Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Đồ án kỹ thuật thi công 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.72 KB, 51 trang )

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ
* Nhiệm vụ:
-Thiết kế ván khuôn móng, ván khuôn cột, dầm, sàn theo kích thước đã cho.
-Phân chia công trình thành các đợt và phân đoạn thi công.
-Lập biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công các công tác cốp pha, cốt thép,
bêtông và quy định bảo dưỡng bê tông.
* Đặc điểm công trình: Công trình là nhà khung chịu lực, sàn dầm cột đổ
toàn khối.

A
E

D

C

B

B
B

A

1

2

3

4



5

A

6

7

8

9

10

11

12

13


Hình 1- Mặt bằng công trình
21,55

18.05

14,55

11,05


7,55

4,05

-0,05

-0,45

1

2

3

4

5

6

7

8

Hình 2- Mặt cắt B-B

9

10


11

12

13


21,55

18.05

14,55

11,05

7,55

4,05

-0,05

-0,45

A

B

C


Hình 3- Mặt cắt A-A
Kích thước các cấu kiện trong tầng nhà cho như sau:
 Công trình nhà 7 tầng 4 nhịp
 Chiều rộng nhịp: L1 = 5,6m; L2=6,2 m
 Bước cột: B = 3,8 m
 Số bước cột: 13
 Chiều cao tầng:

Chiều cao tầng trệt: H1=4m
Chiều cao các tầng còn lại: Ht= 3,5 m
Tổng chiều cao của tòa nhà là: H1+6xHt=4+6x3,5=25 m
 Tiết diện cột:

D

E


Trục A, E:

Tầng1:250x400;tầng 2, 3: 250 x 350; tầng 4, 5: 250 x 300;

tầng 6, 7: 250 x 250 mm
Trục B, C, D: Tầng1:250x450; tầng 2, 3: 250 x 400; tầng 4, 5: 250 x 350;
tầng 6, 7: 250 x 300 mm
 Chiều dày sàn: δs= 80 mm; chiều dày mái:δm= 80 mm
 Dầm:

Các dầm chính được kê lên cột với bước cột tương ứng: (13 dầm)
+Dầm D1 là một dầm chính có nhịp biên là : L 1 = 5,6 (m) ,nhịp giữa

×

là:L=6,2(m). Kích thước tiết diện dầm là : 0,25 0,48 m.
+Dầm D2 là một dầm chính có nhịp là : L2 = 3,8 (m). Kích thước tiết diện dầm
×

là : 0,2 0,28 m.
Các dầm phụ được kê lên dầm chính với :
+Dầm D3 là một dầm phụ có nhịp là : L 3 = 3,8(m). Kích thước tiết diện dầm là:
×

0,2 0,28 m.


Móng nhà: móng hình chữ nhật

Chiều sâu chôn móng: hđm = 2,45 (m).
- Móng đơn:
Diện tích: 1600x2800 mm
- Móng phối ghép:
Diện tích: 1600x7500 mm
*Lượng cốt thép trong các cấu kiện dầm quy định chung là 110 (kg/m3).
*Công trình thi công trong mùa khô và sử dụng bê tông mác M200
*Công tác móng và đất đã thực hiện xong, yêu cầu về phương tiện và nhân công
được đáp ứng.
*Sử dụng bộ giàn giáo công cụ (giáo Pal) và cột chống đơn dễ điều chỉnh được
chiều cao và chịu tải trọng lớn.


* Đà đỡ (xà gồ): chọn loại gỗ nhóm III có trọng lượng 600 kG/m 3. Có ứng suất cho

phép [σ] = 90 (kG/cm2).

Công tác chuẩn bị trước khi thi công công trình
Các bước chuẩn bị trước khi thi công công trình gồm những công việc sau:
- Trước khi đưa máy móc thiết bị tới công trường để thi công, ta phải cho thu
dọn và san phẳng mặt bằng trên khu đất sẽ thi công.
-Từ hồ sơ bản đồ khu đất và công trình phải tiến hành định vị chính xác vị trí
công trình theo mốc chuẩn trong hồ sơ thiết kế.
- Điểm được chọn làm chuẩn mốc phải được các bên liên quan công nhận và
ký kết vào biên bản nghiệm thu để làm cơ sở pháp lý.
-Mốc chuẩn được đánh dấu bằng đổ bê tông và được bảo quản tuyệt đối trong
suốt quá trình thi công.
- Sau đó căn cứ vào mốc chuẩn của công trình, dùng máy kinh vĩ để xác định
các điểm chuẩn của công trình. Các điểm chuẩn cũng được đổ bê tông và bảo quản
trong suốt quá trình thi công.
- Từ các điểm chuẩn của công trình, dùng máy kinh vĩ xác định được mặt
bằng định vị công trình. Mặt bằng định vị phải được ký kết và bàn giao trong tất cả
các đơn vị, cá nhân có liên quan.
Sau khi đã bàn giao, ký kết mặt bằng định vị thì tiến hành thi công. Tiến hành
đào móng.


II. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN MÓNG
-0,05
-2,3

Hình
4Móng
công
trình

Sử
dụng 2
loại
ván
điển

A

B

C

D

E

hình: 300x1200x30 mm và 200x1200x30 mm
Biện pháp đổ BT: đổ trực tiếp từ thùng 0,2 m3
 qđ = 200 Kg/m2; n= 1,3

Tải trọng tính toán :
qtt = n.γ .b + ∑ nd .qd = 1,3.2500.0,3 + 1,3.200 = 1235 (Kg / m 2 )

Tải trọng trên 1 mét dài:
qtt = 1235.1, 6 = 1976(Kg / m)

Coi gông (với cột) chống đứng các gối tựa. Cốt pha làm việc như 1 dầm liên tục.
Để đơn giản coi lực tác dụng lên thành ván khuôn là phân bố đều và mômen
chọn tính toán được tính theo công thức :
Mc =


qtt .l 2
10.M c
→l =
10
qtt

M tt = [ σ ] .W

Mặt khác:


l

Trong đó:

[σ ]

[ σ ] gô = 90 (kg / cm2 )
là ứng suất cho phép của vật liệu làm cốt pha:
W=

W: là mômen kháng uốn của gỗ:

b.h 2 30.32
=
= 45
6
6


Với b=30 cm; h là chiều dày ván khuôn h= 3cm
l=

10.90.45
= 45, 27 (cm)
19, 76

Vậy

, chọn l=400 mm

III. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN VÀ HỆ CHỐNG ĐỠ CHO CÁC
KẾT CẤU CỘT, DẦM, SÀN
A. Thiết kế ván khuôn cột
Để thiết kế ván k\huôn cột có tiết diện 250 x 400 mm ta dùng tổ hợp 1 tấm ván
khuôn thép có bề rộng 250 mm cho bề mặt cột 250 mm, 2 tấm rộng 200mm cho bề

l

l

l

l

mặt cột 400 mm. W = 4,42 cm3, J = 20,02 cm4.

Hình 5- Sơ đồ tính ván cột
1. Xác định tải trọng tác dụng ván khuôn
- Tải trọng do vữa bê tông : q6 = γ.H =2500.0,75 = 1875 (kG/m2)



R = 0,75 m bán kính tác dụng của đầm dùi loại đầm trong, lấy H = R = 0,75
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không đồng thời).
q7 = 200 (kG/m2)
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng:
qtc = q6 + q7 =1875 + 200 = 2075 (kG/m2 )
Tổng tải trọng tính toán là:
q-

qtt = q6.1,2 + q7.1,3 = 1875.1,2 + 200.1,3 = 2510 (kG/m2)
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn :
qtc= 2075 × 0,25 = 518,75 (kG/m)
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là:
l

qtt = 2510× 0,25 = 627,5 (kG/m)

2. Tính toán ván khuôn cột
Coi ván khuôn cột tính toán như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các
gông. Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các gông.
Tính khoảng cách giữa các gông:

σ=
Theo điều kiện bền:

M max
Trong đó:
⇒l ≤


M max
< [σ ]
W

qtt .l 2
=
10

10 × [σ] × W
10.2100.4, 42
=
= 121,62 (cm)
tt
q
6,275

Theo điều kiện biến dạng:

qtc .l 4
l
f =
≤[ f ] =
128EJ
400


⇒l ≤ 3

128EJ
128.2,1.106.20,02

=3
= 137,39 (cm)
400.qtc
400.5,1875

Từ những kết quả trên ta chọn l = 60 cm. Nhưng tuỳ theo từng trường hợp cụ thể
mà bố trí khoảng cách các gông sao cho hợp lý hơn.
3. Chọn và tính toán gông
Chọn gông thép là thép hình L70×70×7 có: J = 43,00 cm4 ; W = 13,1 cm3.
Áp lực phân bố đều trên gông là:
qtt =2510 × 0,6 = 1506 (kG/m)
qtc = 2075 × 0,6 = 1245 (kG/m)
M max
Mô men lớn nhất :

σ=
:

qtt .l 2 1506.0,62
=
=
= 54,126 (kG.m)
10
10

M max
< [ σ ] (*)
W

+ Điều kiện bền


σ=

M max 5421,6
=
= 413,86 (kG/cm 2 ) < [ σ ] = 2100 (kG/cm 2 )
W
13,1
f =

+ Kiểm tra độ võng : điều kiện
f =

5qtc .l 4
l
≤[ f ] =
384 EJ
400

5qtc .l 4
5.12,45.60 4
=
= 0,023 (cm)
384 EJ 384.2,1.106.43

[ f]=
Độ võng cho phép :

l
60

=
= 0,15 (cm) > 0,023 (cm)
400 400

⇒ Chọn gông như trên là hợp lí.

(thỏa mãn)


B. Tính toán cho dầm chính
Dầm cao 480 mm.
Chiều cao thông thuỷ:
-

Tầng 1: htt = 4000 - 480 = 3520(mm).
Tầng còn lại: htt = 3500 – 480 = 3020(mm)

Sử dụng 2 giáo PAL cao 1,5 m và 0,75 m làm kết cấu đỡ dầm.
Kiểm tra: 3520 - ( 1500.2 + 255 ) = 265 <750 (mm).
3020 - ( 1500 + 750 + 255 ) = 515<750 (mm).
Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5 cm.
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích: 0,02÷0,75 m
1. Thiết kế ván đáy dầm chính
Với chiều rộng đáy dầm là 250 mm nên ta cũng sử dụng ván thép có kích
thước: 250 x 1200 và 250x1000 mm2
Vậy nên đặc trưng tiết diện của ván là: J = 27,33 cm4; W = 6,34 cm3
* Xác định tải trọng tác dụng ván đáy dầm
- Tải trọng do bêtông cốt thép: q1 = 0,25× 0,48× 2500 = 300 (kG/m) .
-Tải trọng do ván khuôn:


q2 = 0,25×30 = 7,5 (kG/m)

- Hoạt tải do người và dụng cụ thi công: q3 = 250× 0,25 = 62,5 (kG/m)
- Hoạt tải do đầm hoặc đổ bê tông lấy là q4 = 200× 0,25 = 50 (kG/m2)
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:
qtc= q1 + q2 + q3 + q4=300 + 7,5 + 62,5+ 50 = 420 (kG/m).
Tổng tải trọng tính toán là:
qtt = 300.1,2 + 7,5.1,1 + 62,5.1,3 + 50.1,3 =514,5 (kG/m).
2. Tính toán ván đáy dầm
Coi ván khuôn đáy của dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các xà gồ
ngang, các xà ngang này được kê lên các xà gồ dọc.


q

l

l

l

M

2

M=ql /10

M

Hình 6- Sơ đồ tính ván đáy dầm chính

Gọi khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l (cm).
+ Tính theo điều kiện bền:

σ=

M max
Trong đó:
l≤

Ta có (*) ⇔

M max
< [ σ ] (*)
W

qtt .l 2
=
10

(KG/cm); W = 6,34 (cm3)

10 × [σ] × W
10.2100.6,34
=
= 160,87 (cm)
tt
q
5,145

* Tính theo điều kiện biến dạng:

qtc .l 4
l
f =
≤[ f ] =
128 EJ
400
⇒l ≤

3

128 EJ
128.2,1.106.27,33
=3
= 163,53 (cm)
400.qtc
400.4,2


Chọn l= 60 cm
3. Tính toán xà gồ ngang
+ Sơ đồ tính:

p

l

l

Mmax


Hình 7 –Sơ đồ tình xà gồ ngang dầm chính
Xà gồ là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc, đoạn giữa xà gồ chịu tải trọng
phân bố đều từ dầm phụ như hình 7
+ Tải trọng phân bố :
qtc = (420/0,25) x 0,6 = 1008 (kG/m)
qtt = (514,5/0,25) x 0,6 = 1234,8 (kG/m)
Trong đó: Bề rộng dầm: 0,25 m
Khoảng cách giữa các xà gồ: 0,6 m
Coi tải trọng tác dụng lên xà gồ là tải tập trung:
Ptc= 1008× 0,25 = 252 (kG)
Ptt= 1234,8× 0,25 = 308,7 (kG).
Dễ dàng tính được mô men lớn nhất tại giữa nhịp là : Mmax = 115,76 (kG.m)


W=

Chọn xà gồ có tiết diện 8 x 10 cm ta có:

b ×h 2 8 ×102
=
= 133,333
6
6
J=

cm3

b ×h3 8 ×103
=
= 666,667

12
12

cm4

*Điều kiện bền:

σ=

M 115,76.100
=
= 86,82 (kG/cm 2 ) ≤ [ σ ] = 100 (kG/cm 2 )
W
133,333

* Kiểm tra độ võng:
f =

Ptc .l 3
f =
≤[ f ]
48EJ

Ptc .l 3
252.1503
=
= 0,242 (cm)
48 EJ 48.1,1.105.666,667

[ f]=

Độ võng cho phép:

l
150
=
= 0,375 > f = 0,242
400 400

(Thỏa mãn).

⇒ Chọn xà gồ như trên là hợp lí.
4. Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc
p

l

l

Mmax

Hình 8 – Sơ đồ tính xà gồ dọc của dầm chính
Xà gồ chịu lực tập trung ở giữa nhịp. Điểm đặt là vị trí đặt xà gồ ngang. Gối tựa là
vị trí đỉnh giáo.


Chọn xà gồ có tiết diện 8 x 10 cm có: J = 666,667 cm4; W = 133,333 cm3
Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là:
Ptc= 252/2 = 126 (kG)
Ptt= 308,7/2 = 154,35 (kG)


M=
Ta có M tập trung giữa đà:
-

Theo điều kiện bền:

σ=
-

Ptt .l 154,35.1,2
=
= 46,305 (kG.m)
4
4

M 46,305.100
=
= 34,73 (kG/cm 2 ) ≤ [ σ ] = 100 (kG/cm 2 )
W
133,333

(Thỏa mãn).

Theo điều kiện biến dạng:
Ptc .l 3
126.1203
f =
=
= 0,062 (cm)
48 EJ 48.1,1.105.666,667


Độ võng được tính theo công thức:

[ f]=
Độ võng cho phép:

l
120
=
= 0,3(cm) > f = 0,062
400 400

(cm) (Thoả mãn)

Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố
trí là thoả mãn.
5. Tính toán cột chống dầm biên
- Cột chống dầm biên đầu dưới chống lên nêm, đầu trên đỡ hệ thống xà gồ ngang
của dầm
- Chọn trước tiết diện cột chống 10x10 cm;


Hình 9 - Sơ đồ tính toán cột chống xà gồ ngang dầm chính biên
- Tải trọng tác dụng lên đầu cột chống:

N = qttxg .lcc

Trong đó: lcc – khoảng cách giữa các cột chống xà gồ, chọn lcc= 120 cm.
=> N= 514,5.1,2 = 617,4 (kG)
- Chiều dài tính toán của cột chống :

hcc = htầng – δdầm - δván dầm – hxà gồ - hnêm
Lấy hnêm = 0,1m.
hcc = 350 – 48 – 5,5 – 15 – 10= 271,5 cm
Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có: μ = 1
=> Chiều dài tính toán của cột chống là: L0cc = μ.Hcc = 271,5 cm
- Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:

b.h 2 10.10 2
W=
=
= 166, 667 (cm 3 )
6
6
b.h3 10.103
J=
=
= 833,333 (cm 4 )
12
12
r=

Bán kính quán tính:

J
833,333
=
= 2,887 (cm)
A
100


;


Độ mảnh:

L0cc 271,5
λ=
=
= 94, 04 > 75
r
2,887

ϕ=

=>

3100
3100
=
= 0,35
2
λ
94, 042

- Kiểm tra điều kiện ổn định của cột chống:
σ=

N
617, 4
=

= 17, 61 ≤ [ σ ] n = 130 (kG/cm 2 )
ϕ . A 0,35.100

=> Cột chống đã chọn đảm bảo
Vậy dưới các dầm chính biên bố trí 4 cột chống 10x10 cm
6. Tính toán ván khuôn thành dầm
- Tải trọng do vữa bêtông: q6 = γ.h = 2500 x 0,4 = 1000 (kG/m2)
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ hoặc đầm bêtông: q7 = 200 (kG/m2)
- Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc =1000 + 200 = 1200 (kG/m2)
- Vậy tổng tải trọng tính toán là: qtt = 1000.1,2 + 200.1,3= 1460 ( kG/m2)
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn: qtc =1200.0,2=240 (kG/m)
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt = 1460.0,2=292 ( kG/m)
Coi ván khuôn thành dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp
đứng (và thanh chống đứng). Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa
các thanh nẹp.
Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp:
Theo điều kiện bền:


σ=

M max
< [σ ]
W
M max

Trong đó

= 2100 Kg/cm2


qtt .l 2
=
10

Ván khuôn rộng 200 mm có W = 4,46 cm3, J = 20,04 cm4
⇒l ≤

10 × [σ] × W
10.2100.4,46
=
= 179,096 (cm)
q tt
2,92

Tính toán khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện biến dạng:
qtc .l 4
l
f =
≤[ f ] =
128 EJ
400
128EJ
128.2,1.106.20,04
3
⇒l ≤ 3
=
= 177,699 (cm)
400.qtc
400.2,4


Từ những kết quả trên ta chọn l =120 cm
C. Thiết kế ván khuôn dầm phụ
Dầm cao 280 mm
Chiều cao thông thuỷ:
-

Tầng 1: htt = 4000 - 280 = 3720 (mm)
Tầng còn lại: htt = 3500 – 280 = 3220 (mm)

Sử dụng loại giáo Pal: loại cao 1,5m và loại 0,75m làm kết cấu đỡ dầm
Kiểm tra: 3720 - ( 1500.2 + 255 ) = 465<750 (mm)
3220 - ( 1500 + 750 + 255 ) = 715<750 (mm)
Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5 cm.
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích: 0,02÷0,75m
1. Thiết kế ván đáy dầm phụ
Với chiều rộng đáy dầm là 200mm ta sử dụng ván thép có bề rộng 200 mm.


Lấy ván 200 x 1200 mm và 200x600 làm ván điển hình trong tính toán vậy nên đặc
trưng tiết diện của ván là: J = 20,02 cm4; W = 4,42 cm3
* Xác định tải trọng tác dụng ván đáy dầm:
- Tải trọng do bêtông cốt thép: qtc1 = 0,28× 0,2 ×2500 = 140 (kG/m)
-Tải trọng do ván khuôn: qtc2 = 0,2 ×30 = 6 (kG/m)
- Hoạt tải do người và dụng cụ thi công: qtc3 = 250 × 0,2 = 50 (kG/m)
- Trong đó hoạt tải do đầm hoặc đổ bê tông lấy là qtc4 = 200 × 0,2 = 40 (kG/m)
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:
qtc= qtc1 + qtc2 + qtc3 =140 + 6 + 50 + 40 = 236 (kG/m)
Tổng tải trọng tính toán là:
qtt = 140.1,2 + 6.1,1 + 50.1,3 + 40.1,3 = 291,6 (kG/m)
2. Tính toán ván đáy dầm

Coi ván khuôn đáy của dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các xà
gồ ngang, các xà ngang này được kê lên các xà gồ dọc.
Gọi khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l (cm)
+ Tính theo điều kiện bền:

σ=

M max
Trong đó:
l≤

Ta có (*) ⇔

M max
< [ σ ] (*)
W

qtt .l 2
=
10

(KG/cm) ; W = 4,42 cm3

10 × [σ] × W
10.2100.4,42
=
= 178,41 (cm)
tt
q
2,916


+ Tính theo điều kiện biến dạng:
qtc .l 4
l
f =
≤[ f ] =
128EJ
400


⇒l ≤ 3

128EJ
128.2,1.106.20,02
=3
= 178,64 (cm)
400.qtc
400.2,36

Các xà gồ lớp 2 đặt trên cột giáo Pal, cách nhau 150cm, kết hợp với cấu tạo ta chọn
l = 75 cm
3. Tính toán xà gồ ngang
+ Sơ đồ tính:
200
l

p

l


l

Mmax

Hình 10- Sơ đồ tính xà gồ ngang dầm phụ
Xà gồ là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc (lớp 2), đoạn giữa xà gồ
chịu tải trọng phân bố đều từ dầm phụ truyền xuốngnhư hình vẽ.
+ Tải trọng phân bố :
qtc = (236/0,2) x 0,75 = 885 (kG/m)
qtt = (291,6/0,2)x 0,75 = 1093,5 (kG/m)
Trong đó: Bề rộng dầm: 0,2 m
Khoảng cách giữa các xà gồ: 0,75 m
Coi tải trọng tác dụng lên xà gồ là tải tập trung:
Ptc= 885 × 0,2 = 177 (kG)
Ptt= 1093,5 × 0,2 = 218,7 (kG)
Dễ dàng tính được mômen lớn nhất tại giữa nhịp là: Mmax = 82,01 (kG.m)


W=

Chọn xà gồ có tiết diện 8 x 10 cm ta có:

b ×h 2 8 ×102
=
= 133,333
6
6
J=

cm3


b ×h3 8 ×103
=
= 666,667
12
12

*Điều kiện bền:

σ=

M 82,01.100
=
= 61,51 (kG/cm 2 ) ≤ [ σ ] = 100 (kG/cm 2 )
W
133,333

* Kiểm tra độ võng:
Trong đó để đơn giản ta coi như tải trọng tập trung tại giữa nhịp:

Ptc .l 3
f =
≤[ f ]
48EJ
Ta tính
Ptc .l 3
177.1203
f =
=
= 0,087 (cm)

48 EJ 48.1,1.105.666,667

[ f]=
Độ võng cho phép :

l
120
=
= 0,3 > f = 0,087
400 400

(Thỏa mãn).

⇒ Chọn xà gồ như trên là hợp lí.
4. Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc
Chọn xà gồ có tiết diện 10 x 15 cm ta có: W =375 cm3;J = 2812,5 cm4
Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là:
Ptc= 177/2 = 88,5 (kG).
Ptt = 218,7/2 = 109,35 (kG)

M=
Ta có M tập trung giữa đà:

Ptt .l 109,35.1,5
=
= 41 (kG.m)
4
4

cm4



Theo điều kiện bền:

σ=

M 41.100
=
= 30,76(kG/cm 2 ) ≤ [ σ ] = 100 (kG/cm 2 )
W 133,333

(Thỏa mãn).

- Theo điều kiện biến dạng:
f =
Độ võng được tính theo công

[ f]=
Độ võng cho phép:

thức:

Ptc .l 3
88,5.1503
=
= 0,085(cm)
48EJ 48.1,1.105.666,667

l
150

=
= 0,375 > f = 0, 085 (cm)
400 400

(Thoả mãn)

Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là
thoả mãn.
5. Tính toán cột chống dầm biên
- Cột chống dầm biên đầu dưới chống lên nêm, đầu trên đỡ hệ thống xà gồ ngang
của dầm
- Chọn trước tiết diện cột chống 10x10 cm;

Hình 11 - Sơ đồ tính toán cột chống xà gồ ngang dầm phụ biên
- Tải trọng tác dụng lên đầu cột chống:

N = qttxg .lcc


Trong đó: lcc – khoảng cách giữa các cột chống xà gồ, chọn lcc= 150 cm.
=> N= 291,6.1,5 = 437,4 (kG)
- Chiều dài tính toán của cột chống :
hcc = htầng – δdầm - δván dầm – hxà gồ - hnêm
Lấy hnêm = 0,1m.
hcc = 350 – 28 – 5,5 – 15 – 10= 291,5 cm
Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có: μ = 1
=> Chiều dài tính toán của cột chống là: L0cc = μ.Hcc = 291,5 cm
- Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:

b.h 2 10.10 2

W=
=
= 166, 667 (cm 3 )
6
6
3
b.h 10.103
J=
=
= 833,333 (cm 4 )
12
12
r=

Bán kính quán tính:

Độ mảnh:

;

L0cc 291,5
λ=
=
= 100,97 > 75
r
2,887

ϕ=

=>


J
833,333
=
= 2,887 (cm)
A
100

3100
3100
=
= 0,304
2
λ
100,97 2

- Kiểm tra điều kiện ổn định của cột chống:
=> Cột chống đã chọn đảm bảo
Vậy dưới các dầm chính biên bố trí 5 cột chống 10x10 cm


6. Tính toán ván khuôn thành dầm
Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là: h = 200 mm
Ván khuôn thành dầm dùng ván phẳng rộng 200 mm
- Tải trọng do vữa bêtông: q6 = γ.h = 2500 x 0,2 = 500 (kG/m2)
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ hoặc đầm bêtông: q7 = 200 (kG/m2)
- Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc = 500 + 200 = 700 (kG/m2)
- Vậy tổng tải trọng tính toán là: qtt = 500.1,2 + 200.1,3= 860 ( kG/m2)
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn: qtc =700 × 0,2 = 140 (kG/m)
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: qtt = 860 × 0,2 = 172 (kG/m)

Coi ván khuôn thành dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp
đứng (và thanh chống đứng). Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa
các thanh nẹp. Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp:

σ=
Theo điều kiện bền:

M max

M max
< [σ ]
W

= 2100 Kg/cm2; Trong đó :

qtt .l 2
=
10

Ván khuôn rộng 200 mm có W = 4,42 cm3, J = 20,02 cm4
⇒l ≤

10 × [σ] × W
10.2100.4,42
=
= 232,3 (cm)
tt
q
1,72


Tính toán khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện biến dạng:
f =

qtc .l 4
l
≤[ f ] =
128EJ
400


⇒l ≤

3

128EJ
128.2,1.106.20,02
=3
= 212,6 (cm)
400.qtc
400.1,4

Từ những kết quả trên ta chọn l = 150 cm, vị trí của thanh nẹp trùng với vị trí
đặt xà gồ ngang
D.

Thiết kế ván khuôn sàn

1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm sàn
♦ Tĩnh tải:


Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép sàn và tải trọng của ván khuôn sàn
- Tải trọng do bê tông cốt thép sàn: q1 =h×γsàn = 0,8×2500 = 200 (kG/m2)
- Tải trọng do bản thân ván khuôn sàn: q2 =30 (kG/m2)
♦ Hoạt tải:

Bao gồm hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn, do quá
trình đầm bêtông và do đổ bêtông vào ván khuôn.
- Hoạt tải sinh ra do người và thiết bị thi công: q3=250 kG/m2
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung bê tông và đổ bê tông: q4=200 kG/m2
Vậy, tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn:
qtc = 200+30+250+200 = 680 (kG/m2)
Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn là:
qtt = 200.1,2 +30.1,1 + 1,3.(250 + 200) = 858 ( kG/m2)
2. Tính toán kiểm tra ván sàn
Sơ đồ tính toán ván sàn là: Coi ván sàn như dầm liên tục kê lên các gối tựa là
các xà gồ lớp 1 (xà gồ lớp trên sát tấm côppha)


Hình 11- Ô sàn điển hình
Xét ô sàn điển hình có kích thước 3775×2780 mm. Dầm phụ rộng 0,2 m, dầm
chính rộng 0,25 m
⇒ Dùng ván khuôn: 14 tấm loại 1800*300, 14 tấm loại 1500*300, 4 tấm loại
750x150, 2 tấm loại 1500*100, những chỗ thiếu ta dùng ván gỗ lắp vào.
Khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1 được tính toán sao cho đảm bảo điều kiện
bền và điều kiện ổn định cho ván sàn. Khoảng cách các xà gồ lớp 1 phụ thuộc vào
tổ hợp ván sàn. Cắt ra 1 dải bản có bề rộng b = 0,3 m bằng bề rộng của một ván sàn
để tính toán
Tải trọng tác dụng lên dải 0,3m là:
qtc = 680× 0,3 = 204 (kG/m)
qtt = 858× 0,3 = 257,4 (kG/m)



×