Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Phản xạ có điều kiện - Sinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 11 trang )


TiÕt 54: Ph¶n x¹ kh«ng ®iÖu kiÖn vµ
ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn

Kiểm tra bài cũ
Chọn phương án đúng
Tai ngoài có bộ phận nào giữ nhiệm vụ hướng sóng âm sóng âm?
A, Tiền đình. B, ống bán khuyên.
C, ống tai. D, Màng nhĩ
nhĩ
Câu 1:
Câu 2:
Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở.
A, ống tai. B, Xương tai.
C, ống bán khuyên. D, Cơ quan Coocti
Coocti
Tai còn có chức năng thu nhận cảm giác thăng bằng cho cơ thể nhờ:
A, Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên.
B, Vùng thính giác nằm trong vùng thái dương của vỏ não.
C, Các bộ phận ở tai giữa
. D, Cơ quan Coocti
Coocti
Câu 3:
C
D
A

Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Tiết 54
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ
không điều kiện


Hãy đánh dấu x vào cột tương ứng ở bảng sau
? Lấy thêm các ví dụ khác cho mỗi loại phản xạ?
Thứ ngày tháng năm
STT Ví dụ Px. Không
điều kiện
Px. Có
điều kiện
1 Tay chạm vào vật nóng, rụt tay lại
2 Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra
3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ
4 Trời rét,môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc
5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa
chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học
6 Chẳng dại gì mà chơi/ đùa với lửa
x
x
x
x
x
x
? Qua ví dụ trên em hãy nêu những đặc điểm phân biệt gữa phản xạ có
điều kiện và phản xã không có điều kiện?

Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Tiết 54
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và
phản xạ không điều kiện
-
Phản Xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinhđã có,
không cần qua học tập

- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành
trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học
tập và rèn luyện
Thứ ngày tháng năm
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1, Hình thành phản xạ có điều kiện

Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Tiết 54
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và
phản xạ không điều kiện
Quan sát hình vẽ hãy trình bày cách tiến
hành thí nghiệm và hiện tượng của TN?
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1, Hình thành phản xạ có điều kiện
a, Thí nghiệm của I.P.Paplôp
Thứ ngày tháng năm
? Trong TN trường hợp nào xảy ra phản xạ
có điều kiện trường hợp nào xảy ra phản xạ
không điều kiện

×