Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

tiet 19 PHAN UNG HOA HOC(T2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.69 KB, 14 trang )

Ngày soạn: 21/10/2018
Ngày giảng: 30/10/2018
Tiết 19
BÀI 13 - PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TIẾT 2)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết được:
- Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra dựa vào một số dấu hiệu có chất mới
xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng như như thay đổi màu sắc, tạo kết
tủa, khí thoát ra, tỏa nhiệt phát sáng.
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về
phản ứng hóa học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy
ra.
- Viết được phương trình hóa học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học.
- Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất
tạo thành)
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong học tập bộ môn.
- Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu
4. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực tự học.
+ Năng lực hợp tác
* Năng lực riêng:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
+ Năng lực thực hành hóa học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS.
GV: Hóa chấ: dd HCl, Na2SO4, BaCl2, đường, quả trứng, cồn
Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn


HS: Ôn lại bài tiết trước.
C: PHƯƠNG PHÁP: Bàn tay nặn bột, đàm thoại, thí nghiệm nghiên cứu…
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
1. Mục tiêu: Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.
2. Thời gian:1 phút
3. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Phát vấn.
4. Phương tiện: Không
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
GV: - Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự. - Cán bộ lớp báo cáo.


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả tự học ở nhà của học sinh..
2. Thời gian: 3 phút
3. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Phát vấn.
4. Phương tiện: các slide có nội dung liên quan
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
- 2 hs lên bảng mỗi hs viết 2 PT
Viết các phương trình chữ cho các phản
ứng hóa học sau
- Hs dưới làm vào vở
- Đối chiếu đáp án chấm bài cho bạn

GV chốt đúng sai, chấm điểm động viên hs
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: HS xác định được vấn đề cần giải quyết trong bài
2. Thời gian 2 phút

3. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Nêu tình huống có vấn đề.
4. Phương tiện: video clip
Hoạt động của GV
GV nêu tình huống xuất phát
Gv chiếu video
? Quan sát hình ảnh của Timan từ lúc
còn trẻ đến khi về già có gì thay đổi về
màu sắc?
Có PUHH xảy ra trong hiện tượng đó
ko? Vì sao?

Hoạt động của HS
Hs xem
HS trả lời
Bị han gỉ. Chuyển từ màu trắng sángnâu
Có PƯHH hóa học, có chất mới tạo
thành

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
1. Mục tiêu: HS biết dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành như
thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra, để nhận biết có phản ứng
hóa học xảy ra.
2. Thời gian: 20 phút
3. Phương pháp: Bàn tay nặn bột, đàm thoại phát hiện, hoạt động nhóm


4. Phương tiện: tranh ảnh, thí nghiệm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Câu hỏi nêu vấn đề
Đối với một PƯHH bất kì, Làm thế
- Ghi câu hỏi vào vở thực hành.
nào nhận biết có phản ứng hoá học
xảy ra?
Nêu ý kiến ban đầu của HS
- Em hãy mô tả những hiểu biết ban
- Ghi những hiểu biết ban đầu của
đầu của mình vào vở thực hành (gv ghi mình vào vở thực hành.
ở góc bảng):
- Yêu cầu đại diện các nhóm HS trình
bày những hiểu biết của mình.
- Những ý HS có thể nêu ra:
+ Dựa vào dấu hiệu nào để biết có phản + Nhận biết có phản ứng hoá học xảy
ứng hoá học xảy ra?
ra dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất
hiên có tính chất khác với chất
- Hệ thống các ý kiến HS đưa ra.
phản ứng
Đề xuất câu hỏi
Tính chất khác cụ thể là gì ?Em còn - Các câu hỏi đề xuất của HS có thể
có thắc mắc nào để làm rõ hiểu biết ban là:
đầu? Hãy nêu những ý kiến thắc mắc
1. Chất mới xuất hiện có thay đổi
đó?
về trạng thái không?
2. Chất mới xuất hiện có thay đổi
về màu sắc như thế nào?
3. Quá trình xảy ra phản ứng có
sinh ra nhiệt không? Có phát

- Tập hợp các câu hỏi của các nhóm
sáng không?
- GV ghi các câu hỏi của hs lên bảng,
4. Trong tự nhiên và đời sống
phân thành 2 nhóm:
hàng ngày có phản ứng hóa học
+ Nhóm câu hỏi sẽ được giải quyết
hay không?
thông qua thí nghiệm.
5. Phản ứng hóa học có lợi hay có
+ Nhóm câu hỏi sẽ trả lời được qua
hại? ...
quan sát thực tế
Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu
1. Đề xuất thí nghiệm:
? Làm thế nào để trả lời được những câu
hỏi này?
- HS đưa ra phương án:
+ Quan sát thí nghiệm
Hs đề xuất các thí nghiệm dựa vào
+ Quan sát thực tế
các PƯHH ở phần KTBC


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Tìm thông tin trong SGK
+ Tìm thông tin trên internet
- Để trả lời được các câu hỏi đã đặt ra ở
trên ta cần nghiên cứu những thí

nghiệm nào?
- GV chọn TN cần nghiên cứu thêm
1/ Cho dd axit clohiđric vào cốc chứa
quả trứng.
2. Đốt cồn
3/ Đun nóng đường.
4/ Cho dung dịch Bari clorua tác dụng
với dung dịch natri sunfat.
- Nhận đồ dùng thí nghiệm và kiểm
tra.
- Cung cấp đồ dùng thí nghiệm
- Yêu cầu HS thảo luận về cách tiến
hành thí nghiệm.
Lưu ý HS:
+ Cách lấy hóa chất: mỗi ống hút chỉ
dùng cho 1 lọ hóa chất
+ Đun hóa chất: hơ đều ống nghiệm
trên ngọn lửa đèn cồn trước khi đun tập
trung tại đáy ống nghiệm
2. Tiến hành thí nghiệm:
- Cho HS tiến hành thí nghiệm.
Lớp trưởng lên điều khiển hoạt động
TH
- Cử 1 1 hs lên bục giảng làm thí
- Bao quát lớp, hướng dẫn thêm, điều
nghiệm.
chỉnh các sai lầm, giúp đỡ HS (khi cần
- 1 học sinh làm thư kí
thiết)


- Dựa vào kết quả các thí nghiệm và
kết hợp với hiểu biết trong cuộc sống,
thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi
thắc mắc ở trên.
GV chiếu hình ảnh về một số PƯHH
trong tự nhiên: hình ảnh một số đồ
dùng bằng kim loại bị gỉ, hình ảnh về
quá trình quang hợp ở cây xanh. hs
thảo luận trả lời câu hỏi 4,5.

- Các hs khác ghi lại hiện tượng quan
sát được và giải thích trong vở thực
hành theo hướng dẫn
- Trả lời các câu hỏi đề xuất:
+ Nhận biết có phản ứng:
1. Chất mới xuất hiện có thể thay
đổi về trạng thái (xuất hiện chất
khí, hoặc chất rắn không tan )
2. Chất mới xuất hiện có màu sắc
khác với chất phản ứng
3. Có PƯHH sinh ra nhiệt, có
trường hợp phát sáng


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV mở rộng: Trong công nghiêp dựa
4.Trong tự nhiên và đời sống hàng
vào PƯHH để điều chế các chất cần
ngày có rất nhiều phản ứng hóa học...

thiết cho đời sống và sản xuất.
5. Có phản ứng hóa học có lợi, có
- Trong tự nhiên có nhiều PƯHH phản ứng có hại
p/ư có ích như quá trình quang
hợp của cây xanh giúp không khí
trong lành.
- Có nhiều PƯHH có hại: cháy
Hs có thể kể ra:
rừng, nổ khí trong các hầm lò, sự Đốt ga, thức ăn ôi thui, muối dưa,
gỉ của kim loại.
pháo hoa..
? Em hãy kể ra các PƯHH mà em quan Hs tự kết luận PƯHH diễn ra hàng
sát được trong cs hằng ngày? Dấu hiệu ngày xung quanh ta:
nào cho thấy có PƯHH xảy ra?
Đánh diêm lấy lửa. Đốt ga. Thức ăn bị
- Giáo dục ƯPVBĐKH- GDĐĐ
ôi thiu, pháo hoa..
Trong cuộc sống hàng ngày có rất
nhiều PƯHH xảy ra.Việc hiểu về các
Có phản ứng có lợi, có p/ư gây hại đối
phản ứng hóa học giúp chúng ta biết
với con người...
phát huy đc điểm mạnh khắc phục đc
điểm yếu. Có những hiện tượng khắc
phục được nhưng cũng có những hiện
tượng chưa khắc phục được.Vì vậy cần
nâng cao hiểu biết và ý thức của mỗi
công dân tích lũy kiến thức sau này trở
thành những nhà khoa học, kĩ sư…
nghiên cứu và xử lí các vđ mà hiện nay

con người chưa giải quyết được…
Kết luận, kiến thức mới
Tổ chức cho HS đối chiếu kết quả
- Đối chiếu kết quả nghiên cứu với
nghiên cứu với hiểu biết ban đầu. Nhận hiểu biết ban đầu:
xét.
Trả lời câu 1, 2, 3. GV chốt kiến thức
* Nhận biết có phản ứng hoá học xảy
* Làm thế nào nhận biết có phản ứng
ra dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất
hoá học xảy ra?
hiện có tính chất khác với chất phản
ứng:
- Nhấn mạnh: Những tính chất khác
- Có chất khí thoát ra (sủi bọt)
mà ta dễ nhận ra là: màu sắc hay trạng - Có chất kết tủa (chất không tan).
thái (sủi bọt, kết tủa).
- Có sự thay đổi màu sắc.
- Ngoài ra, sự toả nhiệt và phát sáng
- Có sự tỏa nhiệt hoặc phát sáng
cũng có thể là dấu hiệu có PƯHH xảy
ra.



Câu hỏi

Chất mới xuất hiện có
thay đổi về trạng thái
không?


PƯHH có sinh ra nhiệt
không? Có phát sáng
không?
Chất mới xuất hiện thay
đổi về màu sắc như thế
nào?

Kết luận về kiến thức
mới

Thí nghiệm

BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC
Cách tiến hành

-TN1: Cho dd axit - Rót axit clohiđric vào cốc
clohiđric vào cốc chứa quả trứng gà cho tới khi
chứa quả trứng.
ngập ½ quả trứng
- TN2: Dung dịch
Bari clorua tác
dụng với dung
dịch natri sunfat.

-Rót khoảng 20 ml dung dịch
Bari clorua vào ống đong hình
trụ.
- Nhỏ vài giọt dung dịch natri
sunfat vào ống đong


- TN: Đốt cồn

Dùng diêm châm lửa đốt đèn
cồn

- TN: Đun nóng
đường

Hiện tượng quan sát
được

Dấu hiệu nhận biết
có PƯHH xảy ra

Sủi bọt ở vỏ trứng
(có chất khí sinh ra)
Chất mới xuất hiện có
trạng thái khác với
Có chất rắn màu trắng xuất chất phản ứng
hiện
(kết tủa)
Cồn cháy sáng và tỏa
nhiều nhiệt

Có tỏa nhiệt và phát
sáng

-Lấy khoảng 2 muỗng đường Chất rắn màu trắng chuyển Chất mới xuất hiện có
vào ống nghiệm

thành màu nâu cuối cùng màu sắc khác với chất
-Hơ nóng đều đáy ống nghiệm thành màu đen
phản ứng
-Đun tập trung tại chỗ có Có hơi nước thoát ra
đường
Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra:
Chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng:
- Trạng thái: tạo chất khí hoặc chất không tan (kết tủa)
- Thay đổi màu sắc
- Có tỏa nhiệt hoặc phát sáng


- Gv tổng kết kiến thức toàn bài bằng sơ đồ tư duy và pp vấn đáp

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG
Mục tiêu: Viết được phương trình hóa học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa
học. Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm
(chất tạo thành). Tích hợp GD ƯPVBĐKH
Thời gian: 15 phút
Phương pháp: đàm thoại phát hiện, hoạt động nhóm
Phương tiện: bảng phụ, vở bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Y/c Hs làm BTTN
1. Trong các hiện tượng thiên nhiên sau
2. Dấu hiệu nào sau đây giúp ta khẳng
hiện tượng nào có phản ứng hóa học
định có PƯHH xảy ra?
a. Sáng sớm khi mặt trời mọc sương mù
a. Có chất kết tủa (chất không tan)

tan dần
b. Có chất khí thoát ra (sủi bọt)
b.Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ
c. Có sự thay đổi màu sắc
và rơi xuống tạo ra mưa
d. Có sự tỏa nhiệt hoặc phát sáng.
c. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc
e. Một trong số các dấu hiệu trên.
d. khi mưa giông thường có sấm sét
h/s trả lời Đáp án: 1-c; 2-e
Hs làm việc cá nhân- sử dụng kĩ
- Y/c hs làm BT 1
thuật động não
Sắt để lâu ngày thường bị gỉ hay
còn gọi là bị oxi hóa (Do sắt tiếp
Bài tập 1:
xúc với oxi và hơi nước có trong
không khí ẩm).
Hs trả lời
1. Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng xảy
ra?

1. Có tạo chất rắn màu nâu đỏ.( thay
đổi về màu sắc)
2. Không khí ẩm


2. iu kin phn ng xy ra l gỡ?
3. Phn ng trờn cú li hay cú hi cho
con ngi?

4. Mun hn ch phn ng trờn xy ra,
chỳng ta ó tin hnh cỏc bin phỏp
no?

3. Cú hi
4. Sn, m , trỏng men, Bụi du, m
trờn b mt cỏc dựng bng st l ngn
khụng cho st tip xỳc vi khụng khớ m.
Khụng cú phn ng hoỏ hc xy ra nờn
phũng chng c g.

- Gv chiu hỡnh nh bo v
dựng bng st, ng, nhụm ( Kl)
Yờu cu hs lm bi tp
HS lm vic cỏ nhõn
Bài tập 6 (sgk t51):
Khi than cháy trong không khí
1 hs tr li phn a
xảy ra phản ứng hoá học giữa
1 hs lờn bng vit phn b
than và khí ôxi.
a. Em hãy giải thích vì sao cần
đập vừa nhỏ than trớc khi đa
vào bếp lò, sau đó, dùng que
lửa châm rồi quạt mạnh đến
khi than bén cháy thì thôi?
b. Ghi li phng trỡnh ch ca phn
ng, bit rng sn phm l khớ cacbon
ioxit.
GV gi hs trỡnh by phn a.

GV chm im.
Gv khai thỏc:

Phn ng va cú li va cú hi
? Ch ra cht phn ng? Cht sn phm
- Cú li cung cp nhit s dng
trong PT?
trong sinh hot, sn xut (nhit
? iu kin PWHH xy ra?
in)
? Du hiu no chng t cú phn ng
- Cú hi: sinh ra khớ cacbon ioxit
húa hc xy ra?
lm ụ nhim khụng khớ, gõy hiu
? Phn ng ny cú li hay cú hi?
ng nh kớnh...

HOT NG TèM TềI M RNG
Mc tiờu: Tỡm hiu thờm v cỏc phn ng húa hc trong cuc sng
Thi gian: 4 phỳt
Phng phỏp: m thoi phỏt hin, hot ng nhúm


Phương tiện: video clip
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Tìm hiểu hiện tượng: Khi nhai cơm Học sinh tham khảo: Sự tiêu hóa ở
kĩ ta thấy có vị ngọt trong miệng.
miệng trong SGK Sinh học 8 trang 81
- Trong hiện tượng trên có xảy ra phản

ứng hóa học không? Nếu có hãy cho
biết điều kiện để xảy ra phản ứng.
2. Tìm hiểu hiện tượng hình thành
thạch nhũ trong các hang động:
Động Thiên Cung – Vịnh Hạ Long,
động Thiên Đường – Vườn quốc gia
Phong Nha Kẻ Bàng...
- Gv chiếu video
Trong hiện tượng trên có xảy ra phản
ứng hóa học không? Tìm hiểu và viết
PT Chữ cho PƯHH đó .
- GV nêu tình huống:
Trong một chuyến đi thăm quan
vịnh Hạ Long, Lan được tận mắt
chứng kiến những hang động với
những thạch nhũ đủ hình dạng đẹp
mắt. Lan cứ thắc mắc không biết
những nhũ đá được hình thành như thế
nào? Lan có bẻ một miếng nhũ đá về
làm kỉ niệm. Theo em việc làm của
Lan là đúng hay sai? Tại sao?
- Gv mở rộng về tốc độ phản ứng:
có PƯHH xảy ra rất nhanh, có
pư lại xảy ra trong thời gian dài

HDVN
Làm bài tập:
Các bài 13.4- 13.6 (SBT-T9)
Đọc phần đọc thêm sgk


Hs xem video về sự hình thành hang
động..

HS có thể trả lời được ngay tại
lớp hoặc về nhà tìm hiểu thêm.
HS trả lời
Xử lí: Thấy được việc bẻ thạch
nhũ tác động đến các hang động là việc
làm sai làm mất đi vẻ đẹp của cảnh
quan thiên nhiên- di sản thiên nhiên thế
giới. bởi thời gian hình thành những
thạch nhũ đó rất dài...

 RÚT KINH NGHIỆM:
Thời gian…………………………………………………………………………
Nội dung......………………………………………………………………………
Phương pháp………..….................……………………………………………
Giáo dục đạo đức liên hệ tới khoa học kĩ thuật. Tích lũy kiến thức…


Nổ hầm lò – gd ý thức về an toàn lao động, kỉ luật trong khi làm việc, phân
hủy xác động thực vật


PHỤ LỤC
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI PHẢN ỨNG HÓA HỌC (t2)
Nội dung IV: Dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra
Họ tên học sinh.............................................................Lớp 8…
Đọc SGK và soạn vào vở thực hành
1. Câu hỏi nêu vấn đề:

Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
2. Nêu ý kiến ban đầu của em
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
3. Đề xuất câu hỏi:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
4. Nêu phương án nghiên cứu trả lời các câu hỏi
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
5. Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu (dựa vào các PUHH đã biết ở bài trước)
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Tiến hành thí nghiệm: Chú ý cách sử dụng đèn cồn, cách rót hóa chất,
cách đun hóa chất (đun tập trung tại đáy ống nghiệm trước khi đun tập
trung tại đáy ống nghiệm)
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................


Câu hỏi

Thí nghiệm


Cách tiến
hành

Quan sát mô
tả hiện tượng

Kết luận về kiến
thức mới

Nội dung V: Luyện tập
1. Tóm tắt nội dung toàn bài bằng sơ đồ tư duy
2. Bài tập trắc nghiệm

Dấu hiệu
nhận biết có
PƯHH xảy
ra


..................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
3. Làm bài tập 5, 6 sgk T 51 vào vở bài tập.
4. Tìm các PƯHH có trong đời sống hàng ngày
..................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×