Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

giáo án mĩ thuật 6789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 69 trang )


Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
Phân môn: Vẽ theo mẫu GIÁO ÁN SỐ 1 * Ngày soạn: 22/ 8/ 2008
Tn : 1 Bài : 1 * Ngµy d¹y: 25/ 8/ 2008
Tiết PPCT : 1 CHÉP Ho¹ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi miền núi. Họa tiết dân tộc thường là
hình hoa lá, chim thú cách điệu và các loại dạng hình học. Được vẽ đối xứng, xen kẽ, lạp lại …
2. Kỹ năng:
Học sinh biết cách chép và vẽ được một số họa tiết trang trí dân tộc gần đúng với mẫu thực trong
các trang 73, 47, 75.
3. Thái độ:
HS biết yêu quý trân trọng tinh hoa của dân tộc, có ý thức giữ gìn và phát huy bảo vệ những
vốn cổ của ông cha ta đã để lại.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Trần Văn Cẩn - Trần Đình Thọ - Nguyễn Đỗ Cung. Về tính dân tộc của nghệ thuật tạo hình.
- Các bài báo và một số ảnh chụp về đình, chùa, trang phục dân tộc miền núi.
2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Hình minh họa hướng dẫn cách chép họa tiết trang trí dân tộc.
- Phóng lớn một số hoạ tiết.
- Sưu tầm một số họa tiết dân tộc : Khăn, áo, quần, ảnh .
* Học sinh:
- Vở ghi chép,giấy vẽ, bút chì, tẩy.
- Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở sách, báo.
3. Phương pháp:
Vấn đáp - Quan sát - Gợi mở – Thảo luận nhóm - Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo só số.


- Kiểm tra bài cũ:
 BÀI MỚI :
Giới thiệu bài: Sự phong phú của nền Văn hoá Việt Nam và những tài năng đã được các nghệ nhân thể
hiện qua các công trình kiến trúc và các hoạ tiết trên trang phục của dân tộc. Hôm nay các em sẽ được vẽ
lại một số hoạ tiết và tô màu theo ý thích của mình.
Ho¹t ®éng cđa thµy Hoat ®éng cđa trß
Hoạt động 1:
* Giáo viên giới thiệu một vài họa tiết ở các công
trình kiến trúc (đình chùa), hoạ tiết ở trang phục của
các dân tộc.
- Cho học sinh quan sát các hoạ tiết ở sách giáo khoa.
- Tên hoạ tiết, họa tiết này được trang trí ở đâu?
- Hình dáng chung ở các hoạ tiết ? (Hình tròn, hình
vuông, tam giác……)
- Bố cục của hoạ tiết (Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại.)
- Hình vẽ (Hoa lá, chim muông…)
- Đường nét (Mềm mại, khoẻ khoắn…)
I. Quan sát nhận xét các hoạ tiết trang trí.
1.Nội dung:
- Họa tiết thường là: Hoa lá, mây, sóng
chim muông được khắc trên gỗ, trên vải,
gốm sứ…
2.Đường nét:
- Nét vẽ hoạ tiết dân tộc kinh thường mềm
mại, uyển chuyển, phong phú.
- Nét vẽ hoạ tiết dân tộc miền núi thường
giản dò, chắc khẻo.

1


Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
- Giáo viên giới thiệu một số vật phẩm có trang trí
đẹp như: Bình, đóa, thổ, cẩm…
* Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách vẽ hoạ tiết.
- Vẽ chu vi (Hình tròn, hình chữ nhật….)
- Nhìn mẫu vẽ phác hình chính.
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho đẹp.
- Tô màu theo ý thích. (Vẽ màu nền).
- GV giới thiệu cách vẽ họa tiết trên bảng.
* Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh thực hành .
- Giáo viên đi từng bàn, từng nhóm quan sát, gợi ý
cho học sinh tìm ra những hoạ tiết đẹp.
- Sửa những bài có hoạ tiết chưa được đẹp.
3.Bố cục:
- Hoạ tiết được sắp xếp cân đối, hài hoà.
(Đối xứng qua trục ngang, dọc
4.Màu sắc:
- Thường có màu rực rỡ hoặc tương phản
như : Đỏ, đen, lam, vàng.
II. Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc:
+ Quan sát nhận xét tìm ra đặc điểm của
hoạ tiết.
+ Phác khung hình và đường trục.
+ Phác hình bằng nét thẳng.
+ Hoàn thiện hình vẽ và tô màu.
III. Bài tập:
Chép một hoạ tiết trong sách giáo khoa vào
vở thực hành.

- Vẽ màu theo ý thích.
 Hoạt động 4:
* Đánh giá kết quả học tập:
Giáo viên nhận xét một số bài của học sinh về:Ưu điểm, nhược điểm.
Động viên, khen thưởng, và cho điểm một số bài.
IV DẶN DÒ :
- Học bài và chuẩn bò bài học tiếp theo : “MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI”

2

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
Phân môn : Thường thức mó thuật GIÁO ÁN SỐ 2 * Ngày soạn : 30/ 8/ 2008
Tn : 2 bµi 2 * Ngµy d¹y : 01/ 9/ 2008
TiÕt theo PPCT : 2 SƠ LƯC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp Hs củng cố thêm kiến thức về lòch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại, thời kỳ Hùng Vương với nền
văn minh lúa nước đã phản ánh sự phát triển của đất nước về KT, QS, VHXH.
2. Kỹ năng:
Thông qua các di chỉ khảo cổ về Mó thuật, giúp học sinh hiểu biết được giá trò nghệ thuật qua các di
chỉ của người Việt cổ.
3. Thái độ:
HS biết yêu quý trân trọng nghệ thuật đặc sắc thời kỳ cổ đại của dân tộ Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Các bài báo,bài nghiên cứu nghệ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại.
- Đồ Đồng Văn Hoá Đông Sơn, Lược sử Mỹ Thuật và Mỹ Thuật học.
2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên :
- Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.

* Học sinh :
- Sưu tầm các bài viết,các hình vẽ về MỹThuật Việt Nam thời kỳ cổ đại.
- Vở ghi chép,bút chì,giấy vẽ…
* Học sinh:
- Vở ghi chép,giấy vẽ, bút chì, tẩy.
- Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở sách, báo.
3. Phương pháp:
Thuyết trình - Gợi mở - Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ:

BÀI MỚI :
Giới thiệu bài:
Việt Nam được xác đònh là một trong những cái nôi của loài người, có sự phát triển liên tục qua
nhiều thế kỉ và đạt được những điểm cao trong sáng tạo nghệ thuật. Với nền văn minh lúa nước đã
phản ánh sự phát triển của đất nước về kinh tế, quân sự và văn hoá- xã hội. Để hiểu thêm về mỹ
thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại thầy cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Ho¹t ®éng cđa thµy

Hoạt động 1:
*Tìm hiểu vài nét về lòch sử.
- Em biết gì vềthời kỳ đồ đá trong lòch sử Việt Nam?
(Thời kỳ dồ đá còn được gọi là thời kỳ nguyên thuỷ,
cách đây hàng vạn năm)
- Thời kỳ đồ đá được chia thành :Thời kỳ đồ đá cũ và
thời kỳ đồ đá mới.
Em biết gì về thời kỳ đồ đồng trong lòch sử Việt Nam
- Thời kỳ đồ đồng chia thành 4 giai đoạn liên tục từ
thấp đến cao: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và

Ho¹t ®éng cđa trß
I. Sơ lược về bối cảnh lòch sử:
- Việt Nam được xác đònh là một trong
những cái nôi của loài người,có sự phát
triển liên tục.
- Với nền văn minh lúa nước đã phản ánh
sự phát triển của đất nước về kinh tế,quân
sự và văn hoá - xã hội.

3

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
Đông Sơn
Hoạt động 2:
* Tìm hiểu hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng
Nội - Hoà Bình.
+Hình vẽ:
- Các hình được vẽ cách đây khoảng một vạn năm, là
dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật thời kỳ đồ đá.
+Vò trí hình vẽ:
- Được khắc vào đá ngay gần cửa hang trên vách nhũ
ở độ cao 1,5m - 1,7m.
- Trong nhóm hình mặt người em có thể phân biệt
được hình mặt người nam, nữ hay không? Tại sao?
- Hình mặt người có khuôn mặt vuông chữ điền, lông
mày rậm, miệng rộng mang đậm chất nam giới.
- Các mặt người đều có sừng cong ra hai bên như
những nhân vật được hoá trang.
- Một vật tổ mà người nguyên thủy thờ cúng.
 Hoạt động 3:

* Tìm hiểu một vài nét về thời kỳ đồ đồng.
Đặc điểm chung :
- Đồ đồng thời kỳ này được trang trí đẹp và tinh tế.
Người Việt Cổ đã biết phối hợp, kết hợp nhiều kiểu
hoa văn, phổ biến là sóng nước, thừng bện và hình
chữ S.
- Nghệ thuật trang trí của các trống đồng này
rất giống với các trống đồng lớn trước đó, nhất là
trống đồng Ngọc Lũ.
- Vì sao nói trống đồng Đông Sơn là nhạc cụ tiêu biểu
và là một tác phẩm Mỹ Thuật?
II. Sơ lïc về Mỹ Thuật Việt Nam thời
Kỳ cổ đại.
- Hình mặt người và hình các con thú trên vách
đá hang Đồng Nội - Hoà Bình được coi là dấu
ấn đầu tiên của nền Mỹ Thuật nguyên thuỷ
Việt Nam.
- Hình mặt người được tìm thấy ở Na - Ca thái
nguyên chứng tỏ từ xưa con người đã biết thể hiện
tình cảm bằng cách khắc, vạch trên những viên đá
cuội.
- Sự xuất hiện của kim loại đã cơ bản biến
đổi xã hội Việt Nam từ hình thái nguyên
thuỷ sang xã hội văn minh.
- Hiện vật còn lưu giữ gồm: Rìu, dao găm,
Mũi lao bằng đồng được tạo dáng đẹp.
- Đặc biệt, ở một số dao găm được khắc, vẽ
nhiều hình chữ S và những băng hình kỉ hà nằm
ngang rất tinh tế.
- Trống Đồng Đông Sơn và nghệ thuật trang trí

được coi là đẹp nhất trong các trống đồng tìm
thấy ở Việt Nam. Đẹp về tạo dáng, nghệ thuật
chạm khắc tinh xảo. Hình ảnh về cuộc sống của
con người như trai, gái giã gạo, múa hát, các
chiến binh trên thuyền được diễn tả rất sống
động.
- Nghệ thuật Đông Sơn luôn mở rộng
giao lưu với nhiều nền nghệ thuật khác : Sa
Huỳnh, Dốc Chùa cùng một số nền văn hoá
ở khu vực Đông Nam Á.
III. Bài tập :
- Học bài và xem kỹ các tranh minh hoạ.
 Hoạt động 4:
* Đánh giá kết quả học tập.
Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn nào?
Vì sao nói trống đồng Đông Sơn là nhạc cụ tiêu biểu và là một tác phẩm Mỹ Thuật?
(Trống đồng Đông Sơn đẹp ở tạo dáng với nghệ thuật chạm khắc trên mặt trống và tang trống
rất sống động bằng lối vẽ hình học hoá.)
IV. DẶN DÒ:
- Học bài và chuẩn bò bài sau : Vẽ theo mẫu “SƠ LƯC LUẬT XA GẦN”

4

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
Ph©n môn : Vẽ theo mẫu GIÁO ÁN SỐ 3 * Ngày soạn : 06/ 9/ 2008
Tn : 3 Bài : 3 * Ngày dạy : 08/ 9/ 2008
TiÕt theo PPCT : 3 SƠ LƯC VỀ LUẬT XA GẦN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được những điểm cơ bản về luật xa gần. Đường tầm mắt, điểm tụ.

2. Kỹ năng:
- Học sinh biết vận dụng Luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh.
3. Thái độ:
- HS luôn tạo cho mình cách tư duy logic và khoa học, không chỉ môn Mó thuật mà cả trong các
môn học khác.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Mỹ Thuật và phương pháp dạy học (Luật xa gần)
2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên :
- nh có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần (Cảnh biển, con đường, hàng cây, nhà…..)
- Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần.
- Một vài đồ vật (Hình trụ, hình hộp……)
- Hình minh hoạ về luật xa gần.
- Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
* Học sinh:
- SGK, vở ghi chép, giấy vẽ, bút chì, tẩy.
3. Phương pháp:
Thuyết trình - Gợi mở - Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ:
+ Thời kỳ đồ đá để lại dấu ấn lòch sử nào?
+Vì sao nói trống Đồng Đông Sơn không những là một nhạc cụ mà còn là tác phẩm Mỹ Thuật ?
+ Em hãy sơ lược về mó thuật Việt Nam thời kì cổ đại.
+ Kể tên một số hiện vật mó thuật của thời kỳ trên.
Bài mới :
Giới thiệu bài: Mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo xa gần.Chúng ta sẽ tìm hiểu về luật xa gần để
thấy được sự thay đổi hình dáng của mọi vật trong không gian, để biết vận dụng trong bài vẽ tranh, vẽ
theo mẫu tốt hơn hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em bài luật xa gần.

Ho¹t ®éng cđa thµy

Hoạt động 1:
* Tìm hiểu về luật xa gần.
- Giáo viên giới thiệu một bức tranh, ảnh có hình vẽ
rõ về “Xa – gần”
- Vì sao hình này to, rõ hơn hình kia?
- Vì sao con đường,dòng sông chỗ này to hơn chỗ kia?
- Giáo viên đưa ra một số đồ vật: Hình lập phương, cái
bát, cái cốc để ở vò trí khác nhau và đặt câu hỏi để học
sinh thấy được sự thay đổi hình dáng của mọi vật khi nhìn
theo xa gần
Ho¹t ®éng cđa trß
I. Quan sát nhận xét:
- Những vật cùng loại,cùng kích thước trong
không gian,người ta nhận thấy:
- Ở gần: To, cao và rõ hơn.
- Ở xa : Thấp và mờ hơn.
- Vật ở phía trước che khuất vật ở phía sau.

5

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
- Vì sao hình mặt hộp khi là hình vuông, khi là hình
bình thành?
- Vì sao miệng cốc, bát lúc là hình tròn, lúc lại
làhình bầu dục ?
+ Vật cùng loại khi nhìn theo luật xa gần ta sẽ thấy:
* Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các góc độ
khác nhau. Trừ hình cầu thì ở góc độ nào cũng giống

nhau.
Hoạt động 2:
* Tìm hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần.
Đường tầm mắt:
- Các hình này có đường nằm ngang không?
- Vò trí của các đường nằm ngang như thế nào?
- Vò trí của đường tầm mắt có thể thay đổi phụ thuộc
vào vò trí của người nhìn cảnh.
- Giáo viên đặt hình hộp và hình trụ ở nhiều vò trí
khác nhau để học sinh quan sát, nhận xét tìm ra :
- Vò trí của đường tầm mắt.
- Sự thay đổi hình dáng của hình vuông,
hình tròn.
Điểm tụ:
-Điểm gặp nhau của các đường song song hướng về
đường tầm mắt gọi là điểm tụ.
-Vẽ hình hộp, vẽ nhà ở vò trí nhìn nghiêng sẽ có
nhiều điểm tụ.
Hoạt động 3:
* Hướng dẫn học sinh quan sát.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập quan sát hàng
cây, con đường theo luật xa gần.
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh. Em có nhận
xét gì về hình của hàng cột và hình đường ray của
tàu hoả?
- Hình các bức tượng ở gần khác với hình các bức
tượng ở xa như thế nào?
II.Đường tầm mắt và điểm tụ:
1.Đường tầm mắt:
a.Đường tầm mắt : Là một đường thẳng nằm

ngang với tầm mắt người nhìn,phân chia, mặt
đất với bầu trời, hay mặt nước nên còn gọi là
đường chân trời.
b.Ở trong tranh đường tầm mắt có thể thay
đổi, nó phụ thuộc vào độ cao thấp của vò trí
người vẽ.
2. Điểm tụ:
- Các đường song song với mặt đất hướng về
chiều sâu càng thu hẹp và cuối cùng tụ ở
một điểm tại đường tầm mắt đó là điểm tụ.
III. Bài tập:
- Quan sát con đường, hàng cây, hàng cột
điện ven đường… theo luật xa gần.
- Đặt hình hộp ở các vò trí khác nhau và nhận
xét về hình theo từng góc độ nhìn của mình.
Hoạt động 4:
* Đánh giá kết quả học tập.
Nhận xét chung tiết học.
Nhận xét từng bài của học sinh.
Giáo viên bổ sung những sai sót để học sinh rút kinh nghiệm.
IV. DẶN DÒ
- Đọc kỹ bài và chuẩn bò bài học sau : “CÁCH VẼ THEO MẪU”

6

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
Phân môn : Vẽ theo mẫu GIÁO ÁN SỐ 4 * Ngày soạn :13/ 9/ 2008
Tn : 4 Bài : 4 * Ngày dạy :15/ 9/ 2008
TiÕt theo PPCT: 4 CÁCH VẼ THEO MẪU
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm, và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu.
2. Kỹ năng:
- Học sinh vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu.
3. Thái độ:
- Hình thành cho HS cách nhìn, nhận biết và cách làm việc có khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Quốc Toản, Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS). Phần
phương pháp dạy vẽ theo mẫu.
- Nguyễn Quốc Toản – Nguyễn Lăng Bình – Triệu Khắc Lễ. Mỹ thuật và phương pháp dạy học, tập
hai. (Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ cao đẳng sư phạm). Phần phương pháp vẽ theo mẫu.
2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên :
- Bộ đồ dùng dạy học mỹ thuật 6.
- Một vài tranh hướng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau.
- Một số đồ vật khác nhau để làm mẫu (Lọ, chai, hộp…)
* Học sinh :
- Vở ghi chép, bút chì, tẩy, giấy vẽ.
- Một số đồ vật : Hình hộp, chai, lọ…
- SGK, vở ghi chép.
3. Phương pháp:
Thuyết trình – Minh hoạ – Trực quan - Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ:
+ Nhận xét về hình vẽ theo luật xa, gần.
Bài mới :
Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có rất nhiều đồ vật bằng những chất liệu khác nhau, ở mỗi góc nhìn
khác nhau ta lại thấy vật mẫu cũng khác nhau, để vẽ đựơc vật mẫu một cách chính xác, khoa học.

Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu.
Ho¹t ®éng cđa thµy

Hoạt động 1:
* Tìm hiểu khái niệm “vẽ theo mẫu”
- Giáo viên đặt mẫu lên bàn: Một cái ca, một cái chai
và quả.
- Vẽ cái ca trước và dừng lại.
- Vẽ từng đồ vật :Vẽ quả trước và dừng lại.
- Như vậy có đúng không? - Đây là hình vẽ cái gì? Tại
sao các hình vẽ lại không giống nhau?
- Ở mỗi vò trí cao thấp khác nhau ta thấy hình cũng khác
nhau.
-Vậy như thế nào là vẽ theo mẫu?
Ho¹t ®éng cđa trß
I. Thế nào là vẽ theo mẫu?
- Vẽ theo mẫu là vẽ theo mẫu bày ở
trước mặt thông qua cảm xúc người vẽ
cần diễn tả được đặc điểm, cấu tạo hình
dáng, đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu.

7

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
 Hoạt động 2:
* Tìm hiểu cách vẽ theo mẫu.
- Quan sát, nhận xét mẫu
- Giáo viên vẽ nhanh lên bảng một vài hình cái ca sai
kích thước, cái đúng cái đẹp.
- Giáo viên báy mẫu ở nhiều vò trí khác nhau cho học

sinh quan sát và tìm hướng mẫu rõ ràng, đẹp nhất.
- Học sinh quan sát, nhận xét tìm vò trí để có bố cục đẹp .
- Theo em cách bày mẫu nào có bố cục đẹp, cách bày
mẫu nào chưa đẹp ? vì sao?
Đậm nhạt:
- Các đồ vật khác nhau về chất liệu thì độ đậm nhạt
cũng khác nhau .
- Các đồ vật bằng gỗ, sành thì có màu đậm hơn.
- Các đồ vật nhẵn, sáng thì độ đậm nhẹ hơn.
-Vẽ phác các mảng đậm, nhạt theo cấu trúc của mẫu,
theo chiều thẳng, cong, nghiêng …
- Diễn tả mảng đậm trước, từ đó so sánh tìm ra các độ
đậm vừa, nhạt cho phù hợp.
- GV : nhÊn c¸c b íc tiÕn hµnh bµi vÏ theo mÉu
- GV: sư dơng gi¸o cơ trùc quan c¸c bíc tiÕn hµnh bµi vÏ
theo mÉu treo lªn b¶ng nhÊn l¹i kiÕn thøc bµi .
- HS : quan s¸t.
II. Cách vẽ theo mẫu
1 . Quan sát nhận xét
- Quan sát mẫu để biết được đặc điểm, cấu
tạo, hình dáng , màu sắc và độ đậm nhạt.
- Tìm vò trí để xác đònh bố cục cho hợp lí.
2 . Vẽ phác khung hình
- So sánh chiều cao, chiều ngang của
mẫu, ước lượng tỉ lệ vẽ khung hình.
3. VƠ ph¸c khung h×nh têng vËt
- Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ các bộ phận.
- Vẽ phác các nét bằng nét thẳng.
4. Vẽ chi tiết
- Quan sát mẫu điều chỉnh tỉ lệ.

- Dựa vào các nét vẽ vẽ lại cho giống mẫu.
5. Vẽ đậm nhạt
- Vẽ phác các mảng đậm bằng nét chì mờ
- Diễn tả mảng đậm trước, từ đó tìm ra
mảng vừa và nhạt .
- Phải thể hiện được ba độ đậm nhạt,
chính : Đậm, đậm vừa và sáng.
C¸c b íc tiÕn hµnh bµi vÏ theo mÉu .
- Bíc 1: Quan x¸t nhËn xÐt ( N¾m ®ỵc
®Ỉc ®iĨm cđa mÉu vỊ tØ lƯ, bè cơc, mµu s¾c
®Ëm nh¹t, ¸nh s¸ng ë mÉu ).
- Bíc 2: VÏ khung h×nh chung (X¸c ®Þnh
bè cơc).
- Bíc 3: VÏ khung h×nh tõng vËt .
- Bíc 4: T×m tØ lƯ c¸c vËt vÏ ph¸c h×nh
b»ng nÐt th¼ng - Sưa l¹i h×nh (hoµn thiƯn
phÇn vÏ h×nh )
- Bíc 5: VÏ ®Ëm nh¹t
+ Ph¸c m¶ng ®Ëm nh¹t .
+ VÏ ®Ëm nh¹t (Sư dơng c¸c nÐt dµy - tha,
®Ëm - nh¹t ®Ĩ vÏ ®Ëm nh¹t )
III/ Bài tập :
- Quan sát và nhận xét về đặc điểm, hình
dáng, độ đậm nhạt của các đồ vật trong
nhà.
 Hoạt động 3:
* Đánh giá kết quả học tập .
Nhận xét chung tiết học, giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức của học sinh .
IV. DẶN DÒ
- Học kỹ bài và chuẩn bò bài học sau : “CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI”

Phân môn : Vẽ tranh GIÁO ÁN SỐ 5 * Ngày soạn :20/ 9/ 2008
Tn : 5 Bài :5 * Ngày dạy : 22/ 9/ 2008

8

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
TiÕt theo PPCT 5 CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh cảm thụ và nhận biết được các hoạt động trong đời sống.
2. Kỹ năng:
- Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh.
- Học sinh hiểu và thực hiện cách vẽ tranh đề tài.
3. Thái độ:
- HS cảm thụ và nhận biết được cái đẹp của thiên nhiên, nét đẹp trong cuộc sống lao động và sinh
hoạt của con người từ đó hình thành cho mình con mắt thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Phương pháp giảng dạy Mỹ Thuật.
- Bộ tranh đề tài.
2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên :
- Một số tranh của các họa sỹ trong nước và trên thế giới vẽ về đề tài.
- Một số tranh của thiếu nhi, học sinh chưa đạt yêu cầu về bố cục, mảng hình, màu sắc để phân
tích, so sánh.
* Học sinh:
- SGK, vở ghi chép, một só tranh ảnh sưu tầm, búi chì, giấy, màu vẽ…
3. Phương pháp:
Thuyết trình – Minh hoạ – Trực quan - Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Chấm và sửa bài : Cách vẽ theo mẫu.
- Nhận xét về hình, bố cục.
Bài mới :
- Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống xung quanh chúng ta rất phong phú và đa dạng,luôn gợi cho ta nhiều đề tài vẽ
tranh để thể hiện cảm xúc của mình với thế giới xung quanh. Tuỳ theo sự cảm nhận cái hay, cái
đẹp của thiên nhiên và hoạt động của con người mà lựa chọn lựa ý tranh theo đề tài ưa thích, mỗi
đề tài lại có nhiều chủ đề khác nhau. Em có thể vẽ lại bằng khả năng và ý thích của mình thông
qua bài học.
Ho¹t ®éng cđa thµy

Hoạt động 1:
* Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Trong cuộc sống có rất nhiều đề tài. Mỗi đề tài có
nhiều chủ đề khác nhau. Em có thể lựa chọn đề tài và
thể hiện bằng khả năng và ý thích của mình.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh: Đường
phố, quê em, nhà trường, lớp học, giờ ra chơi.
- Cho học sinh xem tranh của các hoạ sỹ về phong
cảnh, tónh vật, sinh hoạt, chân dung….
Häat ®éng cđa trß
I. Tranh đề tài:
1/Nội dung tranh:
- Cuộc sống xung quanh luôn gợi cho ta
nhiều đề tài để vẽ và thể hiện theo cảm
xúc của mình.
* Ví dụ:
- Đề tài nhà trường, có nhiều nội dung
khác nhau: Cảnh lớp học, giờ ra chơi học

nhóm, lao động…

9

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
Hoạt động 2:
* Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
a.Tìm bố cục :
- Giáo viên phân tích cho học sinh thấy muốn thể hiện
nội dung cần vẽ những gì ? Vẽ ỏ đâu?
- Hình ảnh chính,hình ảnh phụ thường được qui vào
các mảng to, nhỏ để làm rõ trọng tâm.
b. Vẽ hình :
- Dựa vào các mảng hình đã phác để vẽ hình dáng cụ thể.
- Trong tranh phải có dáng tónh, dáng động.
- Các nhân vật cần ăn khớp nhau.
c. Vẽ màu :
- Vẽ màu có cần giống thực tế không? Vì sao?
- Màu phải có đậm, có nhạt .
 Hoạt động 3:
* Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm bố cục. Có mảng
chính, mảng phụ.
- Hình vẽ phải có dáng tónh, dáng động.
- Hướng dẫn sửa sai cho từng nhóm.
- Đề tài phong cảnh quê hương, miền núi,
đồng bằng……
2/Bố cục:
- Là sắp xếp các hình vẽ sao cho hợp lý,
có mảng chính, mảng phụ. Mảng chính có

vò trí quan trọng nhất trong tranh .
- Mảng phụ hổ trợ mảng chính và làm
phong phú nội dung.
3/ Hình vẽ :
- Thường là người và cảnh vật, phải sinh
động, hài hoà trong một tổng thể không
gian nhất đònh.
4/ Màu sắc:
- Có thể rực rỡ hay êm dòu tuỳ theo đề tài
và cảm xúc người vẽ.
II. Cách vẽ tranh đề tài:
1/ Tìm và chọn nội dung đề tài.
2/ Phác mảng và vẽ hình :
- Có mảng to, mảng nhỏ, cao, thấp, xa, gần
khác nhau.
3/ Vẽ màu:
- Tìm màu chủ đạo( màu nóng, màu lạnh).
- Màu sắc cần phù hợp với nội dung.
- Chú ý đến dộ tương phản của màu sắc và
độ đậm nhạt.
III. Bài tập:
- Tự chọn 1 đề tài và tập tìm bố cục
- Tìm mảng chính, mảng phụ.
- Khổ giấy: A4
 Hoạt động 4:
* Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Thế nào là vẽ tranh đề tài ?
Màu sắc trong tranh thế nào ?
Giáo viên nhận xét một số bài của học sinh. Phân tích, đánh giá, sửa sai.
IV. DẶN DÒ

- Đọc kỹ bài và chuẩn bò bài học sau : “CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRONG”
Phân môn : Vẽtrang trí GIÁO ÁN SỐ 6 * Ngày soạn :27/9/2008

10

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
Tn : 6 Bài : 6 * Ngày dạy : 29/9/2008
TiÕt theo PPCT : 6 CÁCH SẮP XẾP (Bố cục) TRONG TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh thấy được vẽ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
2. Kỹ năng:
- Học sinh phân biệt được sụ khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- Học sinh biết cách làm bài vẽ trang trí ứng dụng.
3. Thái độ:
- HS luôn biết cách làm đẹp cho mình, cho gia đình và XH
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Mỹ thuật phương pháp dạy học tập 2 (Nguyễn Quốc Toản - Nguyễn Lăng Bình - Triệu Khắc Lễ)
Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ cao đẳng sư phạm.
2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên :
- Một số đồ dùng là vật thật : ấm chén, khăn vuông …có hoạ tiết trang trí .
- Hình ảnh về trang trí nội ngoại thất .
- Hình vẽ phóng to.
- Một số bài trang trí của học sinh năm trước .
- Thước, giấy, chì, tẩy, màu vẽ.
* Học sinh:
-Vở ghi chép, giấy, êke, thước kẻ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
3. Phương pháp:

Vấn đáp - Trực quan - Gợi mở - Thuyết trình .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Chấm và sửa bài : Cách vẽ tranh theo đề tài
- Nhận xét về hình, bố cục.
Bài mới :
- Giới thiệu bài mới:
Một bài trang trí tốt cần biết cách sắp xếp các hình mảng, đường nét, hoạt tiết sao cho thuận mắt và
hợp lý. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách sắp xếp bố cục trong trang trí qua bài học.
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß

Hoạt động 1:
* Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
- Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước
như : Trang trí đường diềm, hình vuông hình tròn.
- Giáo viên giới thiệu một vài hình ảnh về cách sắp xếp
nội, ngoại thất .
- Giáo viên giới thiệu một vài cách sắp xếp trang trí : 1/ Cách
sắp xếp nhắc lại.
2/ Cách sắp xếp xen kẽ.
3/ Cách sắp xếp đối xứng.
4/ Cách sắp xếp mảng hình không đều.
I. Thế nào là cách sắp xếp trong
trang trí ?
- Sắp xếp các mảng hình lớn, nhỏ cho
phù hợp với các khoảng trống.
- Sắp xếp hài hoà các hoạ tiết (nét
thẳng, nét cong, nét đậm, nét nhạt) để
bài không bò nặng nề, rối mắt, dàn
trải.


11

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
Hoạt động 2:
* Hướng dẫn học sinh cách trang trí các hình cơ bản:
- Cho học sinh xem một vài bài trang trí cơ bản và ứng
dụng: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, cái hộp cái
thảm, cái đóa …
- Hướng đẫn học sinh biết sự giống và khác nhau của hai
loại trang trí trên.
- Giáo viên chỉ ra cách làm bài trang trí cơ bản và minh
hoạ cho học sinh thấy .
 Hoạt động 3:
* Hướng dẫn học sinh làm bài :
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ các mảng hình khác nhau ở
một vài hình vuông .
- Cho làm phác thảo tại lớp .
II. Một vài cách sắp xếp trong
trang trí :
1/ Nhắc lại :
- Một hoạ tiết hay một nhóm hoạ tiết
được lập đi lập lại nhiều lần gọi là sắp
xếp nhắc lại.
2/ Xen kẽ:
- Hai hay nhiều hoạ tiết được vẽ xen
kẽ nhau và lập lại gọi là sắp xếp xen
kẽ.
3/ Đối xứng:
- Hoạ tiết được vẽ giống nhau qua

một hay nhiều trục gọi là cách sắp
xếp đối xứng .
4/ Mảng hình không đều
- Các mảng hình, hoạ tiết tuy không
đều nhau nhưng vẫn tạo ra sự thăng
bằng, cân xứng, thuận mắt.
III. Cách làm bài trang trí cơ bản.
1/ Kẽ trục đối xứng.
2 / Tìm bố cục các mảng hoạ tiết
chính, hoạ tiết phụ .
3/ Tìm và chọn hoạ tiết cho phù hợp
và vẽ vào các mảng hình đó.
4/ Tô màu.
IV. Bài tập:
- Tập sắp xếp mảng hình cho 2 hình
vuông cạnh 10 cm.
- Khổ giấy: A4.
- Chất liệu: Màu sắc
 Hoạt động 4 :
* Đánh giá kết quả học tập.
Nêu 4 cách sắp xếp trong trang trí cơ bản.
Cách làm bài trang trí cơ bản gồm mấy bước.
Nhận xét chung tiết học .
IV. DẶN DÒ
- Hoàn thành bài tập và chuẩn bò bài tiếp theo: “MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP”

12

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
Phân môn : Vẽ theo mẫu GIÁO ÁN SỐ 7 * Ngày soạn: 04/10/2008

Tn : 7 Bài : 7 * Ngày dạy: 06/10/2008
TiÕt theo PPCT : 7 MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được cấu trúc của hinh hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng, kích thước của
chúng khi ở các vò trí khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết cách vẽhình hộp, hình cầu và vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng tương đương.
- Học sinh vẽ được hình trụ và hình cầu gần đúng với mẫu.
3. Thái độ:
- HS dần cảm thụ được vẻ đẹp của đồ vật qua bài vẽ theo mẫu.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Nguyễ Thế Hùng – Nguyễn Thò Nhung – Phạm Ngọc Tới. Trang trí. Giáo trình đào tạo giáo viên
THCS hệ CĐSP. NXB Giáo dục 2000.
2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên :
- Hình minh hoạ ở ĐDDH. (khối hộp)
- Mẫu vẽ:
+ Hình lập phương, hình hộp, quả bóng…
- Một số bài vẽ của hoạ sỹ, của học sinh.
* Học sinh:
- Một số hình hộp.
- Một số quả có dạng hình cầu.
- Vở ghi chép, giấy, bút chì, tẩy.
3. Phương pháp:
Vấn đáp - Trực quan – Luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ : Chấm và sửa bài vẽ trang trí (Nhận xét về bố cục, hoạ tiết, màu sắc)

Bài mới :
Giới thiệu bài mới :
Để vẽ được các loại mẫu có dạng hình cầu, hình hộp giống mẫu hơn. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn
các em cách bày mẫu, cách vẽ theo mẫu qua bài học.
Ho¹t ®éng cđa thµy Ho¹t ®éng cđa trß

Hoạt động 1:
* Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu:
-Giáo viên bày mẫu ở một số vò trí để học sinh quan sát,
nhận xét để tìm ra bố cục hợp lý.
+ Hình hộp sau hình cầu, nhìn chính diện.
+ Hình hộp cách xa hình cầu và thẳng hàng.
+ Hình hộp thấy 3 mặt, hình cầu ở phía trước.
I/ Quan sát, nhận xét:
- Cách bày mẫu, hình dáng, vò trí, chất
liệu từng mẫu vật.
- So sánh độ đậm nhạt của vật mẫu.
* Chú ý: Ở mỗi góc độ nhìn khác nhau
thì cách sắp xếp bố cục cũng khác nhau.

13

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
 Hoạt động 2:
* Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
- Em hãy nêu trình tự các bước vẽ trong một bài vẽ theo mẫu.
- Giáo viên vẽ minh họa từng bước lên bảng theo trình
tự từng bước và giải thích cho học sinh nghe.
- Chiều cao của mẫu từ góc cao phía trong của mặt hộp
đến điểm đặt của hình cầu.

- Tìm tỷ lệ các bộ phận vẽ nét chính.
+ Độ chếch của mặt bên cạnh hộp về phía xa.
+ Đỉnh cao của mặt hộp ở xa thấp hơn một chút.
- Vẽ chi tiết:Quan sát mẫu, điều chỉnh tỉ lệ.
 Hoạt động 3:
* Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên giúp học sinh
+ Ước lượng tỷ lệ và vẽ vào khung hình vào tờ giấy.
+ Ước lượng tỷ lệ các bộ phận,vẽ nét chính.
+ Vẽ nét chính, hoàn thành bài vẽ.
II.Cách vẽ:
1.Vẽ phác khung hình chun của toàn bộ
vật mẫu vào trang giấy cho cân đối.
2.Vẽ phác khung hình của từng mẫu.
3.Tìm tỷ lệ các bộ phận vẽ phác nét chính.
4. Vẽ chi tiết.
- Dựa vào nét chính sửa hình cho giống mẫu.
- Nét vẽ cần thay đổi để có đậm nhạt.
III. Bài tập:
- Vẽ hình hộp và hình cầu hay trái cây
có dạng tròn.
- Mẫu đặt dưới tầm mắt.
 Hoạt động 4:
* Đánh giá kết quả học tập.
Nhận xét chung tiết học, gợi ý học sinh nhận xét,đánh giá một số bài vẽ về:
Bố cục, nét vẽ, hình vẽ.
Học sinh nhận xét, đánh giá sau đó giáo viên tóm tắt, chốt lại những ý đúng.
IV. DẶN DÒ
- Hoàn thành bài tập ở nhà và chuẩn bò bài tiếp theo : “SƠ LƯC MỸ THUẬT THỜI LÝ”


14

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
Phân môn : Thường thức mó thuật GIÁO ÁN SỐ 8 * Ngày soạn: 10/10/2008
Tn : 8 Bài : 8 * Ngày dạy : 13/10/2008
TiÕt theo PPCT : 8 SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ (1010 - 1225)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu và nắm được một số kiến thức chung về Mỹ Thuật thời Lý.
2. Kỹ năng:
- Giúp HS hiểu biết về Kiến trúc, Điêu khắc, Chạm khắc trang trí và nghệ thuật đồ gốm thời Lý
3. Thái độ:
- Học sinh nhận thức đúng về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu quý những di sản của
cha ông ta đễ lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Các bài nghiên cứu về Mỹ Thuật thời Lý của viện bảo tàng Mỹ Thuật hoặc của các nhà nghiên
cứu Mỹ Thuật đăng trên báo, tạp chí.
- Lược sử mỹ thuật và mỹ thuật học (Chu Quang Trứ - Phạm Thò Chỉnh - Nguyễn Thái Lai). Giáo
trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP. NXB Giáo dục 2002.
2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên :
- Hình ảnh một số tác phẩm, công trình thời Lý.
- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh thuộc Mỹ Thuật thời Lý: Các pho tượng, họa tiết trang trí, đồ gốm…
* Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan tới Mỹ Thuật thời Lý.
- SGK, Vở ghi chép.
3. Phương pháp:
Vấn đáp - Trực quan - Thuyết trình - Giảng giải – Hoạt động nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ : Chấm và sửa bài vẽ theo mẫu.
Bài mới :
Giới thiệu bài mới :
- Qua chương trình lòch sử về Triều Đại nhà Lý các em đã hiểu được phần nào về chế độ và sự
phát triển Hôm nay thầy cùng các em tìm hiểu sơ lược về Mỹ Thuật thời Lý.
Ho¹t ®éng cđa thµy Ho¹t ®éng cđa trß

15

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt

Hoạt động 1:
* Tìm hiểu khái quát về hoàn cảnh XH thời Lý:
- Thông qua các bài học ở môn lòch sử, em hãy trình
bày đôi nét về triều đại Lý.
- Vua Lý Thái Tổ với hoài bão xây dựng đất nước
độc lập tự chủ đã dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi
tên là Thăng Long (Hà Nội). Sau đó Lý Thánh Tông
đặêt tên nước là Đại Việt.
- Thắng giặêc Tống xâm lược, đánh Chiêm Thành.
- Có nhiều chủ trương, chính sách tiến bộ, hợp lòng
dân nên kinh tế xã hội phát triển mạnh, kéo theo
văn hoá, ngoại thương cùng phát triển.
I. Vài Nét Về Bối Cảnh Lòch Sử:
- Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư Về thành Đại La
và đổi tên là Thăng Long.
- Đạo Phật đi vào cuộc sống đã khơi nguồn
cho nghệ thuật phát triển, nhiều công trình

kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ ra đời.
 Hoạt động 2 :
* Tìm hiểu khái quát về mỹ thuật thời Lý:
- Em hãy cho biết các loại hình nghệ thuật nào thời Lý?
- Kiến trúc, điêu khắc, trang trí, gốm.
- Tại sao nói về mỹ thuật thời Lý chúng ta lại đề cập
nhiều về nghệ thuật kiến trúc ?
- Nghệ thuật kiến trúc thời lý phát triễn rấât mạnh,
nhất là kiến trúc cung đình và kiến trúc Phật Giáo.
+ Nghệ thuật điêu khắc và trang trí phát triển mạnh
phục vụ cho kiến trúc.
* Tìm hiểu về nghệ thuật kiến trúc:
- Lý Thái Tổ xây dựng kinh đô thăng long với quy
mô to lớn và tráng lệ .
- Là một quần thể kiến trúc gồm hai lớp: (Hoàng
thành, Kinh thành ).
- Hoàng thành là nơi ở, nơi làm vòêc của vua và hoàng
tộc, có nhiều cung điện: Càng Nguyên, Tập Hiền,
Giảng Võ , Trường Xuân, Thiên An và Thiên Khánh…
- Kinh thành và nơi ở và sinh hoạt của các tầng lớp xã
hội. Đáng chú ý là các công trình: Dâm Đàm, Quán
Thánh, Từ Hoa, làng hoa Nghi Tàm, Quảng Bá.
- Phía nam có văn miếu Quốc Tử Giám .
- Phía đông có hồ Lục Thuỷ, tháp Bảo Thiên, Sông
Hồng .
* Kiến trúc phật giáo :
- Đạo phật rất thònh hành, kiến trúc phật giáo thường
to lớn và được đặt ở nơi có cảnh quan đẹp.
- Em hãy kể tên một vài tháp tiêu biểu của kiến trúc
thời Lý ?

- Em hãy kể tên một số chùa tiêu biểu?
* Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc và trang trí.
- Em hãy kể tên một vài pho tượng mà em biết ?
* Chạm khắc và trang trí:
- Em hãy tả lại hình dáng và cấu tạo của rồng thời Lý ?
- Các nghệ nhân đã sử dụng hoa văn trong chạm
II/ Sơ lược về mỹ thuật thời Lý:
1/ Nghệ thuật kiến trúc:
a/ kiến trúc cung đình: Kinh thành Thăng
Long là một quần thể kiến trúc gồm hai lớp
là Hoàng Thành và Kinh Thành.
b/ Kiến trúc phật giáo:
- Đạo phật rất thònh hành, nhiều công trình
kiến trúc lớn đã được xây dựng như : Chùa
Phật Tích, Chùa Dạm, Chùa Một Cột …
- Tháp là bộ phận gắn với kiến trúc chùa :
Tháp Phật Tích, tháp Chương Sơn.
2/ Nghệ thuật điêu khắc và trang trí :
a/ Tượng:
- Tượng phật Thế Tôn, Kim Cương, Người
Chim, các con thú…
b/ Chạm khắc :
- Chạm khắc thời Lý rất tinh xảo với các
loại hình hoa, lá, mây, sóng, nước
độc đáo và hấp dẫn.
- Đặc biệt con rồng Việt Nam với đặc điểm
riêng rất hiền lành, mềm mại là hình tượng
tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí.
3/ Nghệ thuật gốm:
- Có nhiều trung tâm sản xuất gốm nổi

tiếng như : Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà,
Thanh Hoá. Gốm men ngọc, men da lươn,
men trắng ngà… với nhiều hình dáng trang
trí khác nhau.
III. Đặc điểm của mỹ thuật thời Lý:
- Các công trình kiến trúc có qui mô lớn
đều được đặt ở những nơi có đòa hình
thuận lợi, đẹp và thoáng đãng.
- Điêu khắc, trang trí và đồ gốm phát huy
được nghệ thuật truyền thống, kết hợp với
tinh hoa nghệ thuật của các nước lân cận.

16

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
lkhắc và trang trí như thế nào?
* Tìm hiểu nghệ thuật gốm:
- Em hãy nêu tên một số trung tâm sản xuất đồ gốm
thời Lý?
- Gốm thời lý có những đặc điểm gì?
 Hoạt động 3 :
* Giáo viên cho học sinh tự tìm hiểu và ghi tóm tắt
đặc điểm của mỹ thuật thời Lý.
- Mỹ thuật thời Lý là thời kỳ phát triển rực
rỡ của mỹ thuật Việt Nam.
IV. Bài Tập:
- Em hãy kể tên một số công trình kiến trúc,
điêu khắc và trang trí thời Lý?
- Đặc điểm nổi bật của mỹ thuật thời Lý là
gì ?

 Hoạt Động 4 :
* Nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh .
-Em hãy nêu tên một số công trình kiến trúc của thời Lý? -Nêu một số đặc điểm về trang trí và điêu
khắc thời Lý? -Nhận xét chung tiết học.
IV. DẶN DÒ : Đọc và học thuộc bài, chuẩn bò bài sau : Vẽ tranh “ ĐỀ TÀI HỌC TẬP”
Phân môn : Vẽ tranh GIÁO ÁN SỐ 9 * Ngày soạn: 17/10/2008
Tn : 9 Bài : 9 * Ngày dạy : 20/10/2008
TiÕt theo PPCT : 9 ĐỀ TÀI HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trường, lớp qua tranh vẽ.
- Học sinh cảm thụ và nhận biết được các hoạt động trong đời sống.
2. Kỹ năng:
- Luyện cho học sinh khả năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề.
- Học sinh vẽ được tranh về đề tài học tập.
3. Thái độ:
- HS thể hiện tình cảm yêu mến thầy, cô giáo, bạn bè, trường lớp qua bài vẽ.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Tạ Phương Thảo – Nguyễn Lăng Bình. Ký hoạ và bố cục. Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ
CĐSP. NXB Giáo dục 2000.
- Bộ tranh đề tài.
2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên :
- Một số tranh của các họa sỹ trong nước và trên thế giới vẽ về các đề tài.
- Một số tranh của các học sinh về các đề tài học tập.
- Bộ tranh ĐDDH lớp 6.
* Học sinh:
- SGK, vở ghi chép, một sôù tranh ảnh sưu tầm, búi chì, giấy, màu vẽ…
3. Phương pháp:

Thuyết trình – Minh hoạ – Trực quan - Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ:
+ Mỹ thuật thời lý phát triển do những nguyên nhân nào?
+ Nêu một số công trình kiến trúc thời Lý?
+ Nêu đặc điểm của mỹ thuật thới Lý?
Bài mới :
Giới thiệu bài:

17

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
Học tập là một đề tài rất gần gũi, hoạt động học tập thường ngày ở trường hoặc ở nhà. Những hình
ảnh học tập được vẽ có thể ở trong lớp, ngoài sân trường, góc học tập hoặc trên lưng trâu. Để thể
hiện tình cảm yêu mến thầy cô, bạn bè, trường lớp. Hôm nay thầy hướng dẫn các em vẽ về đề tài
học tập.
Ho¹t ®éng cđa thµy Ho¹t ®éng cđa trß

Hoạt động 1:
* Tìm hiểu ảnh và tranh:
- So sánh sự khác nhau về bố cục giữa tranh và ảnh.
- Tranh của hoạ sỹ thường chuẩn mực về bố cục, hình
vẽ, màu sắc.
- Tranh của học sinh tuy chưa hoàn chỉnh nhưng
thường ngộ nghónh, tươi sáng.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Các hoạt động học tập hàng ngày ở
trường hoặc ở nhà đó là những đề tài hấp
dẫn để vẽ tranh:

- Học trong lớp, ở nhà, học nhóm, học trên
lưng trâu……
 Hoạt động 2:
* Hướng dẫn học sinh chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên gợi ý học sinh thấy đề tài rất phong phú.
- Các em có thể vẽ nhiều chủ đề khác nhau.
- Hoạt động học tập gồm những gì?
- Em hãy kể một số hoạt động học tập của các em?
 Hoạt động 3:
* Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
- Nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài đã học.
- Giáo viên minh hoạ các bước vẽ tranh đề tài lên bảng.
- Tìm bố cục.
- Sau đó vẽ hình người, cảnh vật.
- Vẽ màu: Cố gắng vẽ kín mặt tranh và điều chỉnh sắc độ.
 Hoạt động 4:
*Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Giáo viên quan sát, gợi ý giúp học sinh phát huy tính
tích cực và chủ động trong khi làm bài.
- Gợi ý giúp học sinh tìm phác thảo đen trắng,
đậm nhạt.
II.Cách vẽ tranh:
1/ Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Góc học tập,cảnh học sinh làm thí
nghiệm, học nhóm………
2/ Vẽ hình chính để làm rõ nội dung đònh
thể hiện.
3/ Vẽ hình phụ làm phong phú cho nội dung
tranh.
4/ Vẽ màu theóy thích.

III. Bài tập:
- Vẽ một bức tranh đề tài về học tập
- Khổ giấy: A 4
- Chất liệu : Màu nước, màu sáp, bút dạ,
chì màu …
 Hoạt động 5:

18

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
* Đánh giá kết quả học tập.
Nhận xét chung tiết học, hướng dẫn học sinh sửa sai những bài chưa đạt yêu cầu về bố
cục, hình vẽ.
Gọi vài học sinh lên nhận xét của mình về một số bài vẽ.
IV. DẶN DÒ :
- Hoàn thành bài tập tại nhà
- Xem trườc bài sau : “Màu sắc”
Phân môn : Vẽ trang trí GIÁO ÁN SỐ 10 * Ngày soạn: 24/10/2008
Tn : 10 Bài : 10 * Ngày dạy: 27/10/2008
TiÕt theo PPCT : 10 MÀU SẮC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được sự phong phú màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với cuộc
sống con người.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết được một số màu thường dùng và cách pha màu để áp dụng vào trang trí và vẽ tranh.
3. Thái độ:
- HS biết cách dùng màu sắc để thể hiện cảm xúc của mình.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:

- Mỹ thuật phương pháp dạy học tập 2 (Nguyễn Quốc Toản- Nguyễn Lăng Bình - Triệu Khắc Lễ)
- Nguyễn Thế Hùng – Nguyễn Thò Nhung – Phạm Ngọc Tới. Trang Trí. Giáo trình đào tạo giáo
viên THCS hệ CĐSP.
2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên :
- nh màu. + Cỏ cây, hoa lá, chim thú, phong cảnh… Bộ ĐDDH lớp 6
- Bảng màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, lạnh…
* Học sinh:
- Vở ghi chép, giấy, êke, thước kẻ, bút chì, tẩy, màu vẽ…
3. Phương pháp:
Vấn đáp - Trực quan - Thuyết trình – Luyện tập - Hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ:
+ Chấm và sửa bài vẽ tranh đề tài học tập.
+ Nhận xét về hình, bố cục, màu sắc.
Bài mới :
Giới thiệu bài: Màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú, đa dạng màu sắc làm cho mọi vật đẹp
hơn, vui tươi hơn, cuộc sống chúng ta không thể thiếu màu sắc. Để hiểu rõ hơn về màu sắc hôm nay
thầy sẽ hướng dẫn các em bài “Màu Sắc”.
Ho¹t ®éng cđa thµy Ho¹t ®éng cđa trß

19

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt

Hoạt động 1:
* Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh màu để học sinh
nhận xét.

- Em hãy kể tên một số màu trong thiên nhiên mà em biết?
- Em hãy kể tên một sốmàu trong lớp học?
- Xung quanh chúng ta màu sắc có phong phú không?
- Màu sắc trong thiên niên ở cỏ cây,hoa trái.
- Màu sắc do con người tạo ra ở tranh vẽ.
- Trong bóng tối em có nhận diện được màu
- Màu sắc trong thiên niên ở cỏ cây, hoa trái.
- Màu sắc do con người tạo ra ở tranh vẽ.
- Trong bóng tối em có nhận diện được màu sắc không?
I. Màu sắc trong các hình thức trang
trí :
- Trong cuộc sống có rất nhiều đồ vật
được trang trí bằng màu sắc rất phong
phú và hấp dẫn.

20

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
Tại sao?
- Vậy màu sắc trong thiên nhiên có được là do đâu?
- Hướng dẫn học sinh xem tranh.
Hoạt động 2:
* Hướng dẫn học sinh cách pha màu.
- Màu để vẽ là do con người làm ra.
+ Các màu cơ bản gọi là màu gốc
- Giáo viên giới thiệu cách pha màu.
- Cho học sinh xem bảng màu bổ túc, vòng màu sắc được
phóng lớn.
+ Phần giao nhau giữa màu : Đo Û- Vàng➞ Da cam.
+ Đỏ-Lam ➞ Tím.

- Pha hai màu để có màu thứ ba, màu này gọi là màu nhò hợp.
- Tuỳ theo liều lượng (nhiều, ít) của mỗi màu mà màu
thư ùba có độ đậm nhạt.
- Giáo viên dùng ba cốc thuỷ tinh đựng nước trong lần
lượt pha trộn hai màu cơ bản để học sinh xem.
+ Đỏ –Vàng ➞ Lam
+ Đỏ(nhiều) –Vàng ➞ Da cam đậm
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết một số cách
chồng màu lên nhau.
- Khi vẽ màu nước dùng khăn sạch lau cọ trước khi vẽ.
 Hoạt động 3
* Giới thiệu cho học sinh tên một số màu và cách dùng màu.
- Gọi một số học sinh nhận xét và gọi tên một số màu.
- Em hãy đọc tên 6 cặp màu bổ túc trong ngôi sao màu .
- Giáo viên giới thiệu các cặp màu tương phản.
- Em hãy nêu một số màu nóng ?
- Màu nóng cho ta cảm giác thế nào ? Người ta sử dụng
màu nóng cho các trang phục mùa thu, đông.
- Màu lạnh cho ta cảm giác thế nào? kể tên một số màu lạnh?
- Người ta thường dùng màu lạnh để quét vôi tường công
sở, cho trang phục mùa hè…..
 Hoạt động 4 :
* Giới thiệu một số loại màu thông dụng.
- Giáo viên gíới thiệu quan hình ảnh và gọi mộtvài học
sinh kể tên các loại màu .
- Cho học sinh xem một số loại màu như : màu chì, màu
sáp, màu nước, màu bột…
- Giáo viên hướng dẫn sơ lược cách dùng màu.
- Thế nào là màu bột ? Cách vẽ màu bột .
- Thế nào là màu nước ? Cách vẽ màu nước ?

II. Cách sử dụng màu trong trang trí:
- Tuỳ theo từng đồ vật và ý thích của
mỗi người mà có cách dùng màu khác
nhau .
Ví dụ : Dùng màu nóng hoặc lạnh
- Dùng màu hài hoà giữa nóng và lạnh,
dùng màu tương phản, bổ túc, màu trầm,
êm dòu.
III/ Bài tập :
- Chia nhóm để tô màu.
- Quan sát và gọi tên 20 màu trong thiên
nhiên và trên các đồ vật.
 Hoạt động 3 :
* Đánh giá kết quả học tập .
- Giáo viên treo dán các bài của học sinh và gợi ý để các em nhận xét .
- Giáo viên gợi ý sửa sai một số bài chưa hoàn thành.
IV. DẶN DÒ :
- Học kỹ bài ở nhà, chuẩn bò bài sau : “MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ”

21

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
Phân môn : Vẽ trang trí GIÁO ÁN SỐ 11 * Ngày soạn : 29/10/2008
Tn : 11 Bài : 11 * Ngày dạy : 03/11/2008
TiÕt theo PPCT : 11 MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống của con người và trong trang trí.
2. Kỹ năng:

- Học sinh phân biệt được cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số ngành trang trí ứng dụng.
3. Thái độ:
- Học sinh làm được bài trang trí bằng màu sắc hoặc xé dán giấy màu .
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Thế Hùng – Nguyễn Thò Nhung – Phạm Ngọc Tới. Trang Trí. Giáo trình đào tạo giáo
viên THCS hệ CĐSP.
-Tự học vẽ phần màu sắc (Phạm Viết Song)â
-Một số tư liệu trang trí dân tộc, gốm Việt Nam, trang trí nội, ngoại thất.
2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên :
- nh màu của cỏ cây hoa, lá …
- Hình trang trí ở sách báo, nhà ở, y phục gốm mây tre và trang trí dân tộc.
- Một vài đồ vật có trang trí : khăn, mũ, túi, thổ cẩm đóa hoa…
- Một số màu để vẽ : bút dạ, sáp màu, màu nước, màu bột…
- Những dụng cụ cần thiết phục vụ tiết dạy: Phấn màu, que chỉ, hồ dán, băng dính…
* Học sinh:
- Vở ghi chép, giấy, êke, thước kẻ, bút chì, tẩy, màu vẽ…
3. Phương pháp:
Vấn đáp - Trực quan - Thuyết trình – Luyện tập - Hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ:
+ Chấm và sửa bài vẽ tranh đề tài học tập.
+ Nhận xét về hình, bố cục, màu sắc.
Bài mới :
Giới thiệu bài:
- Các em đã được học bài màu sắc. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu thêm một số màu sắc trong trang
trí ứng dụng và trong thực tế cuộc sống qua bài màu sắc trong trang trí.
Ho¹t ®éng cđa thµy Ho¹t ®éng cđa trß


Hoạt động 1:
* Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Cho học sinh xem một số hình ảnh về thiên nhiên để
học sinh thấy được một số sự phong phú của màu sắc.
- Cho học sinh xem một số tranh, ấn phẩm, đồ vật để học
sinh thấy được cách sử dụng màu trong cuộc sống .
- Em hãy nhận xét về màu sắc ở : trang phục, gốm sứ,
kiến trúc.
I. Màu sắc trong các hình thức trang
trí :
- Trong cuộc sống có rất nhiều đồ vật
được trang trí bằng màu sắc rất phong
phú và hấp dẫn.
Hoạt động 2: II. Cách sử dụng màu trong trang trí:

22

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
- Giáo viên cho học sinh xem các bài vẽ màu và nêu cách
sử dụng màu ở các bài trang trí hình vuông, tròn, đường
diềm … và tranh trên bảng để học sinh cảm thụ về vẻ đẹp,
sự phong phú của màu sắc.
- Giáo viên giúp học sinh sử dụng màu có sẵn.
- Tìm màu nền (nóng hay lạnh).
- Tìm màu khác nhau ở các hoạ tiết và màu nền làm bài
trang trí hợp lý và đẹp .
- Tuỳ theo từng đồ vật và ý thích của mỗi
người mà có cách dùng màu khác nhau .
Ví dụ : Dùng màu nóng hoặc lạnh.

- Dùng màu hài hoà giữa nóng và lạnh,
dùng màu tương phản, bổ túc, màu
trầm, êm dòu.
III. Bài tập :
- Chia nhóm để tô màu.
- Quan sát và gọi tên 20 màu trong
thiên nhiên và trên các đồ vật.
Hoạt động 3 :
* Đánh giá kết quả học tập .
- Giáo viên treo dán các bài của học sinh và gợi ý để các em nhận xét .
- Giáo viên gợi ý sữa sai một số bài chưa hoàn thành .
IV. DẶN DÒ :
- Làm tiếp bài tập ở nhà (nếu chưa xong)
- Quan sát màu sắc cỏ cây hoa lá, màu sắc ở các đồ vật.
- Chuẩn bò bài sau : “MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ”
Phân môn : Thường thức mỹ thuật GIÁO ÁN SỐ 12 * Ngày soạn : 08/11/2008

23

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
Tn : 12 Bài : 12 * Ngày dạy : 10/11/2008
TiÕt theo PPCT:12 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MỸ THUẬT THỜI LÝ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố và cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức về mỹ thuật thời Lý.
- Học sinh trân trọng và yêu thích mỹ thuật thời Lý nói riêng, nền nghệ thuật dân tộc nói chung.
2. Kỹ năng:
- HS nắm được những đăc điểm tiểu biểu về nghệ thật kiến trúc, điêu khắc, đồ gốm của Mó thuật
thời Lý.
3. Thái độ:

- HS biết yêu quý trân trọng tinh hoa của dân tộc, có ý thức giữ gìn và phát huy bảo vệ những di
sản của ông cha ta đã để lại.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo:
- Lược sử Mỹ thuật và Mỹ thuật học. (Chương Mỹ thuật thời Lý.)
- Các bài viết nghiên cứu về mỹ thuật thời Lý đăng trên báo và tạp chí Mỹ thuật hoặc các bài
nghiên cứu về Mỹ thuật thời Lý của viện bảo tàng Mỹ thuật.
2. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- Sưu tầm tranh, ảnh, tìm hiểu các bảo tàng lưu giữ Mỹ thuật thời Lý (hoặc các đình chùa cổ được
công nhận là di tích lòch sử văn hoá) để tổ chức cho học sinh tham quan ngoại khóa.
- Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, tác phẩm Mỹ thuật thời Lý.
* Học sinh:
- Vở ghi chép, sưu tầm thêm tranh, ảnh, bài viết trên báo chí có liên quan đến mỹ thuật thời Lý.
- SGK, vở ghi chép.
3. Phương pháp: Vấn đáp - Quan sát - Gợi mở – Giảng giải – Thảo luận nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
- Kiểm tra bài cũ: Màu sắc trong các hình thức trang trí được sử dụng như thế nào ?
Bài mới :
Giới thiệu bài: Bài 8 chúng ta đã biết sơ qua về mỹ thuật thời Lý, để tìm hiểu kỹ hơn về một số
công trình tiêu biểu của MT thời Lý như : Chùa Một Cột, Tượng Phật A Di Đà, Con Rồng, đồ Gốm
của thời Lý. Qua bài học hôm nay các em sẽ hiểu sâu hơn, một phần về giá trò nghệ thuật của Mỹ
thuật thời Lý.
Ho¹t ®éng cđa thµy Ho¹t ®éng cđa trß

Hoạt động 1:
* Tìm hiểu công trình kiến trúc Chùa Một Cột (Hà Nội)
- Giáo viên nhắc lại một số đặc điểm mỹ thuật thời Lý.
- Em hãy nêu sơ lược về kiến trúc thời lý ?

- Kiến trúc phát triển tạo điều kiện cho nghệ thuật điêu
khắc phát triển.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh minh hoạ
SGK.
- Toàn bộ ngôi chùa có kết cấu thế nào ?
- Em tả lại hình dáng sơ lược của ngôi chùa ?
I. Kiến trúc:
- Chùa Một Cột còn gọi là Diên Hựu
được xây năm 1049 là một trong những
công trình kiến trúc tiêu biểu của kinh
thành Thăng Long.
- Ngôi chùa có kiến trúc như một khối
vuông đặt trên một cột đá đường kính
1.25m, có hình dáng như một đoá sen nở
giữa hồ, xung quanh có lan can bao bọc.
Hoạt động 2 :
- Ngôi chùa đã qua nhiều lần trùng tu

24

Gi¸o ¸n MÜ tht 6 - Ph¹m Xu©n ViƯt
* Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc tượng A Di Đà (Chùa
Phật Tích – Bắc Ninh).
- Gọi vài em đọc lại phần đọc trong SGK.
- Hướng dẫn xem hình trang 109.
- Tượng được làm bằng chất liệu gì?
- Tượng chia làm mấy phần ?
- Em hãy tả lại hình dáng của tượng phật A - di - đà ?
- Phần bệ tượng đươc trang trí như thế nào ?
Hoạt động 3 :

* Tìm hiểu nghệ thuật trang trí con rồng thời Lý.
- Giáo viên gọi vài em đọc lại phần giới thiệu trong
SGK. Xem hình trong sách trang 110.
* Giáo viên giới thiệu :
- Rồng là hình ảnh tượng trưng cho quyền lực của vua
chúa. Rồng thời Lý có cấu tạo khác với trồng thời trước
đó ở Trung Quốc. Rồng thới Lý là sản phẩm của sự sáng
tạo nghệ thuật dân tộc Việt Nam.
- Em hãy tảû lại hình dáng con rồng thời Lý?
- Con rồng thời Lý hiền hoà qua những chi tiết nào ?
- Con rồng thời Lý chỉ được chạm khắc trên những di tích
liên quan trực tiếp tới vua như : ở Kinh Đô, một số chùa
nơi vua đã đi qua hay ở cư trú lại như Chùa Phật Tích,
Chùa Dạm (Bắc Ninh), Chùa Long Đọi (Hà Nam).
Hoạt động 4 :
* Tìm hiểu nghệ thuật gốm thời lý.
- Em hãy nêu đặc điểm gốm thời Lý đã học ở bài 8 ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem một số tranh, ảnh
trong SGK.
- Cho học sinh xem một số đồ gốm có màu men ngọc,
men trắng ngà, men da lươn đã sưu tầm để học sinh
nhận thức được rõ ràng.
- Em hãy nêu tên các trung tâm sản xuất đồ gốm nổi
tiếng của thời Lý đã học ở bài 8?
nhưng vẫn giữ nguyên được kiến trúc
ban đầu.
- Chùa một cột cho thấy ý tưởng bay
bổng của nghệ nhân thời Lý, đồng thời là
1 công trình kiến trúc độc đáo đầy sáng
tạo.

II. Điêu khắc và gốm
1/Điêu khắc:
a/ Tượng phật A - Di - Đà (Chùa Phật
Tích - Bắc Ninh)
- Là tác phẩm nghệ thuật đặc sắc tạo từ
đá nguyên khối màu xanh xám được chia
thành hai phần tượng và bệ.
- Khuôn mặt và hình dáng chung biểu
hiện vẻ dòu dàng, đôn hậu của đức phật.
- Bệ đá gồm hai phần: Tầng trên là toà sen
hình tròn, tầng dưới là đế tượng hình bát
giác, xung quanh trạm trổ nhiều hoạ tiết.
b/ Rồng.
- Con rồng thời Lý có dáng dấp hiền hoà,
mềm mại, không có cặp sừng trên đầu,
có hình chữ S, uốn khúc nhòp nhàng,
thân rồng không có vảy , lông, chân rất
uyển chuyển .
- Rồng Lý được coi là hình tượng đặc trưng
của nền văn hoá dân tộc Việt Nam.
2/ Đồ gốm:
- Nghệ thuật gốm thời Lý đã phát triển
mạnh và đạt đến đỉnh cao.
- Xương gốm mỏng, nhẹ. Nét khắc chìm
uyển chuyển, hình dáng nhẹ nhàng thánh
thoát, trau chuốt mang vẻ đẹp trang
trọng.
III. Bài tập:
-Trả câu hỏi trong SGK trang 110.
Hoạt động 5 :

*Đánh giá kết quả học tập.
Giáo viên đặt lại câu hỏi : Em hãy kể vài nét về Chùa Một Cột, tượng A Di Đà.
Em còn biết thêm công trình mỹ thuật nào của thời Lý?
Giáo viên nhận xét tiết học.
V. DẶN DÒ
- Học kỹ bài, xem các tranh minh họa và học bài trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bò bài học sau vẽ tranh “ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI”
Phân môn : Vẽ tranh GIÁO ÁN SỐ 13 * Ngày soạn : 15/11/2008

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×