Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đổi mới phương pháp dạy học trong phân môn vẽ tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.08 KB, 17 trang )

Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn vẽ tranh
I. Phần mở đầu
I.1/ Lý do chọn đề tài.
Mỹ thuật gắn liền với cuộc sống con ngời. Dạy mỹ thuật trong nhà trờng
THCS là một yêu cầu rất quan trọng trong chơng trình đào tạo. Mỹ thuật cùng các
môn học khác góp phần hoàn thiện nhân cách con ngời.
Vẽ tranh ở THCS là một phân môn trong bộ môn mỹ thuật, có tính tổng hợp
nhiều môn học nh: Vẽ theo mẫu, mầu sắc, phơng pháp sắp xếp hình mảng, đậm
nhạt nhằm ghi lại, tạo lên hình ảnh của một phong cảnh sinh hoạt hoặc nêu lên
một vấn đề trong cuộc sống.
Các em học sinh THCS đã có t duy hơn học sinh Tiểu học, mẫu giáo, các em
đã biết quan sát xung quanh và thể hiện đợc tranh vẽ theo đề tài cho trớc. Đặc biệt
lứa tuổi các em rất thích học hỏi và có ấn tợng mạnh với một phong cảnh đẹp,với
những cảnh sinh hoạt gần gũi với các em là: Học tập, gia đình, vui chơi, lao động
với những ngời thân bên cạnh các em.
Vẽ tranh đề tài trong trờng THCS giúp học sinh thể hiện đợc những nhận
thức cái đẹp của thế giới khách quan trên tranh vẽ bằng đờng nét, mầu sắc và cảm
xúc của bản thân. Qua đó hình thành ở các em thị hiếu thẩm mỹ và cảm quan thẩm
mỹ.
Thực tế trong trờng THCS, học sinh vẽ tranh đề tài có nhiều cách khác nhau.
Trong đó nổi bật là hai cách: Vẽ theo cảm nhận của bản thân có sáng tạo và vẽ bắt
trớc ngời lớn, tranh truyện. Trong khi đó một số giáo viên hiểu cha sâu sắc về cách
nhìn nhận đanh giá tranh của học sinh.
Do những đặc điểm trên, tôi mạnh dạn đa ra môti vài ý kiến để học sinh
THCS vẽ tranh đề tài đợc tốt hơn.
I.2/ Tính cần thiết của đề tài.
Đề tài viết ra khi áp dụng vào giảng dạy sẽ giải quyết đợc những vấn đề sau:
Định hớng cho học sinh vẽ tranh theo suy nghĩ, cảm nhận của bản thân và có
sáng tạo.
Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II
1


Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn vẽ tranh
Xoá bỏ tình trạng học sinh vẽ tranh theo kiểu bắt chớc giáo viên hay một
tranh nào đó trong sách, báo, truyện tranh
Định hớng cho một số giáo viên có cách nhìn nhận đánh giá tranh của học
sinh một cách sâu sắc và đúng đăn hơn.
I.3/ Mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu, nghiên cứu, hệ thống hoá các quan điểm khác nhau về vẽ đề tài và
phơng pháp dạy vẽ tranh đề tài ở trờng THCS.
Qua đó xác định một phơng pháp tốt để định hớng cho học sinh
I.4/ Đối tợng, phạm vi, thời gian nghiên cứu
4.1/ Đối tợng nghiên cứu.
Là học sinh trờng THCS Mạo Khê II
4.2/ Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi luận văn nghiên cứu về đặc điểm tranh vẽ theo đề tài ở trờng THCS
và phơng pháp dạy vẽ theo đề tài.
4.3/ Thời gian nghiên cứu
Trong nhiều năm.
I.5/ Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn.
*/ Về mặt lý luận.
Mục đích của nền giáo dục của chúng ta là đào tạo những con ngời phát triển
toàn diện ( đức, trí, thể, mĩ). Hài hoà cân đối giữa các mặt. Nếu thiếu một trong
các mắt đó thì việc đào tạo sẽ mất cân đối.
Thực hiện giáo dục thẩm mỹ phải thông qua nhiều hoạt động, nhiều môn học,
trong đó mĩ thuật giữ một vị trí quan trọng là môn cơ sở của mỹ dục. Môn mỹ
thuật chỉ ra những quan điểm những tiêu chuẩn của cái đẹp. Vì vậy đã từ lâu môn
mỹ thuật là một môn học chính thức trong chơng trình giảng dạy trong nhà trờng
phổ thông nó gắn bó chặt chẽ với các môn học khác để tạo ra và nâng cao chất l-
ợng.
Vẽ tranh là một trong những phân môn trong chơng trình mỹ thuật ở trờng
THCS. Vẽ tranh cùng các phân môn khác đều nhm mục đích phát triển khả năng

sáng tạo của học sinh.
Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II
2
Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn vẽ tranh
*/ Về mặt thực tiễn.
Hin nay môn m thut đã đợc dạy đồng đều, nhất quán ở tất cả các trờng
THCS. Có điều do quan niệm cha đúng của một số gia đình, nhà trờng, xã hội, còn
cho là môn học phụ nên dẫn đến việc giảng dạy cha đồng bộ, cha quan tâm đến bộ
môn.
Muốn cho môn Mỹ thuật đạt hiệu quả cao thì vẽ tranh là phân môn phải đợc
đa lên hàng đầu, vì đây là môn học gây nhiều hứng thú cho học sinh nhất.
Mục đích của vẽ tranh là nhằm rèn luyện và phát triển ở học sinh trí nhớ, trí
tởng tợng sáng tạo giúp các em thể hiện đợc những nhận thức về cái đẹp của thế
giới khách quan, trên tranh vẽ bằng đờng nét, màu sắc và cảm xúc của bản thân.
Qua đó hình thành ở các em thị hiếu thẩm mỹ và tình cảm thẩm mỹ, các em sẽ yêu
cái đẹp và mong muốn thể hiện nó trong cuộc sống. ở mỗi lứa tuổi học sinh có
nhận thức khác nhau nên trong nhiều năm học qua tôi đã rút ra đợc một số kinh
nghiệm dạy học sinh cách vẽ tranh đạt kết quả cao và luôn gây hứng thú cho các
em trong các giờ học.
II. phần nội dung.
II.1/ Thực trạng vấn đề
II.1.1/ sơ lợc về trờng nơi tác giả viết đề tài.
*/ Thuận lợi:
Trờng THCS Mạo Khê II nằm ở trung tâm thị trấn Mạo Khê, một thị trấn lớn,
có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, mạnh.
Nhà trờng đã mua sắm thiết bị dạy học tơng đối đầy đủ.
Nhà trờng đã có phòng học bộ môn riêng.
+/ Đối với HS : có điều kiện thuận lợi tiếp cận các thông tin văn hoá, phần lớn
HS là con em công nhân viên chức nhà nớc, phụ huynh học sinh có nhiều sự quan
tâm tới việc học tập của con em họ.

+/ Đối với GV: Đã đợc dự các lớp tập huấn đổi mới phơng pháp giảng dạy do
Sở, Phòng Giáo dục- Đào tạo tổ chức. Đặc biệt GV đã đợc tham dự lớp bồi dỡng
tin học do phòng giáo dục tổ chức.
Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II
3
Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn vẽ tranh
* Khó khăn:
+/ Đối với trờng: Tuy đã đợc trang bị máy chiếu, máy vi tính nhng còn cha đủ cho
các phòng học.
+/ Đối với giáo viên:
Trình độ tin học còn cha cao.
+/ Với học sinh:
+ Phần lớn học sinh còn coi đây là môn phụ trong các môn học nên việc
đầu t thời gian cho việc học môn này còn ít. Các em thích vẽ nhng lại không muốn
vẽ theo sự hớng dẫn của giáo viên mà thích chép lại một tranh nào đó trong sách
giáo khoa. Nên bài vẽ nhìn tởng đẹp nhng lại khô cứng không đẹp vì nó không có
hồn.
Mặt khác khả năng tiếp thu của HS còn cha đồng đều trong một lớp học,
một số em còn lời học và không có đồ dùng đầy đủ, do vậy ảnh hởng lớn đến chất
lợng bộ môn.
+ Việc đầu t của phụ huynh học sinh cho việc học của con em mình về bộ
môn Mỹ thuật còn ít.
II1.2/ một số thành tựu,( kết quả ) đạt đợc.
Mục đích của môn Mỹ thuật ở trờng phổ thông chủ yếu là giáo dục thẩm mĩ,
tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen và thởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên
xung quanh và của các tác phẩm Mỹ thuật, qua đó vận dụng những hiểu biết về cái
đẹp vào sinh hoạt và học tập hằng ngày. Trong thời gian giảng dạy Mỹ thuật tại tr-
ờng THCS Mạo Khê II tôi nhận thấy: Đa số các em học sinh rất yêu thích môn học
và khi học đã biết vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào sinh hoạt và học tập
hằng ngày nh: Các lớp đã tự biết sắp xếp trang trí phòng học của lớp mình một

cách khoa học và đẹp. Các em có năng khiếu đa tham gia các cuộc thi vẽ tranh của
trờng tổ chức và đạt kết qủa tốt. Các em đã có tranh tham gia chơng trình phát
thanh măng non do Hội liên hiệp Phụ nữ Tỉnh Quảng Ninh tổ chức. Đặc biệt các
em thờng xuyên tham gia vẽ tranh tuyên truyền về các tệ nạn xã hội. Kết quả cuối
năm của bộ môn thờng đạt từ 70% - 75% Khá và Giỏi, không có học sinh có học
lực Kém trong môn học này.
II1.3/ Một số tồn tại và nguyên nhân.
Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II
4
Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn vẽ tranh
*/Tồn tại:
Học sinh vẫn có thói quen vẽ tranh theo kiểu bắt chớc một tranh ở đâu đó
của ngời lớn hay hình minh hoạ của một tác phẩm văn học
Khi vẽ tranh thờng không chú trọng đến bố cục.
Vẫn còn thói quen dùng thớc trong khi vẽ tranh.
Hình ảnh còn nghèo nàn đơn điệu.
Mầu sắc còn thiếu đậm.
*/ Nguyên nhân:
Do còn thiếu giáo viên dạy mĩ thuật nên một số lớp còn tình trạng giáo viên
không có chuyên môn tham gia giảnh dạy mĩ thuật, nên cứ đến giờ vẽ là
cho học sinh vẽ theo sách và dùng thớc kẻ vẽ tranh dẫn đến học sinh có
thói quen chép tranh, dùng thớc kẻ ngôi nhà đờng đi
Học sinh không đợc học bài bản nên không biết cách tìm bố cục cho tranh
vẽ.
Không đợc luyện nhiều, ký hoạ nhiều dẫn đến hình ảnh trong tranh còn
nghèo nàn đơn điệu.
Mầu sắc thì đa số học sinh chỉ thích dùng nhiều mầu để tô lên tranh mà
không chú trọng đến không gian, ánh sáng, nên tranh vẽ nhiều mầu mà vẫn
thiếu đậm.
II.1.4/ Một số vấn đề đặt ra:

- Đặc điểm tranh vẽ của học sinh THCS
- Tranh vẽ ở lứa tuổi THCS.
- Sự khác biệt giữ tranh vẽ của hoạ sĩ và tranh vẽ của học sinh.
- Sự tác động của giáo viên dạy mĩ thuật đối với học sinh,
- Sử dụng tranh thị phạm nh nào cho có hiệu quả.
- áp dụng CNTT vào giảng dạy ở phần nào cho phù hợp và có hiệu quả.
- Sử dụng những phơng pháp nào để phù hợp với phân môn vẽ tranh và sử
dụng nh nào để học sinh tiếp thu bài tốt nhất.
II.2/ áp dụng trong giảng dạy.
II.2.1/ Các bớc tiến hành:
Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II
5
Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn vẽ tranh
Trẻ em rất thích vẽ, vẽ là nhu cầu của trẻ. Hội hoạ đối với trẻ em nói chung
và đối với học sinh THCS nói nói riêng, là cả một thế giới muôn hình mầu sắc với
những nét ngây thơ sinh động.
a. Tranh vẽ ở lứa tuổi học sinh THCS.
ở lứa tuổi này t duy của học sinh có tính tru tợng lô gích, t duy trừu tợng
tranh vẽ của học sinh dần dần sát với thực tế và tính liệt kê, tính ớc lệ trong tranh
của các em cũng dần mất đi ở lứa tuổi tiếp theo.
Màu sắc đã biết pha trộn với nhau và dùng nhiều màu hơn.
Bố cục tranh đã biết sắp xếp các ý đồ hơn ở lứa tuổi học sinh Tiểu học. Hình
vẽ đã biết so sánh hình trong tranh và hình ở ngoài thực tế. Tuy nhiên vẫn rất ngây
thơ, ngộ nghĩnh.
b. Sự khác biệt giữa tranh vẽ của hoạ sĩ và tranh vẽ theo đề tài của học sinh
THCS
Tranh vẽ của hoạ sĩ là sự sắp xếp logic, là ý thức. Với hoạ sĩ khi vẽ tranh về
một đề tài gì thì phải thâm nhập vào cuộc sống đó, phải kí hoạ hoặc quan sát nhiều
lần, làm nhiều phác thảo. Có nghĩa là phải đi lấy tài liệu từ thực tế rồi mới cho ra
đời một bức tranh.

Còn với học sinh, chúng vẽ theo sự cảm nhận của chính mình, chúng nhìn
nhận mọi sự vật xung quanh rất đơn giản, chúng chỉ quan sát hình thức bề ngoài,
chứ ít để ý đến nội dung bên trong. Đây cũng chính là t duy của học sinh THCS
c. Thực tế của học sinh THCS với tranh vẽ theo đề tài.
Học sinh THCS rất thích vẽ tranh theo đề tài, vì trong tranh thể hiện đợc
những xúc cảm, tình cảm của các em. Các em vẽ về tất cả cảnh vật và con ngời
thân quen gần gũi với các em, gắn bó cuộc sống của các em.
Tôi là giáo viên giảng dạy môn mỹ thuật. Đã có thời gian tôi dạy ở một tr-
ờng thuộc vùng nông thôn. Tôi nhận thấy trong tranh vẽ theo đề tài của học sinh
trờng mình, các em vẽ chủ yếu về cảnh nông thôn: Có cây đa, bến nớc, sân đình,
đống rơm, cây chuối...rất gần gũi với các em, các em vẽ về cảnh quê hơng có bố
mẹ, có những ngời nông dân lao động trên cánh đồng quê hơng mình.
Ví dụ: Tranh vẽ theo đề tài: Ngày Tết và mùa xuân (Mỹ thuật 6). Các em thờng vẽ
rất nhiều ngời. Đó là những ngời các em thờng gặp, các bạn ăn mặc đẹp đi chơi
Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II
6
Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn vẽ tranh
xuân, bố mẹ, anh chị em đi chợ tết, đi chúc tết, đi chùa xem và tham gia các trò
chơi dân gian mà các em vẫn thờng chơi hoặc xem nh: Chơi đu, đấu vật, kéo co...
cảnh ở đây là cảnh chùa triền, đình làng, có những cây cổ thụ to lớn. Mầu sắc tng
bừng tơi sáng,chủ yéu là mầu nguyên chất không pha trộn. Các em vẽ nh chính
các em đang chơi trong ngày Tết đó.
Khác với trẻ em nông thôn, hiện nay tôi đang dạy ở một trờng thị trấn ( tr-
ờng THCS Mạo Khê II - Đông Triều _ Quảng Ninh ). Trẻ em thành phố, thị xã,
các em thờng vẽ về phố phờng, những dãy nhà cao tầng, đờng phố tấp lập xe cộ
qua lại với rất nhiều ngời, các em vẽ về nhà máy, có những cô chú công nhân lao
động. Đấy là những hình ảnh thân quen gần gũi của trẻ em thị xã.
Còn với trẻ em vùng biển thì lại vẽ nhiều biển, vẽ những ng dân với nớc da
đen sạm, chắc khoẻ.
Tình cảm của quê hơng, của những ngời thân, đợc các em tiếp nhận và tạo

đợc xúc cảm trong bản thân các em và đã đợc các em thể hiện trong tranh vẽ của
mình. Các em muốn biểu đạt, muốn nói về những xúc cảm đó bằng hình vẽ, bằng
màu với mọi ngời. Những tranh vẽ bằng xúc cảm thực sự là những bức tranh đẹp,
bởi trong những loại tranh đó ngời xem thấy đợc cái không khí, tình cảm thực sự
của ngời vẽ. Hồ Chủ Tịch có nói: "Bác nghĩ rằng nghệ thuật phải gắn với cuộc
sống..."
Trong thực tế không phải tất cả học sinh THCS vẽ tranh theo đề tài bằng
tình cảm thật của mình. Còn có em cha hiểu đúng về vẽ tranh, các em thờng vẽ ng-
ời phải giống ngời thật, cảnh phải nh cảnh thật, có em còn bắt chớc ngời lớn, vẽ
theo nh tranh ngời lớn, có em lại tô lại ảnh và tranh truyện. Đây là một nhận thức
sai của các em - Giáo viên cần phải phân tích cho các em rõ hơn.
Những tranh đó, ngời xem không thấy đợc không khí thật của nội dung, mà
chỉ thấy gò cứng, trong tranh không thất đợc sự sáng tạo. Tô lại tranh truyện hoặc
tranh của ngời khác sẽ không tạo ra sự hứng thú, say mê tìm tòi và thể hiện cái
mới. Hình ảnh trong tranh bị cứng nhắc, vì các em cố gò cho giống hình thực,
cảnh thực, em đâu biết rằng: Có những cái vô duyên trong hiện thực lại có duyên
trong nghệ thuật, và có cái có duyên trong hiện thực lại vô duyên trong nghệ thuật.
Hội hoạ lấy từ cuộc đời và trả về cuộc đời ở dạng tinh khiết hơn.
Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II
7
Đổi mới phơng pháp dạy học trong phân môn vẽ tranh
Màu sắc ở loại tranh này thờng là gọn gàng khô cứng ít tạo đợc cảm xúc đối
với ngời xem, màu bị lệ thuộc vào thiên nhiên, hoặc lệ thuộc vào ngời khác. Các
em tô màu cây thờng là xanh, tóc đen, mây trắng, nắng hồng...
Tranh vẽ bắt chiếc ngời lớn, tô lại trong tranh truyện là loại tranh cha đẹp,
vì trong tranh không phải là những ngời luôn gần gũi với các em, không có tình
cảm thật sự của các em, mà chỉ là những hình ảnh mợn, những con ngời xa lạ mà
các em thoáng nhìn tởng là đẹp, là tốt. Do hình ảnh mợn nên màu sắc cũng không
thể tạo đợc và cũng phải lệ thuộc. Nh vậy những bức tranh đó không phải không đ-
ợc đánh giá cao, bởi không có sự sáng tạo. Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã định

nghĩa: "Nghệ thuật là hiểu biết, khám phá, sáng tạo." Sự sáng tạo trong nghệ thuật
sẽ nảy sinh những cái mới, cái đẹp, cái rung động lòng ngời.
d. Sự tác động của giáo viên dạy Mỹ thuật đối với học sinh.
Các Mác nói "Nếu anh muốn thởng thức nghệ thuật thì anh phải là ngời đợc
giáo dục về nghệ thuật". Mác thờng nói: "Một bản nhạc hay cũng không có ý
nghĩa gì với một đôi tai không xành âm nhạc".
Với mỗi học sinh, đặc biệt là học sinh THCS muốn cảm nhận đợc cái đẹp,
biến cái đẹp thành cái của mình thì việc đầu tiên phải học về cái đẹp. Cái đẹp ở
đây là cái đẹp trong cuộc sống đợc chắt lọc để đa vào tranh. Điều đó rất cần có sự
hỗ trợ của ngời lớn, nhà trờng, đặc biệt là giáo viên giảng dạy trực tiếp môn mỹ
thuật. Bác Hồ dặn: "Mỗi con ngời đều có cái thiện và cái ác ở trong lòng. Ta phải
biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con ngời nảy nở nh hoa mùa xuân và phần xấu
bị mất dần đi." Nh ở phần trên đã nói, thực ttế học sinh THCS vẽ tranh đề tài theo
hai hớng: Tranh vẽ theo cảm xúc và tranh vẽ bắt chớc ngời khác. Trớc thực trạng
đó, giáo viên phải nắm đợc những yêu cầu đối với một bài vẽ tranh đề tài.
Ví dụ: Với một đề tài: "Ngày Tết và mùa xuân" (Lớp 6)
Yêu cầu đối với đề tài này, học sinh chỉ cần làm toát lên đợc cái không khí
của ngày Tết và Mùa Xuân chứ không nên đòi hỏi cao quá nh: Động tác rõ ràng
công việc cụ thể. Yêu cầu cao không phù hợp với lứa tuổi, sẽ ảnh hởng tới sự hứng
thú của học sinh.
Đối với một giờ học vẽ mà không gây đợc hứng thú cho học sinh thì không
có kết quả cao, và cũng không còn nghĩa của giờ học vẽ nữa.
Ngô Thị Thu Huyền - THCS Mạo Khê II
8

×