Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn "Âm nhạc th ờng
thức"
I. Phần mở đầu
I.1. Lý do chọn đề tài:
Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông, việc đổi mới phơng pháp dạy
học đợc coi là một nhiệm vụ trọng tâm, một yêu cầu bức thiết đối với tất cả các
cấp học, bậc học ở nớc ta.
Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm góp phần đào tạo những con ngời: tích
cực, tự giác, năng động, sáng tạo, có năng lực vận dụng những kiến thức đợc học
vào cuộc sống. Đồng thời đổi mới phơng pháp dạy học nhằm tác động vào tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho ngời học, hớng tới việc học tập chủ động,
loại bỏ thói quen học thụ động.
Xuất phát từ mục tiêu chung của bộ môn Âm nhạc ở trờng THCS là tiếp tục
củng cố, xây dựng phát triển năng lực âm nhạc cho học sinh. Qua phân môn âm
nhạc thờng thức, cung cấp cho các em những hiểu biết sơ lợc mang tính phổ biến
về các hoạt động của nghệ thuật âm nhạc nh sáng tác, biểu diễn, các sinh hoạt âm
nhạc, các loại nhạc cụ, các vấn đề của đời sống, tấc giả, tác phẩm âm nhạc có ảnh
hởng trong xã hội.
Phân môn âm nhạc thờng thứuc góp phần giáo dục cho các em có tình cảm,
đạo đức trong sáng, lành mạnh hớng tới cái đẹp trong cuộc sống, nâng cao hiểu
biết về vốn sống, văn hoá, xã hội. Nói cách khác phân môn âm nhạc thờng thức
góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục cho học sinh có một trình độ "văn hoá âm
nhạc" nhất định.
Chính vì xác định đợc mục tiêu của phân môn cũng nh xác định đợc tính
phức tạp , trừu tợng của môn học bản thân tôi là giáo viên trực tiếp đứng trên bục
giảng nên tôi tìm mọi cách tiếp cận và thờng xuyên đổi mới phơng pháp giảng dạy
sao cho phù hợp với tính chất của phân môn và thu hút sự hứng thú, say mê học
tập của học sinh. Từ đó tôi quyết định đặt tên cho đề tài nghiên cứu của mình là:
"Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn
Âm nhạc thờng thức"
Hoàng Kim Thanh Tr ờng THCS Mạo
Khê 2
- 1-
- --
Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn "Âm nhạc th ờng
thức"
I.2. Tính cần thiết của đề tài:
Quá trình giảng dạy âm nhạc mà trong đó có nội dung âm nhạc thờng thức,
nếu ngời giáo viên âm nhạc luôn có ý thức về yêu cầu giáo dục thẩm mỹ qua môn
học của mình, chắc chắn chúng ta sẽ có những suy nghĩ để cải tiến, sáng tạo làm
sao cho giờ học thêm sinh động, hấp dẫn mang đến cho học sinh những cảm xúc,
tình cảm thẩm mỹ âm nhạc thực sự. Điều đó góp phần quan trọng vào việc làm
đẹp tâm hồn của các em. Vì thế, muốn đẩy mạnh giáo dục thẩm mỹ để nâng cao
năng lực thẩm mỹ âm nhạc cho học sinh thì không có cách nào khác ngoài việc
nâng cao chất lợng giờ dạy âm nhạc qua tất cả các yếu tố nh: nội dung, phơng
pháp, phơng tiện...và nhất là phải tạo ra một môi trờng âm nhạc sinh động làm cho
học sinh vừa là ngời học, vừa là ngời hởng thụ và sáng tạo, sáng tạo ở đây có thể
xem là sự sáng tạo trong cảm nhận các hình tợng âm nhạc, các nội dung tác phẩm
và sáng tạo trong cách biểu cảm bài hát và trình diễn tác phẩm...
Khi đánh giá về năng lực chuyên môn, năng lực giảng dạy của giáo viên âm
nhạc, một môn học mà bản thân nó đã mang sẵn những yếu tố giáo dục thẩm mỹ,
không thể chỉ căn cứ vào việc truyền thụ kiến thức, kỹ năng đơn thuần của giáo
viên mà điều quan trọng hơn là phải xét đến sự tác động vào cảm xúc, tình cảm và
tâm hồn của học sinh. Sau mỗi bài âm nhạc thờng thức học sinh cảm nhận thêm
một nét mới về âm nhạc với đời sống. Vì vậy ở mỗi tiết dạy, mỗi đơn vị kiến thức
cung cấp cho học sinh tôi luôn quan tâm đến việc liên hệ bài học đó với thực tế
cuộc sống. Thông qua nhiều con đờng khác nhau, bảo đảm yếu tố sinh động, nhẹ
nhàng mà dễ hiểu với các nội dung phù hợp và có tính giáo dục cao.
Giờ dạy với phân môn âm nhạc thờng thức thành công theo tôi chính là sự
kỳ công, sáng tạo ngay từ khâu chuẩn bị thật chu đáo các thiết bị dạy học. Trên cơ
sở đó tổ chức hình thức giờ dạy một cách phù hợp: sáng tạo tạo không khí sôi nổi
trong từng học sinh. Và cuối cùng là nghệ thuật của ngời dạy hớng học sinh đến
với cái đích của giờ dạy là khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học.
Hoàng Kim Thanh Tr ờng THCS Mạo
Khê 2
- 2-
- --
Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn "Âm nhạc th ờng
thức"
Càng nghiên cứu tôi càng nhận thấy tính cấp thiết của đề tài này khi áp
dụng vào giảng dạy bộ môn âm nhạc trong trờng THCS.
I.3. Mục đích nghiên cứu:
Trong đề tài này tôi sẽ tập trung nghiên cứu nhằm vào ba mục tiêu chính:
* Tìm hiểu chơng trình phân môn âm nhạc thờng thức ở trờng THCS
* Dạy âm nhạc thờng thức theo hớng đổi mới nhằm phát huy tính tích cực
và giáo dục văn hoá âm nhạc cho học sinh.
* Phơng tiện, đồ dùng dạy học cùng với việc ứng dụng CNTT trong giảng
dạy phân môn âm nhạc thờng thức.
I.4. Đối t ợng, phạm vi, kế hoach, thời gian nghiên cứu:
4.1. Đối tợng nghiên cứu: áp dụng với tất cả học sinh khối THCS (Lớp 6, 7,
8, 9) và ứng dụng trong tất cả các dạng bài.
4.2. Phạm vi nghiên cứu: ứng dụng trong các khối lớp 6, 7, 8, 9 tại trờng
THCS Mạo Khê 2.
4.3. Thời gian nghiên cứu: Thực hiện việc triển khai nhiệm vụ năm học của
Ngành về việc dạy âm nhạc trong chơng trình SGK và đổi mới phơng pháp dạy
học. Bản thân tôi đợc trực tiếp đứng trên bục giảng. Chính vì vậy tôi đã đợc học
tập, bồi dỡng và học hỏi đồng nghiệp nhiều vấn đề nhận thức, về phơng pháp dạy
học, về sử dụng trang thiết bị dạy học, việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy và
việc tổ chức lớp học.
Đề tài "Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn Âm nhạc thờng thức
tôi nghiên cứu trong nhiều năm.
Qua mỗi tiết dạy tôi sau mỗi giờ lên lớp tôi luôn trăn trở và luôn tìm tòi, học
hỏi để đổi mới phơng pháp dạy học cho phù hợp với xu thế của thời đại ngày nay.
I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn:
* Về mặt lí luận:
- Mong muốn của tôi trong đề tài này là đóng góp thêm một số ý kiến bổ
sung để môn âm nhạc nói chung và phân môn Âm nhạc thờng thức nói riêng có
Hoàng Kim Thanh Tr ờng THCS Mạo
Khê 2
- 3-
- --
Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn "Âm nhạc th ờng
thức"
một phơng pháp giảng dạy mới tạo đợc hứng thú cho học sinh khi học phân môn
này.
Cụ thể:
+ Về đồ dùng dạy học
+ Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy
+ Về cách sử dụng Sách bài tập
+ Về phơng pháp dạy học.
* Về mặt thực tiễn:
- Giúp học sinh có nhận thức sâu sắc về phân môn âm nhạc thờng thức và
có dấu ấn tạo đợc khung chơng trình cần giới thiệu::
+ Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
+ Một số nhạc cụ dân tộc và nhạc cụ phơng Tây phổ biến
+ Dân ca Việt Nam một số hình thức sinh hoạt âm nhạc dân gian
+ Một số thể loại nhạc đàn, nhạc hát
+ Tác dụng và ảnh hởng của âm nhạc trong đời sống xã hội
+ Đôi nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam...
II. Phần nội dung
II.1. Thực trạng vấn đề:
II.1.1. Sơ lợc về trờng THCS Mạo Khê 2:
Trờng THCS Mạo Khê 2 thuộc thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh
Quảng Ninh. Nguyên là trờng cấp II Vĩnh Khê thành lập năm 1959. Vào dầu
những năm 70 nhà trờng sát nhập với trờng tiểu học Vĩnh Khê mang tên là trờng
PTCS Vĩnh Khê. Đến năm 1995 trờng đợc tách riêng thành 2 trờng: Trờng tiểu học
Vĩnh Khê và trờng THCS Mạo Khê 2.
Nhà trờng nằm tại trung tâm thị trấn Mạo Khê, một thị trấn có quy mô lớn
(trên 3,6 vạn dân) chia làm 21 khu phố, kinh tế, xã hội phát triển mạnh với nhiều
các doanh nghiệp nhà nớc, địa phơng, doanh nghiệp khác nhau nh: công nghiệp,
Hoàng Kim Thanh Tr ờng THCS Mạo
Khê 2
- 4-
- --
Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn "Âm nhạc th ờng
thức"
thủ công, tiểu thủ công, thơng mại, dịch vụ và sản xuất nông nghiệp. Nhiều công
ty lớn nh: công ty than Mạo Khê, Công ty xi măng Hoàng Thạch, các liên doanh
gốm sứ mỹ nghệ. Nhà trờng có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu giáo dục ở bậc THCS
cho con em nhân dân ở 6 khu phố lớn phía Đông Nam của thị trấn cùng với các tr-
ờng bạn trong địa bàn thực hiện nhiệm vụ phổ cập THCS và phát triển giáo dục
toàn diện trong toàn thị trấn. Qua 50 năm xây dựng và trởng thành nhà trờng đã
đạt đợc những thành tích đáng kể, góp phần phát triển giáo dục ở địa phơng. Đội
ngũ giáo viên không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ đào tạo và tay nghề, số
giáo viên giỏi, học sinh giỏi luôn luôn đạt ở mức cao, tỷ lệ học sinh lên lớp, tốt
nghiệp và trúng tuyển vào trờng THTP Hoàng Quốc Việt, các trờng chuyên của
tỉnh, quốc gia giữ vững ở tỷ lệ cao. Cơ sở vật chất thiết bị ngày càng đợc cải thiện,
từng bớc hoàn thiện theo quy mô trờng chuẩn quốc gia giai đoạn 2. Với những cố
gắng đó nhiều năm liên tục nhà trờng đạt đợc danh hiệu trờng tiên tiến xuất sắc
của Tỉnh, của Bộ; Liên đội nhà trờng nhiều năm liên tục đợc Trung ơng đoàn tặng
bằng khen và cờ liên đội xuất sắc mang chân dung Bác.Trờng đợc tặng nhiều bằng
khen của tỉnh, của Bộ giáo dục & Đào tạo và của Thủ tớng Chính phủ. Năm 1994
trờng đợc Chủ tịch nớc tặng Huân chơng lao động hạng ba, năm 2000 Chủ tịch n-
ớc tặng Huân chơng lao động hạng nhì, năm 2007 trờng đợc Thủ tớng Chính phủ
tặng Bằng khen, năm học 2007 - 2008 trờng đợc nhận cờ dẫn đầu phong trào thi
đua khối THCS trong toàn tỉnh.
Trờng là một trong hai trờng đầu tiên của tỉnh đợc công nhận trờng chuẩn
quốc gia giai đoạn 2000 - 2010, đang chuẩn bị điều kiện để đạt chuẩn quốc gia
giai đoạn 2.
Trờng THCS Mạo Khê II có 1018 học sinh chia làm 28 lớp theo các khối 6,
7, 8, 9 mỗi khối 7 lớp. Những vấn đề lớn nhà trờng quan tâm là duy trì chất lợng
đại trà hàng năm đã đạt: Tốt nghiệp 99 - 100%. Lên lớp 98% giữ vững chất lợng
mũi nhọn 8 - 10% học sinh đạt học sinh giỏi các cấp hàng năm. Năm học 2008 -
2009 học sinh giỏi cấp huyện có 43 em (lớp 9); Tỉnh có 21 em (lớp 9). Giữ vững
Hoàng Kim Thanh Tr ờng THCS Mạo
Khê 2
- 5-
- --
Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn "Âm nhạc th ờng
thức"
nề nếp kỷ cơng trong dạy và học, tăng cờng các hoạt động giáo dục ngoài giờ và
quản lý học sinh. Đặc biệt là đa các nội dung dạy pháp luật có chất lợng hơn. Thực
hiện tốt một số chuyên đề lớn nh giáo dục - dân số - môi trờng - phòng chống ma
tuý. Phấn đấu theo khẩu hiệu nhà trờng Một địa chỉ tin cậy của nhân dân trong
khu vực. Do đó với nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu bậc học trung học cơ sở ở khu
trung tâm thị trấn và phấn đấu đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2 của ngành. Nhà tr-
ờng phải tăng cờng cơ sở vật chất: đến năm 2015 tăng 100% số phòng học (28
lớp), đủ các phòng thiết bị bộ môn. Tiếp tục bồi dỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên
đạt 50% đại học 2015. Tích cực thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học và tăng c-
ờng ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng việc đổi mới chơng trình THCS của
Bộ.
II.1.2. Một số thành tựu đạt đợc:
Âm nhạc là lĩnh vực nghệ thuật của cái hay, cái đẹp qua âm thanh của giọng
hát và tiếng đàn trên những bài ca, bản nhạc cụ thể. Chính nhờ cái hay, cái đẹp của
nghệ thuật âm thanh mà âm nhạc đã đem đến cho con ngời những cảm xúc thẩm
mĩ - thẩm mĩ âm nhạc, làm cho ngời ta thoải mái, thích thú, tâm hồn và tình cảm
đợc nâng cao, trí tuệ đợc mở rộng, con ngời trở nên tốt đẹp, cao thợng và hớng
thiện. Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn âm nhạc thờng thức đã đạt đ-
ợc những kết quả đáng kể nh:
+ Học sinh có nhận thức sâu sắc về phân môn âm nhạc thờng thức.
+ Học sinh tạo đợc dấu ấn về khung chơng trình
+ Có tình cảm với quê hơng, đất nớc. Từ đó biết phát huy và gìn giữ vốn
quý của dân tộc,...
Mỗi nội dung âm nhạc thờng thức đã chứa đựng tính văn hoá âm nhạc. Văn
hoá là một khái niệm rất rộng (trình độ văn hoá, ứng xử văn hoá, văn hoá trong
giao tiếp, kinh doanh văn hoá trong xã hội...)Văn hoá âm nhạc có thể xem là
những hiểu biết có tính phổ thông nhất về các vấn đề âm nhạc nh: thởng thức,
Hoàng Kim Thanh Tr ờng THCS Mạo
Khê 2
- 6-
- --
Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn "Âm nhạc th ờng
thức"
đánh giá, nghe - xem ca nhạc, thị hiếu âm nhạc, tham gia và hởng ứng các hoạt
động âm nhạc, những kiến thức sơ giản về âm nhạc...
Dạy tốt mỗi nội dung của phân môn âm nhạc thờng thức chính là góp phần
vào việc hình thành trình độ văn hoá âm nhạc nhất định cho học sinh theo nh mục
tiêu môn học đã đề ra.
II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân:
* Tồn tại:
- Nhiều học sinh cha có ý thức tự giác học tập, còn ngại khó, ngại dài.
- Một số học sinh cha chịu khó tìm tòi tài liệu bổ sung cho môn học
- Ngoài ra có một số bài hát tiêu biểu minh hoạ khi giới thiệu về các nhạc sĩ
còn thiếu băng đĩa tiếng và hình.
* Nguyên nhân:
- Học sinh cha thấy đợc tầm quan trọng của phân môn âm nhạc thờng thức
trong đời sống.
- Số lợng băng đĩa do bộ GD và ĐT phân phối đến các trờng còn hạn chế.
Thời gian sử dụng nhiều nên băng đĩa bị h hỏng.
II.1.4. Vấn đề đặt ra:
Làm thế nào để thu hút toàn bộ học sinh hăng say học tập phân môn Âm
nhạc thờng thức?
Để trả lời câu hỏi trên theo tôi việc cần thiết và quan trọng nhất là chúng ta
phải đổi mới phơng pháp giảng dạy.
Nói đến đổi mới phơng pháp giảng dạy nói chung và đổi mới phơng pháp
dạy học âm nhạc thờng thức nói riêng, không thể không quan tâm đến phơng tiện,
thiết bị đồ dùng dạy học, CNTT. Trong điều kiện hiện nay các trờng THCS thiết bị
dạy học âm nhạc tuy cũng đã có nhng cha đầy đủ và cha thể đáp ứng đợc các yêu
cầu giảng dạy nh mong muốn. Để khắc phục khó khăn này vai trò của giáo viên là
đặc biệt quan trọng. Ngời thầy cần su tầm tích luỹ t liệu, băng đĩa nhạc, sách nhạc,
Hoàng Kim Thanh Tr ờng THCS Mạo
Khê 2
- 7-
- --
Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn "Âm nhạc th ờng
thức"
sách tham khảo, tranh ảnh và những yếu tố cần thiết phục vụ cho dạy học âm
nhạc. Đó là công việc thờng xuyên, lâu dài mà bất kỳ một giáo viên âm nhạc nào
có lòng yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục âm
nhạc đều cần phải quan tâm.
II.2. á p dụng trong giảng dạy:
II.2.1. Các bớc tiến hành
Bớc 1: Tìm hiểu, nghiên cứu chơng trình phân môn âm nhạc thờng thức ở
trờng THCS.
Bớc 2: Định dạng đợc các kiểu bài
Bớc 3: Tìm hiểu nội dung bài học
Bớc 4: Xác định đợc mục tiêu của môn học từ đó xác định rõ mục đích mà
phân môn âm nhạc thờng thức cần hớng tới
Bớc 5: Tìm t liệu, tranh ảnh, băng đĩa nhạc, phim ảnh...minh hoạ cho bài
dạy
Bớc 6: Thiết kế khung mẫu giáo án, phơng pháp dạy học phù hợp với từng
dạng bài
Bớc 7: Tiến hành dạy học
II.2.2. Bài dạy minh họa
Những kiến thức phổ thông về âm nhạc mà học sinh nên biết và cần biết tạo
thành nội dung phân môn âm nhạc thờng thức (cũng có tài liệu gọi là thờng thức
âm nhạc sẽ không chính xác nếu gọi là thờng thức âm nhạc) đem đến cho học sinh
những hiểu biết sơ lợc mang tính phổ biến về các hoạt động của nghệ thuật âm
nhạc.
II.2.2.1. Tìm hiểu chơng trình phân môn âm nhạc thờng thức ở trờng
THCS.
Hoàng Kim Thanh Tr ờng THCS Mạo
Khê 2
- 8-
- --
Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn "Âm nhạc th ờng
thức"
Chơng trình âm nhạc THCS (ban hành theo Quyết định 03/2002/QĐ
BGD&ĐT ngày 24/1/2004 của Bộ trởng Bộ GD&ĐT) quy định nội dung phân
môn âm nhạc thờng thức nh sau:
- Nghe nhạc có dẫn giải khoảng 20 tác phẩm để giới thiệu một số tác giả
tiêu biểu của âm nhạc Việt Nam và thế giới (một số nhạc sĩ đợc giải thởng Hồ Chí
Minh về văn học, nghệ thuật, một số nhạc sĩ quen biết với thiếu nhi và một vài
nhạc sĩ thuộc trờng phái cổ điển, lãng mạn và cận đại phơng Tây).
- Giới thiệu:
+ Một số nhạc cụ dân tộc và nhạc cụ phơng Tây phổ biến.
+ Dân ca Việt Nam, một số hình thức sinh hoạt âm nhạc dân gian.
+ Một số thể loại nhạc đàn, nhạc hát
+ Tác dụng và ảnh hởng của âm nhạc trong đời sống xã hội.
+ Đôi nét về sáng tác ca khúc thiếu nhi
* Cụ thể:
Lớp 6: * Phần giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát "Làng tôi"
- Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và bài hát "Lên đàng"
- Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên
nhi đồng"
- Giới thiệu nhạc sĩ Mô - da
- Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát "Lợn tròn, lợn khéo"
- Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát "Lúa thu"
* Phần giới thiệu về các nhạc cụ và dân ca
- Sơ lợc về dân ca Việt Nam
Hoàng Kim Thanh Tr ờng THCS Mạo
Khê 2
- 9-
- --
Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn "Âm nhạc th ờng
thức"
- Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
- Sơ lợc về nhạc hát, nhạc đàn
Lớp 7: * Phần giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát "Nhạc rừng"
- Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát "Hành quân xa"
- Giới thiệu nhạc sĩ Betoven
- Nhạc sĩ Huy Du và bài hát "Đờng chúng ta đi"
* Phần giới thiệu về nhạc cụ và âm nhạc trong đời sống
- Sơ lợc về một vài nhạc cụ phơng Tây
- Một số thể loại bài hát
- Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
- Vài nét về dân ca một số dân tộc ít ngời
Lớp 8: * Phần giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát "Một mùa xuân nho nhỏ"
- Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát "Hò kéo pháo"
- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát "Bóng cây Kơ-nia
- Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
- Nhạc sĩ Sô - panh và "Bản nhạc buồn"
* Phần giới thiệu về các nhạc cụ và các hình thức biểu diễn:
- Một số nhạc cụ dân tộc
- Hát bè
- Sơ lợc về một vài thể loại nhạc đàn
Hoàng Kim Thanh Tr ờng THCS Mạo
Khê 2
-
10-