
- Em Bùi Linh: Thực hiện giảm nhẹ
khoảng 20% nhiệm vụ học tập so với yêu
cầu trên: Không yêu hs trả lời câu hỏi.
- Em Nguyễn Linh và em Hậu: Thực

hiện giảm nhẹ khoảng 70% nhiệm vụ
học tập so với yêu cầu trên chỉ yêu cầu
hs lắng nghe. Không được đi lại tự do
trong lớp gây mất TT ảnh hưởng HS
khác.
- Lắng nghe ý kiến phát biểu của các
em khích lệ động viên kịp thời.
Hoạt động 3: Các em cần phải làm gì để học tốt môn Hóa học?
Mục tiêu: HS biết các phương pháp học tập bộ môn.
Thời gian: 8 phút
Phương pháp: đàm thoại phát hiện
Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi: Phải làm gì để học tốt môn hoá
học ?
GV gợi ý nội dung thảo luận:
1. Các hoạt động cần chú ý khi học tập
(1) Các hoạt động cần chú ý khi học môn hoá học:
tập môn hoá học?
a, Thu thập, tìm kiếm kiến thức.
(2) Phương pháp học môn hoá học nh- b, Xử lí thông tin.
ư thế nào là tốt?

c, vận dụng.
4


Giáo án hóa học 8

HS thảo luận theo nhóm.
GV gọi đại diện nhóm nêu ý kiến về
vấn đề (1).
HS trả lời.
Nhóm khác bổ sung.
GV chốt kiến thức, giải thích thêm.
GV gọi đại diện nhóm nêu ý kiến về
phương pháp học môn hoá học?
HS trả lời.
HS khác nhậm xét, bổ sung.
GV giải thích hướng dẫn thêm cho HS.

GV:Nguyễn Thị Thủy

d, Ghi nhớ.
2. Phương pháp học môn hoá học:
- Biết làm thí nghiệm, quan sát hiện
tượng.
- Có hứng thú say mê, chủ động, rèn
luyện phương pháp tư duy.
- Nhớ một cách chọn lọc, thông minh.
- Đọc thêm sách, rèn luyện lòng ham đọc
sách.


Đối với HSKT

- Em Bùi Linh: Thực hiện giảm nhẹ
khoảng 20% nhiệm vụ học tập so với
yêu cầu trên: Không yêu hs trả lời câu
hỏi.
- Em Nguyễn Linh và em Hậu: Thực
hiện giảm nhẹ khoảng 70% nhiệm vụ
học tập so với yêu cầu trên chỉ yêu cầu
hs lắng nghe. Không được đi lại tự do
trong lớp gây mất TT ảnh hưởng HS
khác.
- Lắng nghe ý kiến phát biểu của các
em khích lệ động viên kịp thời.
4. Củng cố (6’)
? Hoá học là gì: Vai trò của hoá học trong cuộc sống? HS 1 trả lời.
? Các em cần làm gì để học tốt môn hoá học?
HS 2 trả lời.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
GV hướng dẫn HS về nhà đọc, nghiên cứu trước bài "chất"
E: RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian……………………………………………………………………………
Nội dung......…………………………………………………………………………
Phương pháp………..….................…………………………………………………

5


Giỏo ỏn húa hc 8


GV:Nguyn Th Thy

CHNG I - CHT - NGUYấN T - PHN T
Mục tiêu của chơng
1. Kin thc
Cho HS biết đợc khái niệm chung về chất và hỗn hợp. Hiểu và
vận dụng đợc các định nghĩa về nguyên tử, nguyên tố hoá học,
nguyên tử khối, đơn chất và hợp chất, phân tử và phân tử khối,
hoá trị.
2. K nng
Tập cho HS biết cách nhận ra tính chất của chất và tách riêng
chất ra từ hỗn hợp, quan sát và thử nghiệm tính chất của chất ;
biết biểu diễn nguyên tố bằng kí hiệu hoá học và biểu diễn chất
bằng công thức hoá học ; biết cách lập công thức hoá học của hợp
chất dựa vào hoá trị ; biết cách tính phân tử khối.
3. Thỏi
Bớc đầu tạo cho HS có hứng thú với môn học. Phát triển năng lực
t duy, đặc biệt là t duy hoá học- năng lực tởng tợng về cấu tạo
hạt của chất.
Giỏo dc phm cht trung thc, t trng, chớ cụng vụ t, t lp, t tin, t ch
4. nh hng phỏt trin nng lc
* Nng lc chung:
+ Nng lc giao tip.
+ Nng lc t hc.
* Nng lc riờng:
+ Nng lc s dng ngụn ng húa hc.
+ Nng lc thc hnh húa hc.
+ Nng lc tớnh toỏn.
+ Nng lc gii quyt vn


6


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 2
BÀI 2: CHẤT (TIẾT 1)

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết được khái niệm chất và một số tính chất của chất (Chất có trong các vật thể
xung quanh ta).
2. Kĩ năng
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất.... rút ra được nhận xét về tính chất của
chất (chủ yếu là tính chất của chất).
3. Thái độ
HS làm quen với một số dụng cụ đơn giản.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: HS nắm được tính chất của chất, có trách
nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng biết cách sử dụng chất thích hợp, tránh gây hại
cho con người và gây ô nhiễm môi trường sống, thể hiện tình yêu thương nhân loại
4. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực tự học.
* Năng lực riêng:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
+ Năng lực thực hành hóa học.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụng cụ thử tính dẫn điện…..
- Hoá chất: S, P đỏ, nhôm, đồng, muối tinh, chai nước khoáng, nước cất.
HS: Nghiên cứu trước bài.
C. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thông báo, nêu vấn đề, quan
sát…
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Em hãy cho biết hoá học là gì? Làm thế nào để có thể học tốt môn hoá học ?
HS trả lời.
GV gọi HS nhận xét.
GV chấm điểm.
3. Bài mới
Vào bài mới: Hóa học là ngành khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi chất.
Vậy chất có ở đâu?
7


Giỏo ỏn húa hc 8

GV:Nguyn Th Thy

Hot ng 1: Cht cú õu?
Mc tiờu: HS bit c cht cú khp ni, õu cú vt th ú cú cht
Thi gian: 18 phỳt

Phng phỏp: m thoi phỏt hin, hot ng nhúm.
Cỏch tin hnh:
Hot ng ca GV v HS
Ni dung
GV : cỏc em hóy quan sỏt xung quanh ta,
liờn h vi thc t k tờn 1 s vt th m
em bit?
Ví dụ: Nồi, ao, bàn, bút, hồ, cây.
HS tr li.
GV nhn xột, b sung, thụng bỏo.
? Vt th c chia thnh my loi?
HS: Vt th cú 2 loi: Vt th t nhiờn v
vt th nhõn to.
GV yờu cu HS phõn bit cỏc vt th
VD va ly?
- Vật thể tự nhiên: Ao, hồ, cây
HS tr li.
- Vật thể nhân tạo: Nồi, bàn, bút
HS tho lun nhúm hon thnh bng sau
(Cho bit loi vt th v cht cu to nờn
vt th ú?)
S Tờn gi
Vt
Vt Cht cu
T
th t th
to nờn vt
T
nhiờn nhõn th
to

1 Khụng khớ x
Oxi,nit,
cacbonic
2 Sỏch, v
3 m un
nc
4 Thõn cõy
5 mớa
6 Bỳt
7 Cn ng ten
Ht go
HS hoàn thành theo nhóm.
Sau vài phút đại diện 1 nhóm lên
bảng hoàn thành
Nhóm khác nhận xét, bổ sung,
8

S Tên gọi Vật
T
thể
T
tự
nhiên
1 Không x
khí
2 Sách,
3 vở
ấm
4 đun
x

Nớc
5 Thân
6 cây
mía
x
7 Bút
Cần
ăng
ten
Hạt gạo

Vật
thể
nhâ
n
tạo

Chất
cấu tạo
nên vật
thể

x
x

Oxi,
nitơ,
cacboni
c


x
x

Saccar
ozơ

Giấy
Nhôm

Nhựa
Nhôm
Tinh
bột


Giỏo ỏn húa hc 8

GV:Nguyn Th Thy

hoàn thiện.
Từ bài tập trên em hãy chất có ở
đâu?
HS: Chất có ở khắp mọi nơi.
GV gọi HS nhận xét.
GV chốt kiến thức
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật
GV thông báo: Vật thể tự nhiên thể là ở đó có chất
đợc cấu tạo từ các chất, vật thể
nhân tạo đợc cấu tạo từ vật liệu,
vật liệu là chất hay hỗn hợp 1 số

chất.
Khoa học đã biết hàng chục triệu
chất có sẵn trong tự nhiên và
chất do con ngời tạo ra.
i vi HSKT
- Em Bựi Linh: Thc hin gim nh
khong 20% nhim v hc tp so vi yờu
cu trờn: Khụng yờu hs tr li cõu hi:
Cht cú õu?
- Em Nguyn Linh v em Hu: Thc
hin gim nh khong 70% nhim v hc
tp so vi yờu cu trờn ch yờu cu hs lng
nghe. Khụng c i li t do trong lp
gõy mt TT nh hng HS khỏc.
- Lng nghe ý kin phỏt biu ca cỏc em
khớch l ng viờn kp thi.
Hot ng 2: Tớnh cht ca cht
Mc tiờu: Hs bit mt s tớnh cht ca cht
Thi gian: 15 phỳt
Phng phỏp: thớ nghim nghiờn cu
Phng tin: dng c húa cht cn thit
Cỏch tin hnh:
GV thụng bỏo: Mi cht cú tớnh cht nht 1. Mụ cht cú nhng tớnh cht nht
nh, nhng tớnh cht ú l tớnh cht vt nh.
lý, tớnh cht hoỏ hc.
? Nhng tớnh cht no l tớnh cht vt lớ?
HS: Trng thỏi, mu sc, mựi v, tớnh a, Tớnh cht vt lớ.
tan.
Trng thỏi, mu sc, mựi v, tớnh tan, nhit
GV cht kin thc.

núng chy, nhit sụi, khi lng
riờng, tớnh dn in, dn nhit
9


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

? Theo các em những tính chất nào là tính
chất hoá học ?
HS trả lời.
GV nhận xét thông báo
b, Tính chất hoá học.
Là khả năng biến đổi chất này thành chất
HS lấy ví dụ
khác
? Vậy làm thế nào để biết được tính chất VD: Tính cháy được.
của chất?
Để trả lời câu hỏi GV cùng HS thực hiện
các thao tác sau:
- Quan sát màu của bột S và P đỏ.
- Lần lượt hoà tan muối ăn và bột sắt vào
nước.
- Nhớ lại to sôi và tođđ của nước (Vật lí 6).
Sau vài phút GV gọi đại diện các nhóm
báo cáo kết quả.
HS: - Bột S màu vàng tơi.
- Bột P đỏ có màu đỏ.
- Muối ăn tan trong nước, bột sắt

không tan trong nước.
- Nước sôi ở 100o C và đông đặc ở 0o
C.
? Từ các nhận xét trên em hãy rút ra kết
luận các cách để xác định được tính chất Để biết được tính chất của chất ta cần:
của chất?
a, Quan sát.
HS trả lời.
b, Dùng dụng cụ đo.
HS khác nhận xét, bổ sung.
c, Làm thí nghiệm.
Gv giới thiệu thêm.
? Quan sát ta biết được tính chất gì?
HS: Tính chất bề ngoài.
? Dùng dụng cụ đo ta biết được tính chất
gì?
2. Lợi ích từ việc hiểu tính chất của chất.
o
o
HS: t sôi và t nóng chảy.
? Làm thí nghiệm ta biết được tính chất
gì?
HS: Biết được tính chất hoá học.
Để phân biệt 2 chất lỏng trong suốt là
nước và cồn ta phải làm như thế nào? Dựa
vào tính chất nào của 2 chất?
HS dựa vào khả năng cháy: a, Giúp phân biệt chất này với chất khác,
+ Nước không cháy được.
tức nhận biết được chất.
+ Cồn cháy được.

b, Biết cách sử dụng chất.
10


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

? Vậy việc hiểu biết tính chất của chất có c, Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời
lợi gì?
sống và sản xuất.
HS trả lời.
GV giới thiệu thêm, giải thích, lấy VD để
HS hiểu.
TH: Bạn nam bị rơi chìa khoá bằng sắt
xuống cống rãnh có cách nào lấy chìa
khoá lên mà ko phải thò tay xuống cống?
Hs trả lời
Gv giải thích có thể dùng nam châm buộc
vào một sợi dây rồi thả xuống cống. Do
sắt có từ tính nên bị nam châm hút
Liên hệ GD đạo đức:
+ Vì sao cần biết rõ tính chất của chất?
-Giúp nhận biếtchất
- Biết cách sử dụngchất
-Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời
sống, sản xuất
+ Nếu không nắm được tính chất của
chất thì việc sử dụng chất sẽ như thế
nào?

Sử dụng không hiệu quả, nguy
hiểm cả tính mạng..... Sử dụng bừa
bãi gây ô
nhiễm môi trường, phản tác dụng....
+ Học xong tiết học hôm nay, em sẽ làm
gì để phát huy những kiến thức hóa học
em đã học được?
- Em nắm chắc tính chất của chất, có
trách nhiệm tuyên truyền cho cộng
đồng biết cách sử dụng chất thích hợp,
tránh gây hại cho con người và gây ô
nhiễm môi trường sống.
Đối với HSKT
- Em Bùi Linh: Thực hiện giảm nhẹ

khoảng 20% nhiệm vụ học tập so với yêu
cầu trên: Không yêu hs liên hệ thực tế.
- Em Nguyễn Linh và em Hậu: Thực
hiện giảm nhẹ khoảng 70% nhiệm vụ học
tập so với yêu cầu trên chỉ yêu cầu hs
quan sát bạn làm TN. Không được đi lại
11


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

tự do trong lớp gây mất TT ảnh hưởng HS
khác.

- GV Chú ý quan tâm tới HS, phát hiện và
xử lý kịp thời khi có biểu hiện lạ, báo cáo
ngay với BGH các bất biến trong giờ học
- Luôn thương yêu, tạo điều kiện, động
viên giúp đỡ HS tháo gỡ khó khăn trong
các tình huống.
4. Củng cố (4’)
? Nêu 3 VD về vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo?
HS 1 trả lời. - Cây mía, đá, sông.
- Cặp, ti vi, ô tô.
? Làm thế nào để biết được tính chất của chất? Việc hiểu biết tính chất của
chất có lợi gì? Cho VD?
HS 2 trả lời.
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
Làm bài tập: 2,3,4,5,6 - SGK
Hướng dẫn bài 6: Thổi hơi thở vào cốc đựng dung dịch nước vôi trong.
E: RÚT KINH NGHIỆM:
Thời gian……………………………………………………………………………
Nội dung......…………………………………………………………………………
Phương pháp………..….................…………………………………………………
___________________________

12


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

Ngày soạn:

Ngày giảng:
Tiết 3
BÀI 2: CHẤT (TIẾT 2)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu được khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp.
- Cách phân biệt chất nguyên chất (chất tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật
lí.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp.
- HS biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí của từng chất.
- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ : Đường,
muối ăn, tinh bột.
3. Thái độ
- Rèn luyện thao tác 1 số thí nghiệm đơn giản.
- Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ.
4. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực tự học.
* Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
+ Năng lực thực hành hóa học.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS.
GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, bộ dụng cụ chưng cất nước tự
nhiên (nếu có),đèn cồn, kiềng sắt, nhiệt kế, máy chiếu…..
- Hoá chất: Muối tinh, chai nước khoáng, nước cất, nước tự nhiên.
HS: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài.

C. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, thông báo, nêu vấn đề, quan sát,
thực hành…
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
?1: Em hãy nêu 3 vật thể tự nhiên, 3 vật thể nhân tạo? Hãy chỉ ra chất cấu tạo nên
các vật thể đó ?
HS 1 trả lời.
- 3 vật thể tự nhiên:
+ Hạt gạo: Chất cấu tạo nên là tinh bột.
13


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

+ Thân cây mía: Chất cấu tạo nên là saccazozơ.
+ Đá vôi: Chất cấu tạo nên là canxi cacbonat.
- 3 vật thể nhân tạo:
+ Vỏ điện thoại: Chất cấu tạo nên là chất dẻo.
+ Cửa sắt: Chất cấu tạo nên là sắt.
+ Nồi nhôm: Chất cấu tạo nên là nhôm.
?2: Làm thế nào để biết được tính chất của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất
có lợi gì? Cho VD?
HS 2 trả lời.
- Muốn biết được tính chất của chất ta có thể thực hiện nhiều cách:
+ Quan sát.
+ Dùng dụng cụ đo.
+ Làm thí nghiệm.

- Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi:
+ Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết được chất.
+ Biết cách sử dụng chất.
+ Biết ứng dụng thích hợp chất trong đời sống và sản xuất.
GV gọi HS nhận xét.
GV chấm điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hỗn hợp
Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm hỗn hợp
Thời gian: 10 phút
Phương tiện: quan sát, vấn đáp
Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
GV : Cho HS quan sát 1 chai nước khoáng và
1 ống nước cất, ghi lại nhận xét theo nhóm.
HS Nước bên trong đều trong suốt, không
màu.
GV giải thích: nước cất để pha chế thuốc tiêm
và sử dụng trong phòng thí nghiệm vì nước cất
là chất tinh khiết. Nước khoáng không dùng
được như trên vì nước khoáng có lẫn 1 số chất
tan.
? Em hãy nêu thành phần của nươc cất, nước
khoáng, nước tự nhiên?
HS trả lời.
14

Nội dung
1. Hỗn hợp


+ Nước cất: Không có lẫn chất khác.
+ Nước khoáng, nước tự nhiên (ao,
hồ… ): Có lẫn nhiều chất khác.


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

GV thông báo: Nước cất là chất tinh khiết,
nước khoáng, nước ao hồ là hỗn hợp.
Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau
? thế nào là hỗn hợp?
gọi là hỗn hợp.
HS trả lời.
Đối với HSKT

- Em Bùi Linh: Thực hiện giảm nhẹ khoảng
20% nhiệm vụ học tập so với yêu cầu trên:
Không yêu hs trả lời hỗn hợp là gì?
- Em Nguyễn Linh và em Hậu: Thực hiện

giảm nhẹ khoảng 70% nhiệm vụ học tập so với
yêu cầu trên chỉ yêu cầu hs quan sát bạn làm
TN. Không được đi lại tự do trong lớp gây mất
TT ảnh hưởng HS khác.
- GV Chú ý quan tâm tới HS, phát hiện và xử
lý kịp thời khi có biểu hiện lạ, báo cáo ngay
với BGH các bất biến trong giờ học
Hoạt động 2: Chất tinh khiết

Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm chất tinh khiết
Thời gian: 10 phút
Phương tiện: quan sát, vấn đáp, thí nghiệm nghiên cứu
Cách tiến hành:
? thế nào là chất tinh khiết?
HS trả lời.
GV giới thiệu dụng cụ chưng cất nước tinh
khiết . H14.a.1,
HS nghe.
? Làm thế naò để khẳng định được nước cất là
chất tinh khiết?
HS ta tiến hành đo to sôi và to nc.
GVkhẳng định: Chỉ nước cất mới có t o nc =
0oC và to sôi là 100oC, D = 1g/cm3. Với nước tự
nhiên các giá trị này đều sai khác nhiều hay ít
tuỳ theo các chất có lẫn trong hỗn hợp.
? Theo các em những chất như thế nào mới có
những tính chất nhất định?
HS là chất tinh khiết.
GV chốt kiến thức.
GV yêu cầu HS lấy 1 VD về chất tinh khiết, 3
VD về hỗn hợp?
15

2. Chất tinh khiết.
Là chất chỉ gồm 1 chất (Không lẫn chất
khác).

- Chất tinh khiết có tính chất vật lí, hoá
học nhất định.

- Hỗn hợp có tính chất thay đổi (không


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

HS trả lời.
ổn định).
Đối với HSKT
- Em Bùi Linh: Thực hiện giảm nhẹ khoảng
20% nhiệm vụ học tập so với yêu cầu trên:
Không yêu hs lấy ví dụ về hỗn hợp.
- Em Nguyễn Linh và em Hậu: Thực hiện
giảm nhẹ khoảng 70% nhiệm vụ học tập so với
yêu cầu trên chỉ yêu cầu hs lắng nghe bạn làm
trả lời câu hỏi. Không được đi lại tự do trong
lớp gây mất TT ảnh hưởng HS khác.
- GV Chú ý quan tâm tới HS, phát hiện và xử
lý kịp thời khi có biểu hiện lạ, báo cáo ngay
với BGH các bất biến trong giờ học
Hoạt động 3: Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí của từng
chất.
Thời gian: 10 phút
Phương tiện: quan sát, vấn đáp, thí nghiệm nghiên cứu
Cách tiến hành:
? Theo em làm thế nào để tách muối ăn ra khỏi
nước muối?
HS: Đun sôi nước muối cho nước bay hơi hết.

GV yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm chứng
câu trả lời của HS.
Lấy một ít nước muối cho vào cốc thuỷ tinh,
đun cốc thuỷ tinh trên ngọn lửa đèn cồn cho
nước bay hơi hết ta đợc muối tinh khiết.
HS Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
? Ta tách đường và cát như thế nào?
HS trả lời.
GV nhận xét.
GV thông báo: Nước tự nhiên có hoà tan một
số chất rắn, khí, khi đun nóng các chất khí
thoát ra các chất rẵn lắng xuống, hơi nước
ngưng tụ thành nước cất.
? Vậy theo em nguyên tắc nào để tách riêng 1
chất ra khỏi hỗn hợp?
HS trả lời.
GV chốt kiến thức.
16

3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.

Để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp ta
có thể dựa vào sự khác nhau về tính
chất vật lí.


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy


Đối với HSKT
- Em Bùi Linh: Thực hiện giảm nhẹ khoảng
20% nhiệm vụ học tập so với yêu cầu trên.
Không y/c hs nêu nguyên tắc tách chất.
- Em Nguyễn Linh và em Hậu: Thực hiện
giảm nhẹ khoảng 70% nhiệm vụ học tập so với
yêu cầu trên chỉ yêu cầu hs lắng nghe bạn làm
trả lời câu hỏi. Không được đi lại tự do trong
lớp gây mất TT ảnh hưởng HS khác.
- GV Chú ý quan tâm tới HS, phát hiện và xử
lý kịp thời khi có biểu hiện lạ, báo cáo ngay
với BGH các bất biến trong giờ học.
4. Củng cố (5’)
? Thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp? Cho VD?
HS 1 trả lời.
? Nguyên tắc nào để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp?
HS 2 trả lời.
5. Hướng dẫn về nhà (4’)
Làm bài tập: 7,8 - SGK
Chuẩn bị cho buổi thực hành:
- Chậu nước.
- Hỗn hợp cát và muối ăn.
- Đọc trước bài thực hành. Kẻ bản tường trình thực hành ghi sẵn tên TN,
cách tiến hành.
STT

Tên thí
nghiệm

Cách tiến hành

thí nghiệm

Hiện tượng

Kết quả
phương trình

Giải thích

1
2
E: RÚT KINH NGHIỆM:
Thời gian……………………………………………………………………………
Nội dung......…………………………………………………………………………
Phương pháp………..….................…………………………………………………
_____________________________

17


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4
BÀI 3: BÀI THỰC HÀNH 1
TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP
A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết
- Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học, cách
sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.
- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ
thể.
- Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu
huỳnh.
- Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.
2. Kĩ năng
- Sử dụng được một số dụng cụ, hóa chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn
giản nêu ở trên.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức cẩn thận, tự giác, kiên nhẫn, tiết kiệm khi làm thí nghiệm.
Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân, cộng
đồng.
4. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực tự học.
* Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
+ Năng lực thực hành hóa học: năng lực làm thí nghiệm, hợp tác
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS.
GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, kiềng sắt, giấy lọc,
phễu…..
- Hoá chất: muối, cát
HS: Chậu nước sạch, hỗn hợp muối và cát.

C: PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, thí nghiệm kiểm chứng, đàm thoại, vấn đáp…
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh (3’)
18


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

GV kiểm tra các đồ dùng chuẩn bị của HS: Chậu nước sạch, hỗn hợp muối
và cát.
Kiểm tra lại đồ dùng và hoá chất của từng nhóm.
Hoạt động 1: Quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm
Mục tiêu: hs biết được các bước của một buổi THHH. Biết được quy tắc an toàn trong
phòng tn
Thời gian: 10 phút
Phương pháp: thuyết trình
Cách tiến hành:
GV: Giới thiệu mục tiêu của buổi thực
hành.
GV giới thiệu các bước của một buổi thực *Các bước của một buổi thực hành gồm:
hành (GV chiếu)
- B1: GV hướng dẫn cách tiến hành thí
HS nghe và ghi.
nghiệm.
- B2: HS tiến hành thí nghiệm
- B3: HS làm tường trình thí nghiệm.
- B4: HS thu dọn, rửa dụng cụ vệ sinh

phòng thí nghiệm.
GV treo tranh vẽ 1 số đồ dùng thí nghiệm
đơn giản và cách sử dụng.
- ống nghiệm.
- Kẹp gỗ.
- Đèn cồn.
- Cốc thuỷ tinh.
- Đũa thuỷ tinh.
HS nghe, quan sát kết hợp sgk.
GV giới thiệu một số quy tắc an toàn
trong phòng thí nghiệm.
HS nghiên cứu.
? Em hãy rút ra những điểm cần lưu ý khi
sử dụng hoá chất?
* Cách sử dụng hoá chất:
HS trả lời.
- Không dùng tay trực tiếp cầm hoá chất.
- Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác
(ngoài chỉ dẫn).
- Hoá chất dùng xong nếu còn thừa không
được đổ trở lại bình chứa.
- Không dùng hoá chất đựng trong những
lọ không có nhãn ghi rõ tên hoá chất.
- Không nếm ngửi trực tiếp hoá chất.
GV giải thích và nhắc nhở kĩ HS cách sử
dụng hoá chất sao cho an toàn.
19


Giỏo ỏn húa hc 8


GV:Nguyn Th Thy

i vi HSKT
- Em Bựi Linh: Thc hin gim nh
khong 20% nhim v hc tp so vi yờu
cu trờn: Khụng yờu hs tin hnh thớ
nghm trong nhúm, ch quan sỏt cỏc bn
trong nhúm lm TN.
- Em Nguyn Linh v em Hu: Thc
hin gim nh khong 70% nhim v hc
tp so vi yờu cu trờn ch yờu cu hs lng
nghe bn lm tr li cõu hi. Khụng c
i li t do trong lp gõy mt TT nh
hng HS khỏc.
- GV Chỳ ý quan tõm ti HS, phỏt hin v
x lý kp thi khi cú biu hin l, bỏo cỏo
ngay vi BGH cỏc bt bin trong gi hc
Hot ng2: Thớ nghim
Mc tiờu HS tỏch c riờng tng cht ra khi hn hp
Thi gian: 13 phỳt
Phng phỏp: thớ nghim nghiờn cu
Cỏch tin hnh
? Tách riêng cát và muối dựa vào Thí nghiệm: Tách riêng từng
tính chất nào:
chất ra khỏi hỗn hợp muối ăn và
HS dựa vào tính tan trong nớc.
cát.
- Bỏ hỗn hợp muối ăn và cát vào
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm 2:

nớc, khuấy đều.
- Đổ từ từ hỗn hợp theo đũa
- Bỏ hỗn hợp muối ăn và cát vào nớc, thuỷ tinh qua phễu có giấy lọc,
khuấy đều.
thu phần nớc lọc vào cốc.
- Đổ từ từ hỗn hợp theo đũa thuỷ
- Đổ phần nớc lọc vào ống
tinh qua phễu có giấy lọc, thu phần nghiệm.
nớc lọc vào cốc.
- Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm
- Đổ phần nớc lọc vào ống nghiệm. rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn
- Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm rồi cồn cho đến khi nớc bay hơi
đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn cho hết (Khi đun nóng để ống
đến khi nớc bay hơi hết (Khi đun nghiệm hơi nghiêng, lúc đầu
nóng để ống nghiệm hơi nghiêng, hơ dọc ống nghiệm trên ngọn
lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên lửa cho nóng đều sau đó đun
ngọn lửa cho nóng đều sau đó phần đáy ống nghiệm).
đun phần đáy ống nghiệm).
Quan sát chất còn lại ở đáy ống
20


Giỏo ỏn húa hc 8

GV:Nguyn Th Thy

Quan sát chất còn lại ở đáy ống nghiệm và trên giấy lọc.
nghiệm và trên giấy lọc.
HS tiến hành theo hớng dẫn
? Em hãy nêu hiện tợng quan sát đợc?

HS trả lời:
- Nớc lọc là dung dịch nớc muối.
- Cát đợc giữ lại trên giấy lọc.
? Em hãy so sánh chất rắn ở đáy
ống nghiệm với hỗn hợp ban đầu?
HS so sánh và trả lời.
GV chốt kiến thức.
i vi HSKT
- Em Bựi Linh: Thc hin gim nh khong
20% nhim v hc tp so vi yờu cu trờn:
Khụng yờu hs lm thớ nghm.
- Em Nguyn Linh v em Hu: Thc hin
gim nh khong 70% nhim v hc tp so
vi yờu cu trờn ch yờu cu hs quan sỏt bn
lm thớ nghim. Khụng c i li t do trong
lp gõy mt TT nh hng HS khỏc.
- GV Chỳ ý quan tõm ti HS, phỏt hin v x
lý kp thi khi cú biu hin l, bỏo cỏo ngay
vi BGH cỏc bt bin trong gi hc
4. Tng trỡnh thớ nghim (15)
GV yờu cu i din nhúm nờu li ton b hin tng 2 thớ nghim v gii thớch.
HS tr li.
Nhúm khỏc b sung.
GV nhn xột cht kin thc.
Sau ú GV hng dn v yờu cu HS lm tng trỡnh thớ nghim theo mu sau:
STT
Tờn thớ
Cỏch tin
Hin tng
Gii thớch

nghim
hnh thớ
nghim
1
2
5. Thu dn, ra dng c (5)
GV nhn xột bui thc hnh, chm im ý thc ca cỏc nhúm.
HS thu dn, ra dng c, v sinh phũng thc hnh.
GV dn HS c trc bi nguyờn t.
21


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

E: RÚT KINH NGHIỆM:
Thời gian……………………………………………………………………………
Nội dung......…………………………………………………………………………
Phương pháp………..….................…………………………………………………
BẢN TƯỜNG TRÌNH BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
TT
1

TÊN THÍ
CÁCH TIẾN
NGHIỆM
HÀNH
Tách riêng muối Cho vào ống
ăn ra khỏi hỗn

nghiệm khoảng 3g
hợp với cát.
hỗn hợp muối ăn
và cát.
Rót khoảng
5ml nước sạch. lắc
nhẹ ống nghiệm
cho muối tan trong
nước
Lấy 1 ống
nghiệm khác đặt
trên
giá
ống
nghiệm, đặt phễu
lọc lên miệng ống
nghiệm
Gấp giấy lọc,
đặt giấy lọc vào
phễu, rót từ từ
dung dịch vào
phễu.
Đun
nóng
phần nước lọc trên
ngọn lửa đèn cồn

22

HIỆN TƯỢNG


GIẢI THÍCH

Do cát không
tan trong nước,
Muối tan muối tan trong
trong nước, cát nước. Dựa vào
không tan
tính tan ta tách
trong nước.
được riêng
Nước
muối và cát.
muối chảy
xuống ống
nghiệm
Cát giữ lại
trên giấy lọc.
-

Nước bay
hơi thu được
muối tinh khiết


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

Ngày soạn:

Ngày giảng:
Tiết 5
BÀI 4: NGUYÊN TỬ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết được:
- Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện, gồm hạt nhân mang điện
tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm.
- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang
điện.
- Vỏ nguyên tử gồm các electron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt
nhân và được sắp xếp thành từng lớp.
- Trong nguyên tử số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về
giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hòa về điện.
2. Kĩ năng
- Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong
mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl,
Na.)
3. Thái độ
Giáo dục lòng yêu thích môn học.
Giáo dục phẩm chất trung thực, tự trọng, chí công vô tư, tự lập, tự tin, tự
chủ…
4. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực tự học.
* Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
+ Năng lực thực hành hóa học.

+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS.
GV: - Tranh sơ đồ nguyên tử của hiđro, oxi, natri, canxi.
- Máy chiếu.
- Phiếu học tập.
HS: nghiên cứu trước bài, xem lại sơ lược về cấu tạo nguyên tử ở vật lí 7.
C. PHƯƠNG PHÁP: Thông báo, vấn đáp tìm tòi, đàm thoại, trực quan….
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
23


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1:. Nguyên tử là gì ?
Mục tiêu: HS biết được các kiến thức cơ bản về nguyên tử
Thời gian: 7 phút
Phương pháp: Đàm thoại phát hiện, làm việc với SGK
Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV thông báo: Tất cả các chất đều được
tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ trung
hoà về điện gọi là nguyên tử.
? Nguyên tử là gì?

Nguyên tử là các hạt vô cùng nhỏ trung hoà
HS trả lời.
về điện.
GV giới thiệu: Nguyên tử là hạt nhỏ nhất
trong các loại hạt cấu tạo nên chất. Có
hàng chục triệu chất khác nhau nhưng chỉ
có trên 100 loại nguyên tử.
HS nghiên cứu sgk.
? Em hãy nêu cấu tạo bề ngoài của
nguyên tử?
HS: Nguyên tử là quả cầu cực bé có Cấu tạo nguyên tử:
đường kính 10 -8cm.
- Hạt nhân mang điện tích dương.
GV giới thiệu cấu tạo nguyên tử.
- Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang
HS nghe và ghi
điện tích âm.
GV giới thiệu kí hiệu, đặc điểm của hạt
electron.
HS nghe và ghi.
Đối với HSKT
- Em Bùi Linh: Thực hiện giảm nhẹ
khoảng 20% nhiệm vụ học tập so với yêu
cầu trên.ko y/c trả lời
Cấu tạo bề ngoài của nguyên tử?
- Em Nguyễn Linh và em Hậu: Thực
hiện giảm nhẹ khoảng 70% nhiệm vụ học
tập so với yêu cầu trên chỉ yêu cầu hs lắng
nghe bạn trả lời câu hỏi. Không được đi
lại tự do trong lớp gây mất TT ảnh hưởng

HS khác.
- GV Chú ý quan tâm tới HS, phát hiện và
24

+ Electron:
- Kí hiêu: e.
- Điện tích: -1


Giáo án hóa học 8

GV:Nguyễn Thị Thủy

xử lý kịp thời khi có biểu hiện lạ, báo cáo
ngay với BGH các bất biến trong giờ học
Chuyển tiếp.
Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử
Mục tiêu: HS biết được các kiến thức cơ bản về hạt nhân nguyên tử
Thời gian: 20 phút
Phương pháp: Đàm thoại phát hiện, làm việc với SGK
Cách tiến hành:
GV thông báo: Hạt nhân tạo bởi 2 loại hạt:
Proton và nơtron.
HS nghe và ghi.
Hạt nhân nguyên tử tạo bởi 2 loại hạt:
Proton và nơtron.
GV thông báo kí hiệu và đặc điểm của từng
loại hạt.
HS nghe và ghi.
a, Hạt proton:

- Kí hiệu: P.
- Điện tích: +1
b, Hạt nơtron:
- Kí hiệu: n.
- Điện tích: Không mang điện.
GV: Trong nguyên tử khối lượng của hạt Trong nguyên tử khối lượng của hạt
proton = khối lượng của hạt nơtron.
proton = khối lượng của hạt nơtron.
? Theo các em các nguyên tử có cùng số
proton trong hạt nhân được gọi là gì?
HS thảo luận.
GV gọi đại diện HS trả lời.
HS trả lời.
GV chốt kiến thức.
HS trả lời.
? Em có nhận xét gì về số proton và số
electron trong nguyên tử ? Tại sao?
HS: số p = số e, do nguyên tử là hạt trung hoà
về điện.
GV giới thiệu: Khối lượng của hạt electron
rất bé không đáng kể vậy khối lượng của hạt
nhân đợc coi là khối lượng của nguyên tử.
Đối với HSKT
- Em Bùi Linh: Thực hiện giảm nhẹ khoảng
20% nhiệm vụ học tập so với yêu cầu trên.ko
25

Các nguyên tử có cùng số proton trong
hạt nhân được gọi là các nguyên tử cùng
loại.

số p = số e
m nguyên tử = m hạt nhân


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×