Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA Lop 2 cac mon Tuan 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.62 KB, 22 trang )

Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
TUẦN 27
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 1)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục luyện đọc thông qua bài tập đọc “Lá thư nhầm đòa chỉ”, Mùa xuân đến”.
- Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 .
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi và TLCH Khi nào?
- Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26
III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bò đồ dùng học tập của HS
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Ôn luyên tập đọc và HTL
- HD h/s đọc từng câu, từng đoạn, cả bài
các bài “Lá thư nhầm đòa chỉ và Mùa xuân
đến”
- YC hs lên bốc thăm
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá.
c/ Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả
lời cho câu hỏi Khi nào ?
? Câu hỏi Khi nào? dùng để hỏi về nội
dung gì?
- YC h/s làm bài tập gạch chân bộ phận


TLCH Khi nào ?
d/ Đặt CH cho bộ phận câu được in đậm.
- HD h/s làm
- Yc hs thảo luận nhóm 2
- GV nhận xét, đánh giá
e/ Nói lời đáp lời của em.
- yc các nhóm thảo luận sắm vai đáp lời
cảm ơn theo tình huống.
- Gv nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò :
- HS nhắc lại
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn, cả bài.
- 6, 7 hs lên bốc thăm rồi về chuẩn bò
- Gọi hs đọc và TLCH theo nội dung bài
- Lớp nhận xét.
- 2 hs đọc yc và tình huống
- Dùng để hỏi về thời gian.
a/ Mùa hè, hoa phượngvó nở đỏ rực.
b/ Hoa phượng vó nở đỏ rực khi hè về.
a/ Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung
linh dát vàng?
b/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?

- HS thảo luận nhóm 2 để sắm vai
a/ Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát mà bạn phải
cảm ơn.
b/ Không có gì đâu bà ạ./ Cháu cũng thích chơi với em bé
mà./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận cháu lại sang
chơi với em bé bác nhé…/
15

Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 2)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục luyện đọc thông qua bài tập đọc “Thư viện vườn chim.” và kiểm tra đọc các bài tập
đọc HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
- Mở rộng vốn từ về bốn mùa.
- Ôn luyện cách dùng dấu chấm
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26
- Bảng để điền từ trong trò chơi
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bò của HS
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Ôn luyên tập đọc và HTL
- HD h/s đọc từng câu, từng đoạn,
cả bài các bài “Thông báo của thư
viện vườn chim”
- YC hs lên bốc thăm
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá.
c/ Mở rộng vốn từ về bốn mùa
- HD h/s đóng vai theo từng mùa,
từng tháng, từng loài hoa.
- Mời HS mang tên 4 mùa đứng
trước lớp – các HS mang tên tháng,

hoa quả, … tự tìm đến đúng các
mùa.
- Nhận xét, đánh giá.
d/ Ôn luyện cách dùng dấu chấm
- Gọi HS nêu y/cầu
- YC hs làm bài rồi trình bày
- Nhận xét và chấm 1 số bài
3/ Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn, cả bài.
- 6, 7 hs lên bốc thăm rồi về chuẩn bò
- HS đọc và TLCH theo nội dung bài
- Lớp nhận xét
- HS đóng vai theo các tháng, các mùa, các loài hoa quả, đặc
điểm của các mùa.
- HS tự giới thiệu về mùa của mình
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
* Ngắt đoạn trích thành 5 câu và viết vào vở. Nhớ viết hoa chữ
đầu câu.
- Lớp làm vở bài tập - 2 hs đọc bài và dấu vừa điền
+ Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng.
Gió hanh heo đã rải khắp cách đồng. Trời xanh và cao dần lên.
16
Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
Toán:
Số 1 trong phép nhân và phép chia
I/ Mục tiêu : Giúp HS biết :
- Số 1 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

(BT: HS đọc nhiều lần phép nhân, phép chia có thừa số 1).
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên sửa bài tập
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b/ Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1
- GV nêu phép nhân 1 x 2
- YC h/s chuyển phép nhân thành tổng t/ứng.
? Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ?
- GV tiến hành với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4
+ Từ 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4, em có nhận
xét gì về kết quả của các p/nhân của1 với 1 số
- YC h/s thực hiện tính : 2 x 1 ; 3 x 1 ; 4 x 1
+ Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào
đó với 1 thì k/quả của p/nhân có gì đặc biệt?
* KL: Số nào nhân với 1 cũng = chính số đó.
* Giới thiệu phép chia cho 1
- GV nêu phép tính 1 x 2 = 2.
- YC h/s dựa vào phép nhân trên để lập các
phép chia tương ứng.
- Từ 2 x 1 = 2, ta có lập được p/chia 2 : 1 = 2.
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra các
phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4.
+ Từ các phép chia trên các em có nhận xét gì
về thương của các p/chia có số chia là 1?
* KL: Số nào chia cho 1 cũng = chính số đó.
c/ Thực hành
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho HS tự làm bài tập.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2 : Gọi HS nêu y/cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng sửa – lớp làm bảng con
- HS nhắc lại

- HS chuyển: 1 x 2 = 1 + 1 = 2
- HSTL: 1 x 2 = 2
- HS thực hiện để rút ra:
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 . Vậy 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 +1 + 1 +1 = 4 . Vậy 1 x 4 = 4
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- HS tính và nêu kết quả.
-Thì kết quả là chính số đó.
- Vài HS nhắc.

- HS lập 2 phép chia tương ứng :
2 : 1 = 2 , 2 : 2 = 1
- Các phép chia có số chia là 1 thì thương bằng số bò
chia.
- HS nhắc lại.
* Tính nhẩm
1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 = 5
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5
2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5
*Điền số thích hợp vào ô trống.
- 3 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào bảng con.
17

Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Gọi HS neu y/cầu
- YC h/s tự làm bài
-GV nhận xét, sửa sai.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

* Tính.
- 3 em lên bảng – lớp làm bảng con
4 x 2 x 1= 8 x 1 ; 4 : 2 x 1 = 2 x 1 ; 4 x 6 :1 = 24 : 1
= 8 = 2 = 24
An toàn giao thông
Bài 2: Em tìm hiểu đường phố.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên và mô tả về một số đường phố mà em biết; Biết được đường phố sạch đẹp, an toàn,
đường phố chưa an toàn.
- Nhớ tên và nêu được đặc điểm cơ bản của đường phố an toàn và chưa an toàn.
- Thực hiện đúng quy đònh khi đi trên đường phố.
II/ Đồ dùng dạy học: Các tranh vẽ trong SGK.
III/ các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đường phố.
- YC h/s thảo luận và nhận xét về đường gần
trường học và đường em đi học.
- Mời 1 số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đường phố an toàn và

chưa an toàn.
- YC các nhóm quan sát tranh và nêu nội dung
từng tranh, nêu đặc điểm của đường phố đó.
- GV nhận xét, chốt lại.
? Trong 4 tranh vẽ, em thấy đường phố ở tranh
nào an toàn, ở tranh nào không an toàn?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Trò chơi “Nhớ tên phố”
- YC h/s ghi tên phố mà em biết.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố – Dặn dò
- HS nhắc lại
- HS thảo luận theo cặp
- Các nhóm trình bày
- HS thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm quan sát 1 tranh)
- Đại diện nhóm trình bày
+ T1: Đường phố có lòng đường, vỉa hè rộng, có
cây xanh,có đèn chiếu sáng.
+ T 2: Đường một chiều, có vỉa hè, đèn tín hiệu.
+ T 3: Đường phố hẹp, đi hai chiều.
+ T 4: Đường phố hẹp, không có vỉa hè.
- Đường phố ở tranh 1, 2 là an toàn.
- Đường phố ở tranh 3, 4 làkhông an toàn.
- 3 nhóm lên chơi tiếp sức.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- HS đọc phần ghi nhớ.
18
Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
- GV hệ thống lại bài học
- Nhận xét tiết học.

Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009
Toán
Số 0 trong phép nhân và phép chia
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Số 0 nhân với số nào số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- Không có phép chia cho 0.
II/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập..
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài - bài ghi tựa.
a/ Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0:
- Gv nêu phép nhân 0 x 2
-YC hs chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.
? Vậy 0 nhân 2 bằng mấy?
- Tiến hành tương tự với phép tính : 0 x 3
+ Vậy 0 nhân 3 bằng mấy?
+ Từ các phép tính 0 x 2 ; 0 x 3, các em có nhận xét
gì về kết quả của các phép nhân 0 nhân với một số?
- GV ghi bảng :2 x 0 ; 3 x 0
- Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 0
thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?
* Kết luận : Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
b/ Giới thiệu phép chia có số bò chialà 0 :
- GV nêu phép tính 0 x 2 = 0.
- YC hs dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia
tương ứng có số bò chia là 0.

- Vậy từ 0 x 2 = 0 ta có phép chia 0 : 2 = 0
- Tương tự như trên GV nêu phép tính 0 x 5 = 0
- YC h/s dựa vào phép nhân để lập thành phép chia.
- Vậy từ 0 x 5 = 0 , ta có phép chia 0 : 5 = 0
- Từ các phép tính trên, các em có nhận xét gì về
thương của các phép chia có số bò chia là 0.
Kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
Lưu ý : Không có phép chia cho 0.
c/ Thực hành :
Bài 1 : Gọi HS nêu y/cầu

- 2HS lên bảng làm – lớp làm bảng con..


0 x 2 = 0 + 0 = 0
0 x 2 = 0
0 x 3= 0 + 0 + 0 = 0.
0 x 3 = 0

- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Hs đọc: 2 x 0 = 0; 3 x 0 = 0.
- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì
kết quả thu được bằng 0.
- HS nhắc lại

- HS nêu phép chia 0 : 2 = 0
- HS nêu 0 : 5 = 0
- Các phép chia có số bò chia là 0 có thương
bằng 0.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.

* Tính nhẩm.
- HS làm miệng theo cột.
19
Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
- YC h/s làm bài rồi nêu kết quả
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu
- YC h/s làm bài và nêu cách làm.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4: Gọi HS nêu y/cầu
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét sửa sai.
3/ Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
0 x 4 = 0 0 x 2 = 0 3 x 0 = 0 0 x 1 = 0
4 x 0 = 0 2 x 0 = 0 0 x 3 = 0 1 x 0 = 0
* Tính nhẩm
0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0 0 : 1 = 0
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào.
* Số?
- HS làm bài theo nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả
- Có 2 dấu tính.
* Tính
2 : 2 x 0 = 1 x 0 ; 5 : 5 x 0 = 1 x 0
= 0 = 0

0 : 3 x 3 = 0 x 3; 0 : 4 x 1 = 0 x 1
= 0 = 0

Kể chuyện:
Ôn tập giữa học kỳ 2 (tiết 3)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục ôn luyện tập đọc và HTL thông qua bài tập đọc thêm “Chim rừng Tây Nguyên” và
kiểm tra lấy điểm tập đọc, HTL.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
- Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bò của h/s.
- Nhận xét- Đánh giá.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ Kiểm tra tập đọc:
- HD h/s đọc từng câu, đoạn, cả bài “Chim rừng
Tây Nguyên”
- YC h/s lên bốc thăm và chuẩn bò trong 2 phút.
- YC h/s đọc bài và TLCH
- GV nhận xét, đánh giá
c/ Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Ở
đâu?
Bài 2: Gọi HS đọc y/cầu
- HS nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, đoạn, cả bài.

- Từng h/s lên bốc thăm bài chọn bài đọc
- Đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung vừa đọc.
* Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu?
- Dùng để hỏi về đòa điểm, nơi chốn
20
Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
? Câu hỏi ở đâu dùng để hỏi về nội dung gì.
- YC h/s gạch dưới bộ phận TLCH Ở đâu.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu
- YC h/s làm bài
d/ Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người
khác.
- Gọi HS nêu y/cầu.
- YC h/s nói, đáp lời xin lỗi theo nhóm 2.
- YC trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
a/ Hai bên bờ sông, hoa phượng nở đỏ rực.
b/ Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
* Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
a/ Hoa phượng vó nở đỏ rực ở đâu?
b/ Ở đâu, trăm hoa khoe sắc thắm?
* Nói lời đáp của em.
- HS thực hành hỏi đáp trong nhóm 2.
- Các nhóm trình bày trước lớp:
a/ Không có gì lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn.
b/ Không sao đâu.
c/ Không sao đâu bác ạ.

Chính tả:
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 4)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục ôn luyện tập đọc và HTL thông qua bài tập đọc thêm “Sư Tử xuất quân” và kiểm tra
lấy điểm tập đọc, HTL.
- Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi
- Viết được một đoạn văn ngắn( 3, 4 câu) về một loài chim (gia cầm)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26
- Các câu hỏi về trò chơi mở rộng vốn từ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bò của h/s.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ Kiểm tra tập đọc và HTL:
- HD h/s đọc từng câu, đoạn, cả bài “Sư Tử xuất
quân”
- YC h/s lên bốc thăm và chuẩn bò trong 2 phút.
- Gọi hs đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
c/ Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc
- Chia lớp thành 4 đội
- HS nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, đoạn, cả bài.
- Lần lượt từng hs lên bóc thăm
+ HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
- Chia lớp thành 4 đội theo hướng dẫn của GV

21
Giáo án Lớp 2. Giáo viên: Nguyễn Thò Kim Oanh.
- GV phát cho mỗi đội 1 lá cờ
- GV phổ biến luật chơi: T/chơi diễn ra 2 vòng
* Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về các
loài chim, các đội phất cờ để giành quyền trả
lời, đội nào phất cờ trước được giành quyền trả
lời trước. Nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì
không được điểm nào. Khi đó đội bạn được
quyền trả lời.
- Tổng kết đội được nhiều điểm nhất
- Nhận xét, tuyên dương
d/ Viết đoạn văn ngắn về một loài chim hay
gia cầm mà em biết
- GV gợi ý:
+ Em đònh viết về con chim gì?
+ Em biết những hành động nào của con chim
đó? ( nó bay thế nào)
+ Nó có giúp gì cho con người không?
- YC lớp làm bài tập
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
1. Con gì biết đánh thức mọi người vào mỗi buổi
sáng? ( gà trống)
2. Con chim có mỏ vàng biết nói tiếng người? (vẹt)
3. Chim này còn gọi là chim chiền chiện? (sơn ca)
4. Con chim được nhắc đến trong bài hát có câu:
“Luống rau xanh chim đang phá, có thích không..? ”
(chích bông)

5.Chim gì bơi rất giỏi sống ở B.Cực?(chim cánh cụt)
6. Chim gì có khuôn mặt giống như mèo (cú mèo)
7. Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất? (công)
- 2 hs nêu lại y/cầu
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
- HS làm bài vào vở
- 1 số em trình bày trước lớp
- lớp theo dõi và nhận xét
Thể dục
Bài 53: *Bài tập RLTTCB
I/ MỤC TIÊU:
- Ơn tập bài tập RLTTCB.u cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường va
̀
1 ca
́
i còi, sân chơi .
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ PHÂ
̀
N MỞ ĐẦU
GV nhận lớp phổ biến nội dung u cầu giờ học
Khởi động
Ơn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp

Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
2/ PHÂ
̀
N CƠ BẢN:
7 phu
́
t
1 lần
26 phu
́
t
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×