Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX (tt) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 44 trang )

Hãy nối các cột sao cho thích hợp
Giai đoạn văn học Nội dung Tác giả, tác phẩm
I. Từ TK X – hết TK XIV. 1. Nhân đạo chủ
nghóa.
a. Văn tế nghóa só Cần
Giuộc (Nguyễn Đình
Chiểu)…
II. Từ TK XV – hết TK
XVII.
2. Yêu nước với âm
hưởng hào hùng.
b. Hòch tướng só (Trần
Quốc Tuấn), Nam Quốc
Sơn Hà (LTK)…
III. Từ TK XVIII – nửa
đầu TK XIX.
3. Yêu nước mang âm
hưởng bi tráng.
c. Chinh phụ ngâm (Đặng
Trần Côn), Truyện Kiều
(Nguyễn Du)…
IV. Nửa cuối TK XIX 4. Nội dung yêu nước
mang âm hưởng ngợi
ca đến phản ánh,phê
phán hiện thực xã
hội PK.

d. Bình Ngô đại cáo
(Nguyễn Trãi), Truyền kì
mạn lục (Nguyễn Dữû)…
KIỂM TRA


BÀI CŨ
Trường PTTH SƯ PHẠM
Bộ môn: Ngữ Văn
Lớp 10 CƠ BẢN
1. Thế nào là chủ nghĩa yêu nước, những
biểu hiện cụ thể, phân tích VD minh hoạ?
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn
học từ TK X đến hết TK XIX
1. Chủ nghĩa yêu nước

Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân
tộc.
Nam Quốc Sơn Hà
(Lí Thường Kiệt)
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư.
1. Chủ nghĩa yêu nước

Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân
tộc.

“…Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Ly,ù Trần bao
đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên

mỗi bên hùng cứ một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào chẳng có…”
1. Chủ nghĩa yêu nước

Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân
tộc.


Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân
tộc.

Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến
quyết thắng kẻ thù.
Hịch Tướng Sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
“…xẻ thịt lột da, ăn gan uống
máu quân thù
…dẫu trăm thân này phơi
ngoài nội cỏ, nghìn xác này
gói trong da ngựa…”
1. Chủ nghĩa yêu nước

Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc.

Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết
thắng kẻ thù.

Tự hào trước chiến công thời đại, trước truyền
thống lịch sử.

Tụng Giá Hoàn Kinh Sư
(Trần Quang Khải)
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.



























1. Chủ nghĩa yêu nước
Bạch Đằng giang phú
“Đây là chiến địa
buổi Trùng Hưng
nhị thánh bắt Ô mã,
Cũng là bãi đất xưa
thuở trước Ngô chúa
phá Hoằng Thao…”

Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân
tộc.

Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến
quyết thắng kẻ thù.

Tự hào trước chiến công thời đại, trước
truyền thống lịch sử.

Biết ơn, ca ngợi những người hi sinh vì
nước.
1. Chủ nghĩa yêu nước
Nguyễn Đình Chiểu
“…danh thơm đồn sáu tỉnh
chúng đều khen…”,
“tiếng ngay trải muôn đời
ai cũng mộ…”,
“…cây hương nghĩa sĩ
thắp thêm thơm…”


Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân
tộc.

Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến
quyết thắng kẻ thù.

Tự hào trước chiến công thời đại, trước
truyền thống lịch sử.

Biết ơn, ca ngợi những người hi sinh vì nước.

Tình yêu thiên nhiên đấùt nước.
1. Chủ nghĩa yêu nước
“Khách đến chim mừng hoa sẩy động
Chè tiên nước ghín nguyệt đeo về”
“Quét trúc bước qua lòng suối
Thưởng mai về đạp bóng trăng”
Nguyễn Khuyến
2. Thế nào là chủ nghĩa nhân đạo, những
biểu hiện cụ thể, phân tích VD minh
hoạ?
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn
học từ TK X đến hết TK XIX
1. Chủ nghĩa u nước
2. Chủ nghĩa nhân đạo

Lòng thương người.
“…Nướng dân
đen trên ngọn

lửa hung tàn
Vùi con đỏ
xuống dưới hầm
tai vạ…”
“…Nướng dân
đen trên ngọn
lửa hung tàn
Vùi con đỏ
xuống dưới hầm
tai vạ…”
Nguyễn Trãi
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn
học từ TK X đến hết TK XIX

Lòng thương người.

Lên án, tố cáo các thế lực tàn bạo chà đạp
lên con người.

Khẳng định, đề cao con người.
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn
học từ TK X đến hết TK XIX
1. Chủ nghĩa yêu nước
2. Chủ nghĩa nhân đạo
“Tân biên Truyền kì mạn lục”
(Nguyễn Dữ)
Chinh phụ ngâm
(Đặng Trần Côn)
“Kìa loài sâu đôi đầu cùng
sánh

Nọ loài chim chắp cánh cùng
bay
Liễu, sen là thức cỏ cây
Ðôi hoa cũng dính, đôi dây
cũng liền
Ấy loài vật tình duyên còn
thế
Sao kiếp người nỡ để đấy
đây?
Thiếp xin về kiếp sau này
Như chim liền cánh, như cây
liền cành…”
“Kìa loài sâu đôi đầu cùng
sánh
Nọ loài chim chắp cánh cùng
bay
Liễu, sen là thức cỏ cây
Ðôi hoa cũng dính, đôi dây
cũng liền
Ấy loài vật tình duyên còn
thế
Sao kiếp người nỡ để đấy
đây?
Thiếp xin về kiếp sau này
Như chim liền cánh, như cây
liền cành…”
Thơ Nôm
(Hồ Xuân Hương)
Làm Lẽ
Hồ Xuân Hương

Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng,
Chém cha cái kiếp lấy
chồng chung!
Năm thì mười họa
nên chăng chớ,
Một tháng đôi lần có
cũng không
Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẫm,
Cầm bằng làm mướn,
mướn không công.
Thân này ví biết dường này nhỉ,
Thà trước thôi đành ở vậy xong.
阮攸
“…Đau đớn thay
phận đàn bà
Lời rằng bạc
mệnh cũng là lời
chung…”

Lòng thương người.

Lên án, tố cáo các thế lực tàn bạo chà đạp lên con
người.

Khẳng định, đề cao con người.

Đề cao quan hệ đạo đức, lối sống tốt đẹp giữa
người với người.
1. Chủ nghĩa yêu nước
2. Chủ nghĩa nhân đạo

III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn
học từ TK X đến hết TK XIX
Lục Vân Tiên
(Nguyễn Đình Chiểu)
“…Hỡi ai lẳng lặng mà nghe
Dữ răn việc trước,
lành dè thân sau
Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh
là câu trao mình…”
3. Thế sự là gì? Thế nào là cảm hứng thế
sự? Biểu hiện của cảm hứng thế sự? Cho
VD minh hoạ.
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn
học từ TK X đến hết TK XIX
1. Chủ nghĩa yêu nước
2. Chủ nghĩa nhân đạo
3. Cảm hứng thế sự

Phản ánh hiện thực xã hội (những điều trông
thấy)

1. Chủ nghĩa yêu nước
2. Chủ nghĩa nhân đạo
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn
học từ TK X đến hết TK XIX

×