Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án ĐẠI SỐ (3 CỘT)- Unicode

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.45 KB, 19 trang )

Trường THCS Quảng Vinh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT: 47 HÀM SỐ y = ax
2
(a

0).
I/. Mục tiêu
• Học sinh thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y=ax
2
(a

0).
• Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của
biến số.
• Học sinh nắm vững các tính chất của hàm số y=ax
2
(a

0).
II/. Chuẩn bị:
• Xem lại hàm số bậc nhất.
• Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
III/.Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu khái niệm
hàm số. Cho VD về
hàm số dưới dạng công
thức.
Ví dụ mở đầu:


-Giáo viên giới thiệu
như SGK.
HĐ2: Tính chất của
hàm số y=ax
2
(a

0):
-Yêu cầu học sinh
làm ?1
?1: Học sinh trả lời miệng:
1/.Ví dụ mở đầu:
SGK
2/. Tính chất của hàm số
y=ax
2
(a

0):
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y=2x
2
18 8 2 0 2 8 18
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y= - 2x
2
-18 -8 -2 0 -2 -8 -18
-Yêu cầu học sinh làm
?2 theo trình tự, đầu
tiên đối với hàm số

y=2x
2
, học sinh nhận
xét tăng, giảm. Để giúp
học sinh trả lời được
rằng hàm số đồng biến
hay nghịch biến (yêu
cầu học sinh nhắc lại
các khái niệm hàm
đồng biến, hàm nghịch
biến).
-Yêu cầu học sinh làm
?3.
-Yêu cầu học sinh làm
?2: Đối với hàm số y=2x
2
:
-Khi x tăng nhưng luôn luôn
âm thì giá trị tương ứng của y
giảm.
-Khi x tăng nhưng luôn luôn
dương thì giá trị tương ứng
của y tăng.
?3:
-Đối với hàm số y=2x
2
:
Khi x

0 giá trị của y luôn

luôn dương. Khi x=0 thì y=0.
-Đối với hàm số y=-2x
2
:
Khi x

0 giá trị của y luôn
luôn âm. Khi x=0 thì y=0.
Tổng quát: hàm số y=ax
2
(a

0)
xác định với mọi x thuộc R và
người ta chứng minh được nó có
tính chất sau đây.
 Tính chất :
-Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến
khi x<0 và đồng biến khi x>0.
-Nếu a<0 thì hàm số đồng biến
khi x<0 và nghịch biến khi x>0.
 Nhận xét :
-Nếu a>0 thì y>0 với mọi x

0;
y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất
của hàm số là y=0.
-Nếu a<0 thì y<0 với mọi x

0;

y=0 khi x=0. Giá trị lớn nhất
của hàm số là y=0.
----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đai số 9 . Học kỳ II ------------------------------
1
Trường THCS Quảng Vinh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
?4.
?4:
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y=
2
1
x
2
2
9
2
2
1
0
2
1
2
2
9
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y=-
2
1
x

2
-
2
9
-2
-
2
1
0
-
2
1
-2
-
2
9
HĐ 3:
Làm bài tập 1, 2 trang
30, 31.
HĐ4:
Hướng dẫn học tập ở
nhà:
-Học thuộc tính chất
của hàm số y=ax
2
(a

0).
-Làm bài tập 3 trang
31. SBT 2 4 trang

36.
Xem phần “Có thể em
chưa biết”;
Bài 1: S = 4 П R
2
Bài 2: S = 4 П t
2

TIẾT: 48
LUYỆN TẬP
I/. Mục tiêu:
• Học sinh được củng cố tính chất của hàm số y=ax
2
(a

0).
• Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính toán.
II/. Chuẩn bị:
• Các bài tập.
• Bảng phụ, phấn màu.
----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đai số 9 . Học kỳ II ------------------------------
2
Trường THCS Quảng Vinh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
IV/.Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Hãy phát biểu tính chất
của hàm số y=ax
2

(a

0)
Sửa bài tập 3 trang 31:
-Yêu cầu học sinh đọc
đề bài.
-Yêu cầu học sinh tiến
hành thảo luận nhóm.
HĐ2: Sửa bài tập 2 trang
36 (SBT):
-Yêu cầu học sinh đọc
đề bài.
-Yêu cầu hai học sinh
lên bảng sửa.
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh tiến hành thảo luận
nhóm, sau đó cử đại diện trả
lời.
1/.Sửa bài tập 3 trang 31:
a)Thay F=120 N; v=2m/s vào công
thức F=av
2
, ta được:
a.2
2
=120
=>a=
4
120
=30.

b)=> F=30v
2
.
Khi v=10m/s thì F=30.10
2
=3000N.
Khi v=20m/s thì F=30.20
2
=12000N.
c) v=90km/h=90000/3600s=25m/s.
Theo câu b cánh buồm chỉ chịu sức
gió 20m/s.
Vậy khi có cơn bão vận tốc 90km/h,
thuyền không thể đi được.
2/. Sửa bài tập 2 trang 36 (SBT):
x -2 -1
-
3
1
0
3
1
1 2
y=3x
2
12 3
3
1
0
3

1
3 12
HĐ3: Sửa bài tập 4 trang
36 (SBT):
-Yêu cầu học sinh đọc
đề bài.
-Học sinh nêu cách làm
lên bảng sửa bài tập.
-Hãy phát biểu tính chất
của hàm số y=ax
2
(a

0).
HĐ4:
4) Củng cố:
Từng phần.
5) Hướng dẫn học tập
ở nhà:
Làm các bài tập1, 3
trang 36 SBT
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh nêu cách làm.
-Tính chất của hàm số y=ax
2

(a

0).
+Nếu a>0 thì hàm số nghịch

biến khi x<0 và đồng biến
khi x>0.
+Nếu a<0 thì hàm số đồng
biến khi x<0 và nghịch biến
khi x>0.
3/. Sửa bài tập 4 trang 36 (SBT):
Cho hàm số y=f(x)=-1,5x
2
.
a)f(1)=-1,5.1
2
=-1,5.
f(2)= -1,5.2
2
=-6.
f(3)=-1,5.3
2
=-13,5.
f(3)<f(2)<f(1)
b)
f(-1)=-1,5.(-1)
2
=-1,5.
f(-2)= -1,5.(-2)
2
=-6.
f(-3)=-1,5.(-3)
2
=-13,5.
f(-3)<f(-2)<f(-1)

c)hàm số đồng biến khi x<0, nghịch
biến khi x>0.
TIẾT: 49
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y=ax
2
(a

0)
----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đai số 9 . Học kỳ II ------------------------------
3
0
2
4
6
8
10
12
14
-3 -2 -1 0 1 2 3
>
y
x
AA'
B' B
C' C
Trường THCS Quảng Vinh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I/. Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần:


Biết được dạng của đồ thị của hàm số y=ax
2
(a

0) và phân biệt được chúng
trong hai trường hợp a>0, a<0.

Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất
của hàm số.

Vẽ được đồ thị.
II/. Chuẩn bị:
• Thước; Xem lại cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax+b.
IV/.Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: VD1
-HS lập bảng giá trị:
VD1: Vẽ đồ thị của hàm số
y=2x
2
.
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y=2x
2
18 8 2 0 2 8 18
-Yêu cầu học sinh biểu
diễn các điểm A(-3;18),
B(-2;8),C(-1;2),
O(0;0), C


(1;2), B

(2;8),
A

(3;18) trên mp tọa độ.
-Yêu cầu học sinh thực
hiện ?1.
Giáo viên giới thiệu
rằng đồ thị này được gọi
là một parabol, điểm O
gọi là đỉnh parabol (O là
điểm thấp nhất của đồ
thị.
HĐ2: VD2.
Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các
điểm:A(-3;18), B(-2;8),C(-1;2),
O(0;0), C

(1;2), B

(2;8),
A

(3;18).
Đồ thị của hàm số y=2x
2
đi qua
các điểm đó và có dạng như
hình vẽ.

VD2: Vẽ đồ thị của hàm số
y=-
2
1
x
2
.
x -4 -2 -1 0 1 2 4
y=-
2
1
x
2
-8 -2
-
2
1
0
-
2
1
-2 -8
-Yêu cầu học sinh biểu
diễn các điểm M(-4;-8),
N(-2;-2),
P(-1;-
2
1
), O(0;0),
P


(1;-
2
1
), N

(2;-2),
M

(4;-8).trên mp tọa độ.
Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các
điểm: M(-4;-8), N(-2;-2),
P(-1;-
2
1
), O(0;0), P

(1;-
2
1
),
N

(2;-2), M

(4;-8).
----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đai số 9 . Học kỳ II ------------------------------
4
0
2

4
6
8
10
12
14
16
18
20
-4 -2 0 2 4
x
y
A
B
C
A'
B'
C'
-9
-8
-7
-6
-5
-4
-3
-2
-1
0
-5 0 5
xy

M
N
P P'
N'
M'
Trường THCS Quảng Vinh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-Yêu cầu học sinh thực
hiện ?2.
Nhận xét.
-Yêu cầu học sinh thực
hiện ?3 (thảo luận
nhóm)
Chú ý.
HĐ 3
-Các bài tập 4 trang 36.
HĐ 4:
Hướng dẫn học tập ở
nhà:
-Đọc phần “Có thể em
chưa biết”
Làm bài tập 59 trang
37, 38, 39.
-Học sinh tiến hành thảo luận
nhóm, sau đó cử đại diện trả lời
?3.
 Nhận xét:
-Đồ thị của hàm số y=ax
2
(a


0)
là một đường cong đi qua gốc tọa
độ và nhận trục Oy làm trục đối
xứng. Đường cong đó được gọi là
một parabol đỉnh O.
-Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên
trục hoành, O là điểm thấp nhất
của đồ thị.
-Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới
trục hoành, O là điểm cao nhất
của đồ thị.

TIẾT: 50
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố các kiến thức liên quan đến đồ thị hàm số y = ax
2
.
- Rèn luyện kỉ năng vẽ đồ thị hàm số hàm số y = ax
2
.
II. Chuẩn bị.
+ GV: Thước thẳng, phấn màu.
+ HS: Thước thẳng.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV gọi HS lên bảng điền
vào ô trống trong bảng.

(SGK) sau đó vẽ hai đồ thị
trên mặt phẳng toạ độ.
GV đánh giá bài giải và
cho điểm.
Hoạt động 2:
GV cho HS làm BT 6 tại
chỗ
GV gọi HS 1 làm câu a
HS 2 làm câu b
HS 3 làm câu c,d
GV cho lớp nhận xét bổ
sung sau đó nhận xét và
HS lên bảng trình bày bài
giải BT 4 SGK trên bảng
HS Lớp nhận xét bổ sung.
HS làm BT 6 SGK tại chỗ
theo yêu cầu của GV
HS lên bảng trình bày bài
giảI theo yêu cầu của GV,
lớp nhận xét bổ sung.
Chữa bài tập:
BT 4 SGK
Luyện tập:
BT 6 SGK
Cho hàm số y = f(x) = x
2
.
a/ Vẽ đồ thị của hàm số đó.
b/ Tính các giá trị f(-8);f(-
1,3); f(-0,75) ; f(1,5)

c/ Dùng đồ thị để ước
lượng các giá trị (0,5)
2
; (-
----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đai số 9 . Học kỳ II ------------------------------
5
Trường THCS Quảng Vinh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
đánh giá bài giảI của HS .
GV treo hình vẽ 11 SGK
trên bảng
GV cho HS quan sát hình
vẽ và làm BT tại chỗ.
GV gọi HS lên bảng trình
bày bài giải
GV cho HS làm bài tại chỗ
GV quan sát việc làm bài
của HS sau đó gọi HS 1
lên bảng vẻ đồ thị hàm số
y = 1/3 x
2
.
HS 2 vẽ đồ thị hàm số y =
-x+6 và tìm toạ độ giao
điểm của hai đồ thị trên.
Hoạt động 3:
- Xem lại các bài tập đã
giải.
- Làm các bài tập 7, 10
SGK.

HS làm BT 8 SGK tại chỗ
theo yêu cầu của GV
HS lên bảng trình bày bài
giải, lớp nhận xét bổ sung.
HS làm BT 9 SGK tại chỗ
theo yêu cầu của GV.
HS lên bảng trình bày bài
giải, lớp nhận xét , bổ
sung.
1,5)
2
; (2,5)
2
.
d/ Dùng đồ thị để ước
lượng vị trí các điểm trên
trục hoành biểu diễn các số
3; 7
BT 8 SGK
Xem hình 11 SGK
Đường cong là một
parabol y=ax
2
.
a/ Tìm hệ số a.
b/ Tìm tung độ của điểm
thuộc parabol có hoành độ
x = -3.
c/ Tìm các điểm thuộc (P)
có tung độ y = 8.

BT 9 SGK
Cho hai hàm số y = 1/3.x
2


y = -x + 6
a/Vẽ đồ thị của các hàm số
này trên cùng một mặt
phẳng toạ độ.
b/ Tìm toạ độ các giao
điểm của hai đồ thị đó.

TIẾT: 51

I/. Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần:

Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai; đặc biệt luôn nhớ rằng a

0.

Biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt.

Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax
2
+bx+c=0(a

0) về dạng
2
2

2
4
4
2 a
acb
a
b
x

=






+
trong trường hợp a, b,c là những số cụ thể để giải phương trình.
II/. Chuẩn bị:
• Xem lại cách giải phương trình tích; phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đai số 9 . Học kỳ II ------------------------------
6
Trường THCS Quảng Vinh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
• Bảng phụ, phấn màu.
III.Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1:
Kiểm tra bài cũ:
Bài toán mở đầu:

Giáo viên giới thiệu bài
toán dẫn đến việc giải
một phương trình bậc hai
một cách ngắn gọn.
HĐ2: Định nghĩa:
-Giáo viên giới thiệu
định nghĩa.
-Yêu cầu học sinh thực
hiện ?1.
HĐ3:
Một số ví dụ về
giải phương trình bậc
hai:
-Yêu cầu học sinh giải
phương trình 3x
2
-6x=0
bằng cách đưa về pt tích
-Yêu cầu học sinh thực
hiện ?2.
-
Giáo viên giới thiệu
VD2.
-Yêu cầu học sinh thực
hiện ?3.
?1:
Các phương trình bậc hai
x
2
-4=0

là một phương trình bậc
hai với các hệ số a=1, b=0, c=-
4.
2x
2
+5x=0 là một phương trình
bậc hai với các hệ số a=2, b=5,
c=0.
-3x
2
=0 là một phương trình bậc
hai với các hệ số a=-3, b=0, c=0.
VD Giải phương trình:
-x
2
-3x=0

-x(x+3)=0

x=0 hoặc x+3=0

x=0 hoặc x=-3.
Vậy phương trình có hai nghiệm
x=0 hoặc x=-3.
?2: Giải phương trình:
2x
2
+5x=0

x(2x+5)=0


x=0 hoặc 2x+5=0.
1/.Bài toán mở đầu:(SGK)
2/.Định nghĩa:
Phương trình bậc hai một ẩn
(nói gọn là phương trình bậc
hai) là phương trình có dạng
ax
2
+bx+c=0(a

0), trong đó x
là ẩn; a, b, c là những số cho
trước gọi là các hệ số và a

0.
VD:
a) x
2
+26x-15=0 là một phương
trình bậc hai với các hệ số a=1,
b=26, c=-15.
b) -2x
2
+5x=0 là một phương
trình bậc hai với các hệ số a=-2,
b=5, c=0.
c) 2x
2
-8x=0 cũng là một

phương trình bậc hai với các hệ
số a=2, b=0, c=-8.
3/.Một số ví dụ về giải phương
trình bậc hai:
VD1: Giải phương trình:
3x
2
-6x=0

3x(x-2)=0

x=0 hoặc x-2=0.

x=0 hoặc x=2.
Vậy phương trình có hai
nghiệm x
1
=0, x
2
=2.
VD2: Giải phương trình:
x
2
-3=0

x
2
=3
----------------------------- Hoàng Trọng Lâm --- Đai số 9 . Học kỳ II ------------------------------
7

×