Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Sinh hoc 9 _ Chuong II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.56 KB, 14 trang )

Phòng Giáo dục & Đào tạo Ba Vìø  Trường THCS Sơn Đà
******************************************************************************************
Giáo án số : 8
Tiết theo PPCT: 8
Ngày soạn : / /200
Ngày dạy : / /200
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
* Học xong bài này HS phải :
- Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
-Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân.
-Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng .
2/ Kó năng:
-Rèn luyện được kó năng quan sát và phân tích kênh hình.
3/ Thái độ :
-GD thế giới quan duy vật biện chứng.
B/ Chuẩn bò:
-Tranh vẽ phóng to các hình 8.1 ; 8.2 ; 8.3; 8.4; 8.5 (SGK)
C/ Tổ chức hoạt động:
1/ Vào bài:
2/ Phát triển bài:
I/ TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:
Hoạt động 1: NHẬN BIẾT TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NST.
* Mục tiêu: -HS phân tích được ý nghóa số lượng NST trong bộ lưỡng bội và xác đònh
tính đặc trưng của bộ NST của ruồi giấm.
* Thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- YC HS nghiên cứu nội dung thông tin SGK
mục I.


- YC HS nghiên cứu nội dung bảng 8 ; Quan
sát hình 8.2 SGK.
- YC thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi:
H: Số lượng NST trong bộ có phản ánh trình
độ tiến hoá của loài không?
H: Mô tả bộ NST của ruồi giấm về hình
dạng và số lượng?
- YC đại diện nhóm trình bày kếy quả thảo
luận.
- GV nhận xét và đánh giá.
- HS nghiên cứu thông tin SGK.
- Tìm hiểu nội dung bảng 8 và rút ra kết
luận về mức độ tiến hoá không phụ thuộc
vào số lượng NST mà phụ thuộc vào cấu
trúc của NST.
- Thảo luận nhóm thống nhất trả lời 2 câu
hỏi.
- HS quan sát hình 8.2 nhận xét:
+ Số lượng NST trong tế bào là: 8.
+ Hình dạng: hình chữ V, hình que, hình hạt.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
* Tiểu kết: - Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình
dạng xác đònh.
******************************************************************************************
Giáo viên soạn: Vò Träng An 

gi¸o ¸n sinh häc 9
-1-
Phòng Giáo dục & Đào tạo Ba Vìø  Trường THCS Sơn Đà
******************************************************************************************

II/ CHỨC NĂNG CỦA NST :
Hoạt động 2: XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA NST.
* Mục tiêu: -HS phân biệt được các phần của NST.
* Thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- YC HS đọc to thông tin SGK kết hợp với
hình vẽ 8.4 và 8.5 SGK.
H: Cho biết cấu trúc của NST?
H: NST có hình dạng đặc trưng ở giai đoạn
nào của quá trình phân bào?
- YC HS suy nghó trả lời câu hỏi của GV.
- HS nghiên cứu thông tin SGK mục II, kết
hợp với quan sát tranh vẽ.
- TL: Ở kì giữa của quá trình nguyên phân
NST có hình dạng đặc trưng.
+ Cấu trúc gồm 2 crômatit gắn với nhau ở
tâm động.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
* Tiểu kết: -Ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào, NST có cấu trúc điển hình gồm 2
crômatit đính với nhau ở tâm động.
III/ CHỨC NĂNG CỦA NST.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- YC HS đọc to thông tin phần III ở SGK.
- GV giảng giải , nhấn mạnh :
+ NST là cấu trúc mang gen.
+ NST có khả năng tự nhân đôi nhờ thành
phần cấu tạo nên nó là AND (khả năng tự
sao của nó)
- HS nghiên cứu thông tin SGK.

- HS chú ý lắng nghe và thu nhận thông tin
về chức năng của NST.
* Tiểu kết: - NST là cấu trúc mang gen có bản chất là AND, chính nhờ khả năng tự sao
của ADN đưa đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui đònh các tính trạng được di
truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể.
3/ Củng cố:
- YC HS đọc to nội dung thông tin phần ghi nhớ SGK.
- YC HS trả lời câu 3 SGK.
4/ Dặn dò:
- VN học thuộc và làm bài tập 1 , 2, 3 SGK.
- Chuẩn bò nội dung bài tiếp theo.
Giáo án số : 9
******************************************************************************************
Giáo viên soạn: Vò Träng An 

gi¸o ¸n sinh häc 9
-2-
Phòng Giáo dục & Đào tạo Ba Vìø  Trường THCS Sơn Đà
******************************************************************************************
Tiết theo PPCT: 9
Ngày soạn : / /200
Ngày dạy : / /200
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
* học xong bài này, hs phải :
- Trình bày được sự biến đổi hình thái NST ( chủ yếu là sự đóng và duỗi xoắn) trong chu
kì tế bào.
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân.
- Phân tích được ý nghóa của nguyên phân đối với sự sinh sản, sinh trưởng và phát triển

của cơ thể.
2/ Kó năng: Tiếp tục phát triển kó năng quan sat, phân tích kênh hình.
3/ Thái độ: GD thế giới quan duy vật biện chứng.
B/ Chuẩn bò: Tranh phóng to các hình: 9.2; 9.3 và bảng 9.2 SGK.
C/ Tổ chức hoạt động:
1/ Vào bài: Cơ thể lớn lên nhờ quá trình phân chia liên tục các tế bào. Quá trình phân chia diễn
ra như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu các diễn biến cơ bản của nguyên phân.
2/ Phát triển bài:
I/ BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NST TRONG CHU KÌ TẾ BÀO.
Hoạt động 1: SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NST.
* Mục tiêu: - HS nắm được diễn biến về hình thái của NST về mức độ đóng , duỗi xoắn,
trạng thái đơn kép của NST.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
- GV treo tranh vẽ 9.1 và 9.2 SGK.
- Hướng dẫn HS phân tích hình : lưu ý về
thời gian diễn ra kì trung gian, về sự tự nhân
đôi của NST.
- YC HS tự phân tích hình và hoàn thành
bảng 9.1 SGK.
- YC HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét bổ sung và chỉnh sửa.
- HS nghiên cứu thông tin và quan sát tranh
vẽ.
- Chú ý về các chu kì của quá trình phân
bào.
- HS hoàn thành bảng SGK.
- Nhận xét bổ sung và hoàn thành thông tin
theo bảng:
Hình
thái

NST

trung
gian

đầu

giữa

sau

cuối
Độ
duỗi
xoắn
Nhiề
u
nhất
Bắt
đầu
duỗi
nhiều
Đóng
xoắn
Bắt
đầu
Cực
đại
******************************************************************************************
Giáo viên soạn: Vò Träng An 


gi¸o ¸n sinh häc 9
-3-
Phòng Giáo dục & Đào tạo Ba Vìø  Trường THCS Sơn Đà
******************************************************************************************
II/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN:
Hoạt động 2: DIỄN BIẾN HÌNH THÁI NST;
* Mục tiêu: - HS nắm được những diễn biến cơ bản về hình thái của NST.
* Thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV giói thiệu hình 9.3 SGK và sự nhân đôi
và hình thái NST.
- YC HS nghiên cứu thông tin SGK kế hợp
hình vẽ bảng 9.2 SGK.
- YC HS hoạt động nhóm để hoàn thành thông
tin trong bảng 9.2.
- YC đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
- HS quan sát hình vẽ nhận xét về các bộ
phận của tế bào.
- HS nghiên cứu thông tin và quan sát hình vẽ.
- Hoạt động nhóm hoàn thành thông tin SGK.
Các kì Những diễn biến cơ bản của NST
Kì đầu - NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn lại nên có hình thái rõ rệt.
- các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.

giữa
- Các NST kép bắt đầu đóng xoắn.
- Các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.

Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai
cực của tế bào.
Kì cuối - Các NST đơn giãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh thành nhiễm sắc chất.
III/ Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- YC HS nghiên cứu thông tin SGK.
- Lưu ý: + ý nghóa sinh học.
+ ý nghóa thực tiễn: giâm chiết
cành, ghép.
H: Nguyên phân có ý nghóa gì?
- HS nghiên cứu thông tin SGK.
- HS chú ý lắng nghe và thu nhận thông tin.
- HS suy nghó trả lời câu hỏi.
3/ Củng cố:
-YC HS đọc thông tin ghi nhớ SGK.
4/ Dặn dò:
- VN học bài, trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bò nội dung bài tiếp theo.
******************************************************************************************
Giáo viên soạn: Vò Träng An 

gi¸o ¸n sinh häc 9
-4-
Phòng Giáo dục & Đào tạo Ba Vìø  Trường THCS Sơn Đà
******************************************************************************************
Giáo án số : 10
Tiết theo PPCT: 10
Ngày soạn : / /200
Ngày dạy : / /200
Bài 10 GIẢM PHÂN

A/ Mục tiêu:
* Học xong bài này HS phải đạt được:
1/ Kiến thức:
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm
phân II.
- Nêu được những điểm khác nhau ở từng kì của giảm phân I và II.
- Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng.
2/ Kó năng:
- Tiếp tục rèn luyện các kó năng quan sát phân tích kênh hình, đồng thời phát triển tư
duy lí luận (phân tích, so sánh).
3/ Thái độ:
- GD thế giới quan duy vật biện chứng.
B/ Chuẩn bò:
- Tranh phóng to hình 10 SGK.
C/ Tổ chức hoạt động:
1/ Vào bài: Giảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi như nguyên phân diễn ra vào
kì chín của tế bào sinh dục. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi
1 lần ở kì trung gian của lần phân bào I. Lần phân bào II diễn ra sau 1 kì trung gian rất ngắn.
Mỗi lần phân bào đều diễn ra 4 kì. Diễn biến của NST trong giảm phân như thế nào?
2/ Phát triển bài:
I/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN I:
Hoạt động 1: NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN I
* Mục tiêu: - HS nắm được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân
lần I.
* Thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- YC HS nghiên cứu kó thông tin mục I, kết
hợp thông tintrong hình vẽ để ghi nhớ được
những diễn biến cơ bản của NST trong
giảm phân.

- YC HS hoạt động nhóm để thống nhất
đáp án.
- YC đại diện nhóm lên ghi kết quả thảo
- HS thực hiện nghiên cứu kó thông tin mục I,
kết hợp thông tintrong hình vẽ để ghi nhớ
được những diễn biến cơ bản của NST trong
giảm phân.
- Thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm lên ghi kết quả thảo luận
lên bảng phụ.
******************************************************************************************
Giáo viên soạn: Vò Träng An 

gi¸o ¸n sinh häc 9
-5-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×