Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Dạy một giờ Luyện tập Hình học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.05 KB, 14 trang )

Dạy một giờ Luyện tập Hình học 7
I. Phần mở đầu
I.1. Lý do chọn đề tài:
Môn Toán là môn học công cụ, để sử dụng rộng rãi trong việc học tập các
môn khác và trong đời sống. Học Toán không phải chỉ để lĩnh hội một số tri thức
mà điều quan trọng hơn là phải biết vận dụng những tri thức đó. Phải rèn luyện
cho HS những kĩ năng, kỹ xảo và những phơng pháp t duy cần thiết, học Toán thực
chất là học làm toán. Luyện tập là để học tập, vì vậy luyện tập về nguyên tắc phải
diễn ra ngay trong quá trình tiếp thu tri thức.
I.2. Tính cần thiết của đề tài:
Các môn học tự nhiên nói chung và đặc biệt là môn Toán nói riêng có đặc
thù gồm 2 phần: lý thuyết và vận dụng, lý thuyết để giải bài tập. Mục đích cuối
cùng của môn Toán là: có kỹ năng giải tốt các bài tập toán, bài tập có liên quan
đến toán rồi vận dụng vào thực tế. Phần luyện tập giờ luyện tập l vô cùng quan
trọng cần thiết.
Qua nhiều năm giảng dạy Toán THCS, tôi nhận thấy tiết luyện tập là rất
quan trọng. Luyện tập toán sẽ phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong
học tập. Vì vậy tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm:
Dạy một giờ luyện tập Hình học 7.
I.3. Mục đích nghiên cứu:
- Vận dụng một cách thích hợp dạy học bằng phơng tiện hiện đại vào môn
học, để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Tôi đa ra sáng kiến kinh
nghiệm này với mục đích phục vụ tốt hơn quá trình giảng dạy, trau dồi trình độ
chuyên môn cá nhân, bồi dỡng học sinh giỏi giúp các em có niềm say mê hứng thú
học tập, động viên tính tích cực, quan tâm giải quyết vấn đề của mỗi cá nhân học
sinh. Các em có cách nhìn nhận vấn đề dới nhiều phơng hớng khía cạnh khác
nhau. Tìm ra những lời giải hay, lý thú, kích thích sự tìm tòi, khám phá cái mới lạ
trong học tập.
Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II
1
Dạy một giờ Luyện tập Hình học 7


I.4. Đối t ợng, phạm vi, kế hoach, thời gian nghiên cứu:
4.1. Đối tợng nghiên cứu: Học sinh khối lớp 7.
4.2. Phạm vi nghiên cứu: Trong 2 lớp 7B3, B4 tại trờng THCS Mạo Khê 2.
4.3. Thời gian nghiên cứu: 1 năm (Năm học 2008 - 2009).
I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn:
Hình thức dạy học rất đa dạng, phong phú. Việc thực hiện một tiết luyện tập
có ý nghĩa quan trọng: Trong môn Toán các tri thức, kỹ năng đợc sắp xếp theo
một hệ thống chặt chẽ về mặt logic, nếu ngời học bị một lỗ hổng nào trong hệ
thống đó thì rất khó hoặc thậm chí không thể tiếp thu những phần còn lại vì vậy
việc củng cố kiến thức phải diễn ra thờng xuyên trong quá trình dạy học để đảm
bảo lấp kín hết các lỗ hổng, làm cho học sinh nắm chắc những mắt xích của hệ
thống tri thức, kỹ năng, mắt xích này làm tiền đề cho mắt xích kia.
II. Phần nội dung
II.1. Thực trạng vấn đề:
II.1.1. Sơ lợc về trờng THCS Mạo Khê 2:
Trng THCS Mo Khờ II cú 1018 hc sinh chia lm 28 lp theo cỏc
khi 6,7,8,9 mi khi 7 lp. Nhng vn ln nh trng quan tõm l duy trỡ
cht lng i tr hng nm ó t: Tt nghip 99 - 100%. Lờn lp 98% gi
vng cht lng mi nhn 8 - 10% hc sinh t hc sinh gii cỏc cp hng nm.
Nm hc 2008 - 2009 hc sinh gii cp huyn cú 43 em (lp 9); Tnh cú 21 em
(lp 9). Gi vng n np k cng trong dy v hc, tng cng cỏc hot ng
giỏo dc ngoi gi v qun lý hc sinh. c bit l a cỏc ni dung dy phỏp
lut cú cht lng hn. Thc hin tt mt s chuyờn ln nh giỏo dc - dõn
s - mụi trng - phũng chng ma tuý. Phn u theo khu hiu nh trng
Mt a ch tin cy ca nhõn dõn trong khu vc. Do ú vi nhim v ỏp ng
nhu cu bc hc trung hc c s khu trung tõm th trn v phn u t chun
quc gia giai on 2 ca ngnh. Nh trng phi tng cng c s vt cht: n
Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II
2
Dạy một giờ Luyện tập Hình học 7

nm 2015 tng 100% s phũng hc (28 lp), cỏc phũng thit b b mụn. Tip
tc bi dng chun hoỏ i ng giỏo viờn t 50% i hc 2015. Tớch cc thc
hin i mi phng phỏp dy hc v tng cng ng dng cụng ngh thụng tin
ỏp ng vic i mi chng trỡnh THCS ca B.
II.1.2. Một số thành tựu:
Thực tế qua theo dõi chất lợng học tập bộ môn và bồi dỡng học sinh giỏi ở
khối 7 trong đó lớp 7B3, 7B4 có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên thì tôi thấy
rằng đa số các em tích cực t duy, hứng thú với bài tập mới, kiến thức thức mới hơn
so với các lớp còn lại. Đặc biệt là trong lớp luôn có sự thi đua tìm ra cách giải hay
nhất, nhanh nhất. Không khí lớp học luôn sôi nổi, không gò bó, học sinh đợc độc
lập t duy. Điều hứng thú hơn là phát huy đợc trí lực của các em, giúp các em phát
triển kỹ năng nghiên cứu khoa học hứng thú trong việc tìm tòi kiến thức mới, kỹ
năng mới.
II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân:
Sáng kiến kinh nghiệm này đợc áp dụng trong 2 lớp: 7B3, 7B4. Trong 2 lớp
này khả năng nhận thức của học sinh không đồng đều, còn một số học sinh còn
thiếu động cơ học tập, lời học, không tích cực học tập vì vậy việc phát huy tính
tích cực của một số học sinh đó rất hạn chế. Hơn nữa những học sinh trên ít đợc sự
quan tâm của gia đình.Vì vậy đòi hỏi sự cố gắng tận tâm của ngời thầy dần giúp
các em hòa nhập với khả năng nhận thức chung của cả lớp.
II.1.4. Vấn đề đặt ra:
Qua nhiều năm giảng dạy, qua sự tích lũy kinh nghiệm của bản thân, sự học
hỏi từ tài liệu và đồng nghiệp. Từ những kết quả đã đạt đợc và ý thức đợc sự tồn tại
và nguyên nhân trên tôi thấy rằng tiết Luyện tập rất quan trọng trong quá trình dạy
môn Toán. Từ tiết Luyện tập hãy để cho học sinh hởng niềm vui khi tự mình tìm
đợc chìa khóa lời giải.
Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II
3
Dạy một giờ Luyện tập Hình học 7
II.2. á p dụng trong giảng dạy:

II.2.1. Các bớc tiến hành
Khi nhận phân công dạy Toán lớp 7B3, 7B4 trờng THCS Mạo Khê 2 dới sự
chỉ đạo của trờng tôi đã điều tra và thu đợc một số kết quả nh sau:
Lớp Sĩ số Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém
7B3
7B4
42
43
17
20
12%
23,6%
31,8%
38,6%
37,5%
32,4%
12,3%
5,4%
6,4%
0
Một nửa số học sinh là con gia đình cán bộ công nhân, số còn lại là con của
gia đình làm nghề tự do hoặc làm ruộng. Trong thực tế học sinh hay coi nhẹ giờ
luyện tập cho đó không phải là tiếp nhận thêm kiến thức coi đó là công việc hoàn
toàn của giáo viên, có thói quen ỷ lại, lời suy nghĩ, không tự giác làm bài, khả
năng trình bày diễn đạt bằng ngôn ngữ toán học, đặc biệt là ngôn ngữ hình học
còn hạn chế.
Để tiết học đạt kết quả cao, trờng THCS Mạo Khê 2 dới sự chỉ đạo của đồng
chí Hiệu trởng chúng tôi thờng xuyên đợc dự giờ thăm lớp theo từng loại bài, từ đó
thống nhất cách tổ chức hoạt động của HS khi lĩnh hội kiến thức cũng nh vận
dụng, rèn luyện khả năng cho phù hợp với nội dung, thời gian và điều kiện học tập

đặc biệt là khả năng học tập của học sinh.
II.2.2. Bài dạy minh họa
Sau khi học xong Tiết 36 Tam giác cân học sinh rất thuận lợi đợc củng cố
kiến thức đã học bằng một giờ Luyện tập của tam giác cân. Để đạt đợc những
mục tiêu của tiết học bản thân ngời thầy phải chuẩn bị rất công phu từ đồ dùng
dạy học đến trình tự lên lớp...Suốt quá trình tiết học phải toát lên nội dung cần
luyện là gì? Cũng nh những tiết học khác tôi tiến hành hoạt động kiểm tra bài cũ
của học sinh với câu hỏi sau: "Em hãy nêu các cách nhận biết tam giác cân, tam
giác đều". Và tôi chốt kiến thức cần luyện của giờ bằng một bảng phụ có nội dung
sau đây:
Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II
4
Dạy một giờ Luyện tập Hình học 7
Những kiến thức cơ bản:
1. Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau
2. Trong một tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau
3. Nếu một tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
4. Tam giác vuông cân là tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau.
5. Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
6. Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 60
0
.
7. Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
8. Nếu một tam giác cân có 1 góc bằng 60
0
thì tam giác đó là tam giác đều
Bảng phụ đợc trình bày với các loại phấn màu phù hợp sẽ đợc treo trong
suốt quá trình của tiết dạy để học sinh khắc sâu và nhớ những kiến thức đợc luyện.
Với những kiến thức đã học tôi yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập số 52
trang 128 -SGK: "Cho góc xOy có số đo 120

0
, điểm A thuộc tia phân giác của góc
đó, kẻ AB

Ox (B

Ox). Kẻ AC

Oy (C

Oy). Tam giác ABC là tam giác gì?
Vì sao?" Còn học sinh cả lớp cùng làm vào phiếu học tập. Qua bài tập này củng cố
kiến thức cho học sinh về phơng pháp làm bài tập hình là: Vẽ hình, ghi giả thiết,
kết luận:
xOy = 120
0
O
1
= O
2
;
AB

Ox; AC

Oy


ABC là


gì? Vì sao?
Sau khi vẽ đợc hình và ghi giả thiết, kết luận thì làm thế nào để có một bài
giải dễ hiểu, ngắn gọn nhng đủ ý muốn trả lời đợc câu hỏi đó thì giáo viên dạy
Toán đặc biệt là dạy hình cần hình thành cho học sinh phơng pháp chứng minh
hình theo con đờng phân tích đi lên. Cụ thể trong bài tập trên ta phải dự đoán

ABC là tam giác gì? Cách chứng minh dựa vào cơ sở nào? Yếu tố nào đã biết, yếu
tố nào cần phải tìm.

ABC đều Bài giải:
Trần Thu Thơng - Trờng THCS Mạo Khê II
5
GT
KL
C
A
B

×