Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giáo án lớp 2 tuần 1 chuẩn Kiến thức, kỹ năng, tích hợp kĩ năng sống,đầy đủ mục tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.83 KB, 41 trang )

THỨ
Ba
16/8/2016

LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 1
Từ ngày 16/8/2016 đến 24/8/2016
-----MÔN DẠY
TÊN BÀI DẠY
Chào cờ
Tập đọc
Có công mài sắt có ngày nên kim (tiết 1)
Toán
Ôn tập các số đến 100
Tập đọc
Có công mài sắt có ngày nên kim (tiết 2)


17/8/2016

Chính tả
Toán
Đạo đức
Thể dục

Tập chép: Có công mài sắt có ngày nên kim
Ôn tập các số đến 100
Học tập và sinh hoạt đúng giờ
Giới thiệu trò chơi : Diệt các con vật có hại.

HAI
22/8/2016



Tập đọc
Toán
Luyện từ và câu
Tự nhiên và xã hội
Kể chyện

Tự thuật
Số hạng – Tổng
Từ và câu
Cơ quan vận động
Có công mài sắt có ngày nên kim

BA
23/8/2016

Thủ công
Toán
Thể dục
Chính tả

Gấp tên lửa (tiết 1)
Luyện tập
Tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số
Nghe – viết : Ngày hôm qua đâu rồi


24 /8/2016

Tập viết

Toán
Tập làm văn
GDTT

Chữ hoa A
Đề - xi – mét
Tự giới thiệu câu và bài.

Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG

1


Thứ ba, ngày 16 tháng 8 năm 2016
TẬP ĐỌC
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I- Mục tiêu:
1) Kiến thức
- Đọc đúng rõ ràng từng bài. Hiểu nội dung bài
2) Kĩ năng
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
3) Thái độ
- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện:Làm việc gì cũng phải kin trì nhẫn nại
mới thành công.(Trả lời được các câu hỏi)
Mục tiêu riêng: Giúp HS yếu thực hiện lại hoạt động trọng tâm của bài.
* GDKNS:
- Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình,biết tự đánh giá ưu khuyết điểm của
mình để tự điều chỉnh)
- Lắng nghe tích cực,kiên định, đặt mục tiêu( biết đề ra mục tiêu và lập kế
hoạch thực hiện)

• GDBVMT: quyết tâm cùng nhau chung tay giữ gìn môi trường xung quanh
sạch, đẹp.
III – Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 Tập 1, tranh minh họa bài đọc trong SGK,
Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
2. Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 Tập 1.

IV- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Thời
gian

Hoạt động của Giáo Viên

1phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài
29phút Hoạt động 2 Luyện đọc
1) Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
2) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ.
* Đọc từng câu : GV uốn nắn cách đọc,
nhận xét.
- Cho học sinh luyện đọc các từ khó trong
bài: nắn nót, mải miết, ôn tồn, nguệch
ngoạc ….

Hoạt động của học sinh
Học sinh nhắc đề bài
Học sinh theo dõi lắng nghe.

- Học sinh đọc từng câu
Luyện đọc các từ khó trong

bài.

2


3 phút

* Đọc đoạn trước lớp: Uốn nắn và nhận xét
cách đọc
- Cho học sinh tìm hiểu các từ ngữ trong
bài.
- Đoạn 1 : Ngáp ngắn, ngáp dài; nguệch
ngoạc; GV gợi ý nhận xét.
- Đoạn 2: Mải miết; GV gợi ý nhận xét.
-Đoạn 3 : Ôn tồn; Thành tài. GV gợi ý
nhận xét
* Đọc đoạn trong nhóm: Nhận xét cách
đọc của HS

Học sinh đọc từng đoạn
trong bài.
- Học sinh tìm hiểu các từ
ngữ trong bài
- Học sinh đọc đoạn
trong nhóm

*Thi đọc giữa các nhóm

- Đại diện các nhóm thi đọc.
Chọn ra nhóm đọc tốt


Cho các đại diện thi đọc đoạn 1. Đại diện
có trình độ tương đương
Gợi ý học sinh chọn ra nhóm đọc tốt. GV Vài em luyện đọc lại các từ
nhận xét.
khó trong bài
*KNS: -Tự nhận thức về bản thân (hiểu về
mình,biết tự đánh giá ưu khuyết điểm của
mình để tự điều chỉnh)
-lắng nghe tích cực,kiên định, đặt mục tiêu(
biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực
hiện)
Củng cố :
Vài em luyện đọc lại các từ khó trong bài

TIẾT 2

3


Thời
Hoạt động của Giáo viên
gian
5’ 1.Bài cũ : Giáo viên gọi học sinh đọc
đoạn 1-2.
25’ -Nhận xét
.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc .KN đặt mục
tiêu

-Giáo viên hướng dẫn đọc.
-Đọc từng câu.
-Theo dõi uốn nắn hướng dẫn đọc đúng
các từ khó:
-hiểu, quay.
-giảng giải, mài sắt, sẽ.
-Đọc từng đoạn trước lớp.

Hoạt động của Học sinh
-4 em đọc và trả lời câu hỏi.
-Vài em nhắc tựa.
-Phản hồi tích cực.
-HS đọc từng câu, em khác nối
tiếp đọc.
-HS phát âm( 4-5 em)

-HS đọc từng đoạn, em khác đọc
nối tiếp.
-HS đọc câu/ 2 em.

-Hướng dẫn cách ngắt câu.
Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí/ sẽ
có ngày/ nó thành kim.//
Giống như cháu đi học/ mỗi ngày cháu
học một ít,/ sẽ có ngày/ cháu thành tài.//
Giảng từ : ôn tồn , thành tài ( SGK/ 5)
-2 em nhắc lại.
-Chia nhóm đọc.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Nhận xét, đánh giá.

-Thi đọc giữa các nhóm(CN,
ĐT).
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.KN kiên -Thảo luận nhĩm đơi
định
-Đồng thanh đoạn 3-4.
-Đọc thầm đoạn 3-4.

4’

Hỏi đáp: Bà cụ giảng giải như thế nào?
-Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ
không?
-Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
-Câu chuyện này khuyên em điều gì?
-Em nói lại câu trên bằng lời của các em?

1’
-Thi đọc lại bài.

-Mỗi ngày ................ thành tài.
-Cậu bé tin.
-Hiểu và quay về học.
-Trao đổi nhóm thảo luận.
-Ai chăm chỉ chịu khó thì làm
việc

cũng
thành
công. .................
-Thi đọc lại bài (5-10 em) hoặc


4


chia nhóm thi đọc.
-Nhận xét.
Gv hướng dẫn hs khá giỏi giải nghĩa câu -Bà cụ vì bà cụ dạy cậu bé tính
tục ngữ:có công mài sắt, co ngày nên kim kiên trì./Cậu bé vì cậu hiểu điều
hay.

IV. Củng cố - dặn dò
- Em thích ai trong truyện? Vì sao? Giáo dục tư tưởng . Nhận xét .
- Dặn dò tập đọc lại bài. Bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM :

**************************************

Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.

5


I/ MỤC TIÊU :
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số, số lớn
nhất, số bé nhất có một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số,
số liền trước, số liền sau.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng cài các ô vuông.

- Học sinh : Sách Toán, bảng con , bảng số, vở Bài tập, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
Hoạt động của giáo viên
gian
5’
1.Bài cũ : Giáo viên kiểm tra dụng cụ cần
thiết để học Toán.
25’
2.Dạy bài mới : Giới thiệu
Bài 1: Bảng ô vuông.
-Nêu các số có 1 chữ số.
-Phần b,c yêu cầu gì ?
-Theo dõi.
-Hướng dẫn chữa bài 1

Bài 2 : Bảng ô vuông từ 10 – 100.

-Nêu tiếp các số có 2 chữ số.
-Viết số bé nhất có 2 chữ số.
-Viết số lớn nhất có 2 chữ số.
-Giáo viên kẻ sẵn 3 ô liền nhau lên bảng
rồi viết.
34
-Số liền trước của 34 là số nào ?
-Số liền sau của 34 là số nào ?
Bài 3 : câu a, b, c, d.

Hoạt dộng của học sinh
-Bảng con, SGK, vở Bài tập,

nháp.

-Vài em nhắc tựa.
-Quan sát
-1 em nêu, nhận xét. Viết vở.
-Viết số bé nhất, lớn nhất có 1
chữ số.
-Học sinh tự làm.
-Chữa bài.
-Quan sát.
-Nhiều em lần lượt nêu. Nhận
xét.
-2 em lên bảng viết.
-Làm vở

-2 em lên bảng viết : Số 33, 35

-Cả lớp làm vở

6


4’

1’

-Giáo viên theo dõi học sinh làm bài.
-Hướng dẫn chữa bài 3
-Chấm (5 –7 vở ). Nhận xét.
-Trò chơi: Giáo viên nêu luật chơi.Đưa ra

1 số bất kì rồi nói ngay số liền trước, liền
sau.Nhận xét.

a.
b.
c.
d.

40
98
98
100

-Chữa bài.

-Chia nhóm tham gia trò chơi.

IV. Củng cố - dặn dò
- Nêu các số có 1 chữ số, 2 chữ số, số liền –trước, liền sau của số 73.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị làm bài tập tiếp theo
RÚT KINH NGHIỆM :

Thứ tư, ngày 17 tháng 8 năm 2016
CHÍNH TẢ
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
I/ MỤC TIÊU:
-Chép chính xác bài chính tả(SGK); trình bày đúng 2 câu văn xuôi.
Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm được các cài tập 2,3,4.

II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Viết sẵn đoạn văn.
- Học sinh:Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời
gian

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động củ Học sinh

7


5’

25’

1.Bài cũ : Giáo viên nêu 1 số điều cần
lưu ý của giờ chính tả, viết đúng, sạch,
đẹp, làm đúng bài tập. Kiểm tra đồ dùng.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Tập chép.
-Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng.
Trực quan: Tranh.
-Đoạn này chép từ bài nào?

-Vở, bút, bảng, vở bài tập.

-1 em nhắc tựa.

-3-4 em đọc lại.
-Có công mài sắt có ngày nên
kim.

-Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
-Bà cụ nói gì?

-Bà cụ nói với cậu bé.
-Giảng giải cho cậu bé biết:
Kiên trì nhẫn nại việc gì cũng
-Nhận xét.
làm được. Nhận xét.
-Đoạn chép có mấy câu?
-2 câu
-Cuối mỗi câu có dấu gì?
-Dấu chấm.
-Những chữ nào trong bài chính tả được -Mỗi, Giống
viết hoa?
-Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
-Viết hoa và lùi vào 1 ô.
-Giáo viên gạch dưới những chữ khó.
-Bảng con: ngày, mài, sắt,
cháu.
-Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
-HS chép bài vào vở.
-Hướng dẫn chữa bài. Chấm( 5-7 vở).
-Chữa bài.
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
-1 em lên bảng làm.
Bài 2.

-Lớp làm nháp. Nhận xét.
-Giáo viên nhận xét.Chốt lại lời giải -1 em đọc yêu cầu.
đúng.
-1 em lên bảng . Lớp làm
nháp.
Bài 3.
-4-5 em đọc lại. Bảng chữ cái.
4’
1’

-Nhận xét. Chốt ý đúng.
-Giáo viên xóa những chữ cái ở cột 2.

-Cả lớp viết vào VBT.
-2-3 em nói lại. Nhiều em
HTL bảng chữ cái.

.
IV. Củng cố - dặn dò
- Viết tập chép bài gì?
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM :

8


**************************************
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tt)
I/ MỤC TIÊU:

-Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự
của các số.
-Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
-HS khá, giỏi làm BT2.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Kẻ viết sẵn bảng.
- Học sinh: bảng con, SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
5’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1.Bài cũ: Tiết toán trước học bài gì?
-Kiểm tra vở bài tập. Chấm ( 5-7 vở )
-Nhận xét.
2.Dạy bàimới : Giới thiệu bài.
25’ Hoạt động 1 : Luyện tập
Bài 1

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Ôn tập.
-1 em nêu yêu cầu.
-Sửa bài tập 3/tr 3
-Ôn tập các số đến 100/ tiếp.

Trực quan: Bảng kẻ ô chục, đơn vị, đọc
số, viết số.
-4 em lên bảng làm. Cả lớp làm

nháp. Nhận xét.
Chục Đơn vị Đọc số Viết số
8
5
3
6
7
1
-4 em đọc. Nhận xét.
8
4
-Số có 8 chục 5 đơn vị viết là? Đọc như

9


thế nào?
-Hướng dẫn làm vở
-Hướng dẫn chữa bài.

4’

-Bài 2: GV hướng dẫn
Bài 3.
-Hướng dẫn học sinh cách làm 34 ... 38
có cùng chữ số hàng chục là 3 hàng đơn
vị 4 < 8 nên 34 < 38
Bài 4.
-Giáo viên ghi bảng 33, 54, 45, 28.
-Viết các số theo thứ tự:

- từ bé đến lớn.
- từ lớn đến bé.
-Hướng dẫn chữa bài 4. Chấm vở. Nhận
xét.

-Làm vở bài tập.
-Chữa bài1.
-HS khá ,giỏi làm.
-Bảng con. 57 = 50 + 7
-1 em nêu yêu cầu.
-Làm nháp.
-Làm vở.

-Chữa bài.

IV. Củng cố - dặn dò
1 Củng cố
- Phân tích số: 74, 84.
-Giáo dục tư tưởng-Nhận xét tiết học.
2. Dặn dò .
- Chuẩn bị bài: Số hạng, tổng
RÚT KINH NGHIỆM :

**************************************
Đạo đức
Tiết 1

HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ

I/ MỤC TIÊU


10


1.Kiến thức: - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ
2. Kỹ năng: -HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện
đúng thời gian biểu.
- GD KNS: +Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
+Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập không
đúng giờ và chưa đúng giờ.
3.Thái độ: Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ
- GDTKNL: biết sử dụng thiết bị điện hợp lý khi học tập sinh hoạt.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. GV: Dụng cụ sắm vai HĐ2- tiết 1, phiếu giao việc HĐ1, HĐ2.
2. HS : Vở BT đạo đức.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên

1 phút

7 phút

1.Ổn định, tổ chức lớp
-Bắt giọng cho HS hát đầu giờ
2.Bài cũ: Không có
3.Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài: Học tập và sinh hoạt
đúng giờ giúp chúng ta thực hiện tốt mọi
công việc và cuộc sống chúng ta có nề nếp
hơn. Để biết thế nào là học tập và sinh hoạt

đúng giờ, chúng ta cùng đi vào bài 1 “Học
tập….”
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
«Mục tiêu: +HS có ý kiến riêng và biết bày
tỏ ý kiến trước các hành động.
+GDKNS: tư duy phê phán.
«Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
+TH1: Trong giờ học Toán, cô giáo
đang hướng dẫn cả lớp làm bài tập. Bạn
Lan tranh thủ làm BT Tiếng Việt, còn bạn
Tùng vẽ máy bay trên vở nháp.
+TH2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ,
riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem
truyện.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm- thời gian:
3’

Hoạt động của Học sinh
-HS hát.
-HS lắng nghe.

-Mỗi nhóm nhận bày tỏ ý
kiến về việc làm trong 1
tình huống, việc nào đúng,
việc nào sai? Tại sao
đúng/sai?

-Nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình thảo luận.


11


10 phút

GV đi đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ.
-Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
TL
-Tổ chức cho HS trao đổi, tranh luận giữa
các nhóm.
-GV nhận xét, kết luận:
+Giờ học Toán mà Lan, Tùng ngồi làm việc
khác, không chú ý nghe cô hướng dẫn sẽ
không hiểu bài, ảnh hưởng tới kết quả học
tập. Như vậy, trong giờ học các em đã không
làm tròn bổn phận, trách nhiệm của các em
và chính điều đó làm ảnh hưởng đến quyền
được học tập của các em. Lan và Tùng nên
cùng làm BT Toán với các bạn.
+Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức
khỏe. Dương nên ngừng xem truyện và cùng
ăn với cả nhà.
Ø Làm 2 việc cùng 1 lúc không phải là
học tập sinh hoạt đúng giờ.
.Hoạt động 2: Xử lý tình huống:
«Mục tiêu: +HS biết lựa chọn cách ứng xử
phù hợp trong tình huống cụ thể
+GDKNS: đánh giá hành vi.
«Cách tiến hành:

-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
+TH1: Ngọc đang ngồi xem một
chương trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đế
giờ đi ngủ. Theo em, bạn Ngọc nên ứng xử
ntn? Em hãy lựa chọn giúp Ngọc cách ứng
xử phù hợp trong tình huống đó. Vì sao
cách ứng xử đó là phù hợp?
+TH2: Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp.
Tịnh và Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở
cổng trường. Tịnh rủ bạn: “đằng nào cũng
bị muộn rồi, chúng mình đi mua bi đi!”. Em
hãy lựa chọn giúp Lai cách ứng xử phù hợp
trong tình huống đó và giải thích lý do.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị
đóng vai (5’). GV đến từng nhóm giúp đỡ.
-Mời các nhóm lên đóng vai
-Tổ chức HS trao đổi, tranh luận giữa các
nhóm.
-GV nhận xét HS các nhóm có biết đánh giá
hành vi chưa và kết luận:
+TH1: Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ
đúng giờ để đảm bảo sức khỏe không làm

-Các nhóm trình bày.
-Các nhóm trao đổi ý kiến,
tranh luận giữa các nhóm
-HS lắng nghe.

-Mỗi nhóm lựa chọn 1 cách
ứng xử phù hợp để chuẩn

bị đóng vai.

-Các nhóm thảo luận chuẩn
bị đóng vai 1 tình huống.
-Các nhóm lên đóng vai
-Các nhóm trao đổi ý kiến,
tranh luận giữa các nhóm
-HS lắng nghe.

12


15 phút

mẹ lo lắng.
+TH2:Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và
khuyên bạn không nên bỏ học đi làm việc
khác.
ØMỗi tình huống có nhiều cách ứng xử.
Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử
phù hợp nhất.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống:
«Mục tiêu: +HS biết công việc cụ thể cần
làm và thời gian thực hiện để học tập và
sinh hoạt đúng giờ.
+GDKNS: Kỹ năng lập kế
hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
«Cách tiến hành:
-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
+N1: Buổi sáng, em làm những việc gì?

+N2: Buổi trưa, em làm những việc gì?
+N3: Buổi chiều, em làm những việc gì?
+N4: Buổi tối, em làm những việc gì?
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị
lập kế hoạch cho mình (3’). GV đến từng
nhóm giúp đỡ.
-Mời các nhóm lên trình bày.
-Tổ chức cho HS trao đổi, tranh luận giữa
các nhóm.
-GV nhận xét HS có biết lập kế hoạch chưa,
kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ
thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và
nghỉ ngơi.

-Mỗi tổ là một nhóm nhận
nhiệm vụ.

-Nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình thảo luận lập
kế hoạch cho mình.
-Các nhóm lên trình bày.
-Các nhóm trao đổi ý kiến,
tranh luận giữa các nhóm
-HS lắng nghe.

4 Củng cố - dặn dò: (2 phút)
-Viết lên bảng câu : “Giờ nào việc nấy”. -HS đọc đồng thanh
-Hướng dẫn HS thực hành ở nhà: Cùng -HS tiếp thu và thực hiện.
cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực
hiện theo thời gian biểu đó.

- GDTKNL: biết sử dụng thiết bị điện
hợp lý khi học tập sinh hoạt.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những
-HS lắng nghe.
cá nhân, nhóm học tập tích cực.

RÚT KINH NGHIỆM :

13


**************************************

Giới thiệu chương trình –
Trò chơi “diệt các con vật có hại”

14


I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức
- Giới thiệu chương trình TD lớp 2, một số quy định trong giờ học thể dục, biên chế tổ
chọn cán sự bộ mơn. Học giậm chân tại chỗ. Ơn trò chơi : “ Diệt các con vật có hại ”.
2.Kĩ năng
- u cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và thái đọ học ytập
đúng. HS biết những điểm cơ bản và từng bước vận dụng vào q trình học tập để tạo
thành nền nếp. HS thực hiện tương đối đúng. HS tham gia chơi tương đối chủ dộng.
3.Thái độ
- Giáo dục HS có thái độ học tập đúng, u thích mơn học, biết tự tập luyện ngồi giờ

lên lớp. Đồn kết với bạn bè.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm :Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn trong tập luyện.
- Phương tiện : GV : Chuẩn bị còi.
HS : Trang phục gọn gàng.

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Nội dung

A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp. GV nhận lớp phổ biến
nội dung,
u cầu giờ học :
- Khởi động :
+ Giậm chân tại chỗ.
+Xoay các khớp
.B.Phần cơ bản.
- Phân cơng tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự mơn
học.
- Phổ biến một số quy định trong giờ học Thể
dục.
- Giậm chân tại chỗ - đứng lại.
- Trò chơi :
“Diệt các con vật có hại”. ( Lớp 1 )
C.Phần kết thúc.
- Thả lỏng tự do.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
* Giao : BTVN :


Đònh
lượng
6-10’

Phương pháp tổ
chức





18-22’

4-6’









15


.+ Ôn đi đều.
RÚT KINH NGHIỆM :

*********************************************************************


Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2016
TẬP ĐỌC
TỰ THUẬT.
I/ MỤC TIÊU:
-Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các
dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
-Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có
khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). (trả lời được các câu hỏi trong
SGK).
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Viết sẵn nội dung tự thuật.
- Học sinh: Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
gian
5’ 1.Bài cũ :Tiết trước em đọc tập đọc bài -Có công mài sắt có ngày nên
gì?
kim.
-Kiểm tra 2 HS.
-2 em đọc TLCH.

16


25’

-Nhận xét.

2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Trực quan: tranh.
-Đây là ảnh của ai?
-Đây là ảnh của 1 bạn học sinh. Hôm
nay chúng ta sẽ đọc lại lời bạn ấy tự kể
về mình. Những lời kể về mình như thế
được gọi là tự thuật hay lí lịch. Qua lời
tự thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy
tên gì, nam hay nữ, sinh ngày nào, nhà
ở đâu, giờ học giúp các em hiểu cách
đọc 1 bài tự thuật khác cách đọc 1 bài
văn, bài thơ.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng rành
mạch nghỉ hơi rõ giữa phần yêu cầu và
trả lời.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
Đọc từng câu.
-Giáo viên uốn nắn hướng dẫn đọc đúng
các từ ngữ khó, câu khó.
-Huyện, nam, nữ, nơi sinh, hiện nay, xã,
tỉnh, tiểu học, tự thuật, quê quán, nơi ở
hiện nay....

-1 em nêu tựa bài.

-Quan sát.
-1 bạn nữ, ảnh bạn Hà.

-Theo dõi đọc thầm.


-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

-HS phát âm/ nhiều em.

-HS nối tiếp đọc từng đoạn
Đọc từng đoạn trước lớp.
( HS đọc từ đầu đến quê quán,
HS khác đọc từ quê quán đến
hết)
-Giáo viên theo dõi hướng dẫn ngắt -HS phát âm ( 5-6 em)
nghỉ hơi đúng.
Họ và tên:// Bùi Thanh Hà.
Nam, nữ:// Nữ
- 2 em nhắc lại.
Ngày sinh:// 23-4-1996
-Giảng từ: Tự thuật, quê quán ( SGK/ tr
7)
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm đọc.
-Thi đọc giữa các nhóm .
-Hướng dẫn các nhóm đọc đúng. Nhận
xét.

17


4’

1’


Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
-Tổ chức cho HS đọc thầm.
-Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
-Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà
như vậy?
-Dựa vào bản tự thuật của Thanh Hà em
hãy cho biết họ và tên em?
-Hãy cho biết tên địa phương em ở.
-Nếu HS trả lời không được, giáo viên
nên cho HS biết và yêu cầu nhớ.
-Thi đọc lại bài. Nhận xét.

-Đọc thầm.
-1 em trả lời ( 3-4 em nói lại).
-Nhờ bản tự thuật của Thanh
Hà.
-1 em nêu.
-3 em trả lời.
-5-10 em đọc rõ ràng rành
mạch.
-Nhớ bản tự thuật của mình sẽ
viết cho nhà trường .......

-Tập đọc bài.
IV. Củng cố - dặn dò
1.Củng cố
- Bài tập đọc giúp các em nhớ được những gì?
- Viết tự thuật phải chính xác.
- Nhận xét tiết học.

2.Dặn dò
- Tập đọc bài, làm bài.
RÚT KINH NGHIỆM :

**************************************
TOÁN
SỐ HẠNG , TỔNG.
I/ MỤC TIÊU:

18


-Biết số hạng, tổng
-Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi
100.
-Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Viết sẵn nội dung Bài 1/ SGK.
- Học sinh: bảng con, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thờ
i
Hoạt động của Giáo viên
gian
5’ 1.Bài cũ :Tiết toán trước em học bài gì?
-Kiểm tra vở bài tập.Chấm ( 5-7 vở)
-Nhận xét.
25’
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu Số hạng, tổng.

-Giáo viên viết bảng
35
+ 24
= 59



Số hạng Số hạng
Tổng
-Giáo viên chỉ vào từng số trong phép
cộng và nêu.
35 gọi là số hạng.
24 gọi là số hạng.
59 gọi là Tổng.
-Đây là phép tính ngang, bài toán có thể
được ghi bằng phép tính dọc như sau:
35 → Số hạng
24→ Số hạng
59→ Tổng.
-Trong phép cộng 35 + 24 = 59
59 gọi là tổng
35 + 24 cũng gọi là tổng vì 35 + 24 có giá
trị là 59.
-Em ghi 1 phép tính cộng khác rồi ghi kết
quả thành phần và tên gọi.
-Trò chơi.

Hoạt động của Học sinh
-Ôn tập tiếp.
-1 em sửa bài 5/ tr 4.


-1 em nhắc tựa.
-1 em đọc.

-1 em lên bảng ghi.
-Lớp làm nháp.

-2 em nhắc lại.

-Làm nháp.

-Trò chơi “Mưa rơi”

19


4’
1’

Hoạt động 2 : Làm bài tập .

-Số hạng cộng số hạng.

Bài 1: Giáo viên vẽ khung.
-Muốn tìm tổng em làm sao? Nhận xét.

-3 em lên bảng. HS nêu miệng.
-1 em nêu yêu cầu.

Bài 2:

-Em nêu cách đặt tính. Nhận xét.

-1 em lên bảng. Bảng con

Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt.
Gợi ý: Muốn biết cả hai buổi bán được bao
nhiêu xe đạp em làm sao?
-Hướng dẫn sửa bài.
-Chấm ( 5 – 7 vở). Nhận xét.

-1 em đọc đề. 1 em tóm tắt.
Lấy số xe buổi sáng cộng số xe
buổi chiều.
-Giải vở. Sửa bài.

IV. Củng cố - dặn dò
1.Củng cố : Ghi: 32 + 24 = 56
Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
Nêu luật chơi: Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy 5 bạn. Dãy nào hoàn thành các phép tính
nhanh và chính xác nhất. Đội đó dành chiến thắng.
2.Dặn dò
- xem trước bài tiếp theo
RÚT KINH NGHIỆM :

**************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ VÀ CÂU
I/ MỤC TIÊU:
-Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập
thực hành .


20


-Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập(BT1,BT2); viết được
một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3).
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên; Tranh minh họa. Bảng phụ ghi BT 2.
- Học sinh: Vở BT, Sách TV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thờ
i
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
gian
1’ 1.Bài cũ : Kiểm tra SGK.
-HS hát.
30’
2.Dạy bài mới : Ở lớp Một các em biết -1 em nêu yêu cầu.
thế nào là 1 tiếng. Bài học hôm nay em -Nhiều em đọc. Nhận xét.
học luyện từ và câu.
Hoạt động 1 : Luyện từ và câu.
Bài 1 :Tranh: 8 bức tranh này vẽ người,
vật hoặc việc. Em hãy chỉ tay vào các số
và đọc lên.
-Giáo viên đọc tên gọi của từng người,
vật, việc các em chỉ tay vào tranh và đọc
số thứ tự

-Từng nhóm tham gia làm

miệng.
-1 em đọc yêu cầu.
-Trao đổi nhóm. Đại diện
nhóm lên đọc. Nhận xét.

Bài 2:

-1 em đọc yêu cầu.
-1 em đọc. HS nối tiếp đặt câu
khác.
-Trò chơi “Banh lăn”

-Nhận xét. Chốt ý bài 2.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Làm bài viết.

-Viết vào vở 2 câu thể hiện
trong tranh.

Bài 3: Tranh: Huệ và các bạn vào vườn
hoa
3’

-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
-Vài em nhắc lại.
Gợi mở. Hướng dẫn nhìn tranh tập đặt
câu
-Từ.

21



1’

-Đặt câu trình bày 1 sự việc.
-Học thuộc 9 chữ cái.
-Kiểm tra. Chấm (5-7 vở).
-Giáo viên chốt ý bài.
-Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ.
Ta dùng từ đặt thành câu trình bày 1 sự
việc.

IV. Củng cố - dặn dò
1.Củng cố
- Tên gọi các vật, việc được gọi là gì?
- Ta dùng từ để làm gì?
- Giáo dục tư tưởng.-Nhận xét tiết học.
2.Dặn dò, ôn 9 chữ cái.

RÚT KINH NGHIỆM :

**************************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG.
I/ MỤC TIÊU:
-Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
-Nhận ra sự phối hợp của cơvà xương trong các cử động của cơ thể.
-HS khá,giỏi nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và
xương.Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận
động trên tranh vẽ hoặc mô hình .

II/ CHUẨN BỊ:

22


- Giáo viên: Hình vẽ cơ quan vận động.
- Học sinh: Vở Bài tập TNXH.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
Hoạt động của Giáo viên
gian
5’ 1.Bài cũ : Kiểm tra SGK đầu năm.
-Nhận xét.
25’

Hoạt động của Học sinh
-Chuẩn bị SGK đầu năm.

2.Dạy bài mới : Giáo viên vào bài.
-Cơ quan vận động.
Hoạt động 1 : Giới thiệu về xương và
cơ.
Mục tiêu : Biết được xương và cơ
là cơ quan vận động của cơ thể .
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Trực quan: hình 1, 2, 3, 4/ SGK tr
-Quan sát và làm theo động tác.
-Đại diên nhóm thực hiện động
tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng
Bước 2:

người,cúi gập mình.
-Trong các động tác em vừa làm, bộ -Cả lớp thực hiện các động tác.
phận nào trong cơ thể cử động?
-Đầu, mình, chân, tay.
-GV kết luận (STK/ tr 18)
Hoạt động 2 : Thực hành.
Mục tiêu : Nhờ có xương mà cơ
thể cử động được.
Bước 1: Thực hành:
-Học sinh tự nắn bàn tay, cổ tay,
cánh tay.
Hỏi đáp: Dưới lớp da của cơ thể có gì? -Xương và bắp thịt.
Bước 2:
-Học sinh thực hành cử động:
ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ.
-Nhờ đâu mà các bộ phận cử động -Phối hợp của cơ và xương.
được?
Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động -Nhiều em nhắc lại.
của xương và cơ mà cơ thể cử động
được.
Trực quan: Hình 5-6.
Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan -1 em lên chỉ các cơ quan vận
vận động của cơ thể.
động. 4-5 em nhắc lại.

23


Trò chơi” Vặt tay”.
-Hướng dẫn cách chơi.


4’

-GV nhận xét.
-Trò chơi cho thấy được điều gì?

-2 em xung phong chơi mẫu.
-Cả lớp cùng chơi theo nhóm 3
người( 2 bạn chơi, 1 bạn làm
trong tài)
-Ai khoẻ là biểu hiện cơ quan
vận động đó khoẻ, chúng ta cần
chămtập thể dục và vận động .
-HS nêu được ví dụ sự phối
hợp cử động của cơ và
xương.Nêu tên và chỉ được vị
trí các bộ phận chính của cơ
quan vận động trên tranh vẽ
hoặc mô hình .

-Giáo viên yêu cầu làm bài tập. Nhận -Làm vở BT ( bài 1, 2)/ tr 1
xét
IV. Củng cố - dặn dò
1.Củng cố
- Nhờ đâu mà các bộ phận cử động được? Phối hợp của cơ và xương.
- Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
2. Dặn dò
– học bài, tập thể dục đều.
RÚT KINH NGHIỆM :


**************************************
KỂ CHUYỆN
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.

24


I/ MỤC TIÊU:
-Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu
chuyện.
-HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : 4 tranh minh họa, 1 chiếc kim khâu, khăn đội đầu, bút lông,
giấy.
- Học sinh : Sách giáo khoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời
gian

Hoạt động của Giáo viên
1.Bài cũ : Giáo viên kiểm tra SGK

Hoạt động của Học sinh
-HS chuẩn bị Sách.

30’
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Vài em nhắc tựa.
Hỏi đáp: Truyện ngụ ngôn trong tiết -1 em nêu.
Tập đọc các em vừa học có tên là gì ?

-Em đọc được lời khuyên gì qua câu -Làm việc gì cũng phải kiên trì.
chuyện đó ?
-Giáo viên nêu yêu cầu ( STK/ tr 33 )

4’

Hoạt động 1 : Kể từng đoạn.
-Kể từng đoạn theo tranh.
Trực quan: Tranh.
Hoạt động nhóm: Chia nhóm kể từng
đoạn của chuyện.
-Giáo viên nhận xét cách diễn đạt, cách
thể hiện.
-Giáo viên chú ý: Các em kể bằng
giọng kể tự nhiên, không đọc thuộc
lòng.

-Quan sát tranh
-Đọc thầm lời gợi ý
-HS trong nhóm lần lượt kể.
Nhận xét.
-1 em đại diện nhóm kể chuyện
trước lớp

Hoạt động 2 : HS khá, giỏi kể toàn bộ
chuyện .
-Em dựa vào tranh hãy kể lại toàn bộ
câu chuyện.
Trực quan: Giáo viên treo tranh.
-Hướng dẫn kể theo phân vai –Nhận

xét.

-Quan sát tranh và kể lại chuyện
(HS khá, giỏi kể).
-Nhận xét.
-3 em Giỏi kể theo phân vai:
người dẫn chuyện, cậu bé, bà
cụ.
-Chọn nhóm học sinh kể hấp
dẫn.

-Nhận xét.

25


×