Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TOÁN HỖN HỢP CHO HỌC SINH LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.11 KB, 37 trang )

Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9
Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2
1
Sở giáo dục đào tạo quảng ninh
Phòng giáo dục đào tạo đông triều
rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho
học sinh lớp 9
ngời thực hiện: lê thị kim oanh
trờng trung học cơ sở mạo khê ii
đông triều quảng ninh
Năm học: 2008 - 2009
Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9
mục lục
Trang phụ bìa..1
Mục lục...2 I.Đặt vấn
đề... 3
I.1.Lý do chọn đề tài.3
I.2.Tính cần thiết của đề tài...4
I.3.Mục đích nghiên cứu........4
I.4.Đối tợng, phạm vi, kế hoạch, thời gian nghiên cứu................4
I.5.Đóng góp mới về lý luận thực tiễn...4
II.Nội dung.....7
II.1.Thực trạng vấn đề..7
II.2.áp dụng trong giảng dạy...............9
II.2.1.Các bớc tiến hành.........9
II.2.2.Bài dạy minh hoạ..9
A.Phân loại bài toán hỗn hợp..9
1/Toán về hỗn hợp kim loại và oxit kim loại.10
2/ Toán về hỗn hợp các muối.11
3/ Toán về hỗn hợp axit.12
4/ Toán về hỗn hợp rợu nớc12


5/ Toán về hỗn hợp hidrocacbon12
6/ Toán về hỗn hợp axit axetic và rợu etylic13
B/ Phơng pháp giải bài toán hỗn hợp...13
1/Toán về hỗn hợp kim loại và oxit kim loại..13
2/ Toán về hỗn hợp các muối.21
3/ Toán về hỗn hợp axit.....25
4/ Toán về hỗn hợp rợu nớc....25
5/ Toán về hỗn hợp hidrocacbon28
6/ Toán về hỗn hợp axit axetic và rợu etylic...............30
II.3.Phơng pháp nghiên cứu và kết quả sau thực nghiệm.32
II.3.1.Phơng pháp.32
II.3.2.Kết quả.........................................32
III.Kết luận và kiến nghị...36
Đánh giá của hhội đồng khoa học..37
Tài liệu tham khảo..................................38
Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2
2
Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9
I. Đặt vấn đề
I.1. Lý do chọn đề tài.
Trong tình hình hiện nay, chúng ta đang hớng tới mục đích xây dựng đất nớc giàu
đẹp, xă hội văn minh. Cùng với các ngành nghề khác, công tác giáo dục, đào tạo học
sinh trong nhà trờng xă hội chủ nghĩa một cách toàn diện đóng vai trò quan trọng.
Hiện nay, đó là một yêu cầu cần thiết mang tính cấp bách đối với ngời làm công tác
giáo dục. Việc giáo dục đào tạo học sinh toàn diện là nhiệm vụ chính của mỗi giáo
viên. Để làm đợc điều đó mỗi giáo viên cần xác định việc lựa chọn và sử dụng phơng
pháp dạy học là rất cần thiết. Trong giảng dạy đề cao, phát huy hết khả năng làm việc
của học sinh, cuốn hút các em vào tìm hiểu, tự rút ra kiến thức.
- Việc dạy và học hoá học ở trờng trung học cơ sở cần đợc đổi mới nhằm góp
phần thực hiện tốt mục tiêu của nhà trờng. Một trong những nhiệm vụ u tiên là cần

coi trọng việc hình thành và phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh. Cần bồi dỡng và
tạo điều kiện cho học sinh đợc rèn luyện năng lực t duy độc lập sáng tạo, có ý thức và
biết vận dụng tổng hợp kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.Một trong những
biện pháp quan trọng là ngời thày giáo coi trọng hơn việc chỉ dẫn học sinh con đờng
tìm ra kiến thức mới không chỉ dừng lại ở việc cung cấp những kiến thức có sẵn, chú
ý rèn luyện kĩ năng cho học sinh, chú ý đánh giá kiểm tra năng lực vận dụng tổng hợp
kiến thức, đó cũng là một biện pháp dạy học cho học sinh cách học và cách tự hoc.
- Nghiên cứu chơng trình hoá học ở trung học cơ sở tôi thấy các kiến thức về bài
tập hoá học đợc chia thành các dạng chính sau:
+ Bài tập định tính.
+ Bài tập định lợng.
+ Bài tập tổng hợp.
Các dạng bài tập trên đợc hình thành và phát triển trong suốt cả chơng trình
hoá học trung học cơ sở, xen kẽ, hỗ trợ cho nhau một cách biện chứng và logic khoa
học. Trong đó dạng bài tập định lợng chiếm vai trò quan trọng, chủ yếu trong chơng
trình hoá học.Do đó nghiên cứu để hiểu sâu, đầy đủ hơn, để giảng dạy tốt hơn các
kiến thức về bài tập định lợng sẽ có tác dụng to lớn trong việc nâng cao chất lợngdạy
và học môn hoá học.
- Bài tập định lợng bao gồm một hệ thống các bài tập nhỏ, có liên quan mật
thiết với nhau và với các kiến thức khác.Trong các dạng bài tập định lợng hoá học 9
tôi thấy bài toán hỗn hợp học sinh giải cha thật hiệu quả. Do đó để giảng dạy tốt ngời
giáo viên phải hiểu biết kiến thức về bài toán hỗn hợp trong chơng trình hoá học lớp 9
bao những kiến thức nào? Cơ sở hình thành của những kiến thức đó? Mức độ yêu cầu
kiến thức ở cấp trung học cơ sở? Những khó khăn thờng gặp và hớng giải quyết?
I.2.Tính cần thiết của đề tài
Theo đề tài này khi đa vào áp dụng sẽ có tác dụng sau:
Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2
3
Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9
Tìm ra những khó khăn và phơng hớng khắc phục giúp cho việc dạy và học

phần bài tập định lợng nói chung và bài toán hỗn hợp nói riêng của giáo viên và học
sinh đợc tốt hơn , đạt kết quả cao hơn. Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng của
bài tập hoá học trong quá trình rèn luyện, phát triển các kĩ năng cho học sinh.
I.3. Mục đích nghiên cứu.
1/ Nghiên cứu những vấn đề chung về kiến thức bài toán hỗn hợp trong chơng
trình hoá học 9: tầm quan trọng, vị trí, mối quan hệ với các kiến thức khác.
2/ Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của mạch kiến thức về bài toán hỗn
hợp trong chơng trình hoá học 9 học kỳ 1 và học kỳ 2, những nội dung cơ bản, mức
độ yêu cầu kiến thức và phơng pháp giảng dạy tơng ứng.
3/ Nghiên cứu thực tế ở trờng trung học cơ sở hiện nay đang thực hiện nội
dung chơng trình để thấy đợc thực trạng của vệc giảng dạy, phát hiện những khó
khăn vớng mắc và đề xuất một số biện pháp giải quyết.
I.4.Đối tợng, phạm vi, kế hoạch, thời gian nghiên cứu.
4.1. Đối tợng nghiên cứu:
- Các kiến thức về bài toán hỗn hợp trong chơng trình hoá học 9.
- Thông qua một số giáo viên đang giảng dạy môn hoá tại trờng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Học sinh lớp 9D
1
, 9D
2
, 9D
3
, 9D
4
- Trờng Trung học cơ sở Mạo Khê II
4.3.Thời gian nghiên cứu: Năm học 2008- 2009
I.5.đóng góp mới về lý luận thực tiễn
1/ Cơ sở lí lụân:
- Bài tập hoá học là một trong những nguồn để hình thành kiến thức,kĩ năng

mới cho học sinh. Giải bài tập hóa học cũng giúp cho học sinh tìm kiếm đợc kiến
thức và kĩ năng mới. Để hình thành kĩ năng giải bài tập cho học sinh, lần đầu tiên
học sinh dới sự hớng dẫn của giáo viên phải tích cực suy nghĩ để giải một số bài tập;
từ đó mới có thể rút ra đợc phơng pháp để tiến hành giải một bài tập hoá học nào đó.
- Thông qua bài tập hoá học giúp cho học sinh hình thành, rèn luyện củng cố
kiến thức kĩ năng về hoá học. Giải bài tập hoá học là một trong những hình thức
luyện tập chủ yếu và đợc tiến hành nhiều nhất trong việc tiếp thu kiến thức và kĩ
năng. Do vậy các bài tập hoá học có một vai trò quan trọng trong việc hình thành, rèn
luyện kĩ năng và vận dụng kiến thức. Chúng đợc sử dụng trong các loại tiết học và
trong các khâu của quá trình dạy học với những mục đích khác nhau.
- Bài tập hoá học là phơng tiện hữu hiệu để rèn luyện và phát triển t duy của
học sinh.
Trong quá trình giải bài tập hoá học, học sinh bắt buộc phải thực hiện các thao
tác t duy để tái hiện kiến thức cũ, tìm ra mối liên hệ bản chất giữa các sự vật và hiện
tợng. Học sinh phải phân tích tổng hợp, phán đoán suy luận để tìm ra lời giải. Nhờ
vậy t duy của học sinh đợc phát triển và năng lực làm việc độc lập của học sinh đợc
Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2
4
Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9
nâng cao. Bài tập hoá học là phơng tiện nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh
trong quá trình dạy- học hoá học.
- Bài tập hoá học là công cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học
sinh. Nó giúp cho giáo viên phát hiện đợc trình độ của học sinh, làm bộc lộ những
khó khăn, sai lầm của học sinh trong học tập hoá học, đồng thời có biện pháp giúp họ
vợt qua khó khăn và khắc phục những sai lầm đó.
Bài tập hoá học còn giúp học sinh mở mang tầm hiểu biết thực tiễn của mình;
giúp giáo dục t tởng, đạo đức và rèn phong cách làm việc của ngời lao động mới: làm
việc có kế hoạch, có phân tích tìm phơng hớng trớc khi làm việc cụ thể. Đặc biệt phải
kể đến là các bài toán hỗn hợp . Chúng giúp rèn cho học sinh tác phong cần cù, cẩn
thận, độc lập sáng tạo trong công việc.

2/ Cơ sở thực tiễn:
- Những kiến thức hoá học mở đầu khá trừu tợng nh thuyết nguyên tử, phân tử,
học sinh không thể quan sát đợc, do đó rất khó nhớ, khó hình dung. Việc sử dụng hệ
thống bài tập nhất là bài toán hỗn hợp sẽ giúp học sinh dễ dàng trong việc hiểu, nắm
vững các khái niệm này. Trong khi giải bài tập giúp học sinh có điều kiện vận dụng
những kiến thức có liên quan đến toán học, biết sử dụng các thao tác toán học để giải
các phơng trình đại số.
- Trong quá trình giải bài tập xuất hiện các hoạt động t duy phức tạp của học
sinh: Suy nghĩ ( Nhớ, vận dụng kiến thức ) và hành động ( các thao tác ). Tác động t-
ơng hỗ giữa kiến thức và hành động là cơ sở hình thành t duy của học sinh: Gồm có
phân tích, tổng hợp, lập luận.
- Bài toán hỗn hợp giữ vai trò quan trọng trong dạy học nêu vấn đề. Với nội
dung thích hợp, bài tập gíup nêu nên tình trạng có vấn đề. Nó thu hút sự chú ý, lôi
cuốn học sinh vào mọi quá trình tiếp thu bài giảng, kiểm tra, củng cố kiến thức đã
học.
- Việc giải bài toán hỗn hợp có tác dụng rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận
dụng kiến thức đã học vào những trờng hợp cụ thể. Tuỳ theo nội dung bài tập, việc
giải nó sẽ giúp học sinh củng cố, mở rộng các kiến thức đã học vào trong lĩnh vực sản
xuất công nghiệp, nông nghiệp và đời sống hàng ngày.
- Tóm lại việc hình thành các dạng bài toán hỗn hợp có ý nghĩa to lớn cả về mặt
đạo đức và trí dục của học sinh.
- Trong chơng trình giáo dục ở trờng trung học cơ sở bài tập đợc xếp vào hệ
thống phơng pháp giảng dạy. Phơng pháp này đợc coi là phơng pháp quan trọng nhất
để nâng cao chất lợng giảng dạy môn học.
- Trong khi học sinh giải bài toán hỗn hợp, các thiếu sót sẽ đợc sửa chữa, các
kiến thức đợc mở rộng và đào sâu. Nó còn có tác dụng rất quan trọng đảm bảo cho
học sinh hiểu sâu, nắm vững kiến thức hoá học cơ bản. Đó là công thức hoá học, ph-
ơng trình hoá học, dung dịch, phản ứng hoá học, tính chất vật lý, tính chất hoá học
của chấtCác định luật hoá học nh: định luật bảo toàn khối lợng, định luật
Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2

5
Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9
Avogađro là cơ sở định lợng của hoá học làm cho hoá học trở thành môn khoa học
chính xác.
- Muốn giải đợc bài toán hỗn hợp học sinh phải nhất thiết có hiểu biết về ngôn
ngữ hoá học: ký hiệu hoá học của nguyên tố, công thức hoá học của chất, phơng trình
hoá học của phản ứng hoá học.
- Do đó ngôn ngữ hoá học đóng vai trò quyết định trong việc hình thành phát
triển t duy hoá học của học sinh. Việc giải các bài tập góp phần quan trọng trong việc
củng cố, ghi nhớ và vận dụng ngôn ngữ hoá học.
II. phần nội dung
II.1. Thực trạng vấn đề:
II.1.1. Sơ lợc về trờng THCS Mạo Khê 2:
Trng THCS Mo Khờ II thuc th trn Mo Khờ, huyn ụng Triu, tnh
Qung Ninh. Nguyờn l Trng cp II Vnh Khờ thnh lp nm 1959. Vo u
Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2
6
Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9
nhng nm 70 nh trng sỏt nhp vi trng tiu hc Vnh Khờ mang tờn l
trng PTCS Vnh Khờ. n nm 1995 trng c tỏch riờng thnh hai trng:
Trng tiu hc Vnh Khờ v Trng THCS Mo Khờ II.
Qua 50 nm xõy dng v trng thnh nh trng ó t c nhng thnh
tớch ỏng k, gúp phn phỏt trin giỏo dc a phng.i ng giỏo viờn khụng
ngng phn u nõng cao trỡnh o to v tay ngh, s giỏo viờn gii, hc sinh
gii luụn luụn t mc cao, t l hc sinh lờn lp, tt nghip v trỳng tuyn vo
trng THTP Hong Quc Vit, cỏc trng chuyờn ca tnh, quc gia gi vng
t l cao. C s vt cht thit b ngy cng c ci thin, tng bc hon thin
theo quy mụ trng chun quc gia giai on 2. Vi nhng c gng ú nhiu nm
liờn tc nh trng t c danh hiu trng tiờn tin xut sc ca Tnh, ca B;
Liờn i nh trng nhiu nm liờn tc c Trung ng on tng bng khen v

c liờn i xut sc mang chõn dung Bỏc.Trng c tng nhiu bng khen ca
tnh, ca B giỏo dc & o to v ca Th tng Chớnh ph. Nm 1994 trng
c Ch tch nc tng Huõn chng lao ng hng ba, nm 2000 Ch tch nc
tng Huõn chng lao ng hng nhỡ, nm 2007 trng c Th tng Chớnh ph
tng Bng khen, nm hc 2007 - 2008 trng c nhn c dn u phong tro thi
ua khi THCS trong ton tnh. Trng l mt trong hai trng u tiờn ca tnh
c cụng nhn trng chun quc gia giai on 2000 - 2010, ang chun b iu
kin t chun quc gia giai on 2.
Trng THCS Mo Khờ II cú 1018 hc sinh( 2008- 2009) chia lm 28 lp
theo cỏc khi 6,7,8,9 mi khi 7 lp, a phng trng úng l mt th trn cú nn
kinh t - xó hi phỏt trin, i sng nhõn dõn n nh, nhõn dõn v cỏc lc lng xó
hi luụn quan tõm ti phỏt trin giỏo dc. Nhng vn ln nh trng quan tõm l
duy trỡ cht lng i tr hng nm ó t: Tt nghip 99 - 100%. Lờn lp 98% gi
vng cht lng mi nhn 8 - 10% hc sinh t hc sinh gii cỏc cp hng nm.
Cp huyn có 43 em (lp 9); Tnh có 21 em (lp 9). Gi vng n np k cng
trong dy v hc, tng cng cỏc hot ng giỏo dc ngoi gi v qun lý hc sinh.
c bit l a cỏc ni dung dy phỏp lut cú cht lng hn. Thc hin tt mt s
chuyờn ln nh giỏo dc - dõn s - mụi trng - phũng chng ma tuý. Phn u
theo khu hiu nh trng Mt a ch tin cy ca nhõn dõn trong khu vc. Do
Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2
7
Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9
ú vi nhim v ỏp ng nhu cu bc hc trung hc c s khu trung tõm th trn
v phn u t chun quc gia giai on 2 ca ngnh. Nh trng phi tng cng
c s vt cht: n nm 2015 tng 100% s phũng hc (28 lp), cỏc phũng thit
b b mụn. Tip tc bi dng chun hoỏ i ng giỏo viờn t 50% i hc 2015.
Tớch cc thc hin i mi phng phỏp dy hc v tng cng ng dng cụng
ngh thụng tin ỏp ng vic i mi chng trỡnh THCS ca B.
II.1.2. Một số thành tựu:
Thực tế qua theo dõi chất lợng học tập bộ môn và bồi dỡng học sinh giỏi ở

khối 9 trong đó lớp 9D
1
, 9D
2
, 9D
3
, 9D
4
có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên thì tôi
thấy rằng đa số các em tích cực t duy, hứng thú với bài tập mới, kiến thức mới hơn so
với các lớp còn lại. Đặc biệt là trong lớp luôn có sự thi đua tìm ra cách giải hay nhất,
nhanh nhất. Không khí lớp học luôn sôi nổi, không gò bó, học sinh đợc độc lập t duy.
Điều hứng thú hơn là phát huy đợc trí lực của các em, giúp các em phát triển kỹ năng
nghiên cứu khoa học hứng thú trong việc tìm tòi kiến thức mới, kỹ năng mới.
II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân:
Sáng kiến kinh nghiệm này đợc áp dụng trong 4 lớp: 9D
1
, 9D
2
, 9D
3
, 9D
4
.
Trong 4 lớp này khả năng nhận thức của học sinh không đồng đều, còn một số học
sinh còn thiếu động cơ học tập, lời học, không tích cực học tập vì vậy việc phát huy
tính tích cực của một số học sinh đó rất hạn chế. Hơn nữa những học sinh trên ít đợc
sự quan tâm của gia đình.Vì vậy đòi hỏi sự cố gắng tận tâm của ngời thầy dần giúp
các em hòa nhập với khả năng nhận thức chung của cả lớp.
II.1.4. Vấn đề đặt ra:

Bài toán hỗn hợp là một trong những cách hình thành kiến thức, kỹ năng mới cho
học sinh. Phơng pháp luyện tập thông qua sử dụng bài toán hỗn hợp là một trong
những phơng pháp quan trọng để nâng cao chất lợng dạy và học bộ môn. Với học
sinh họat động giải bài tập là hoạt động tích cực có tác dụng sau:
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học, kiến thức tiếp thu đợc qua bài giảng
thành kiến thức của mình, kiến thức đợc nhớ lâu khi đợc vận dụng thờng xuyên.
- Đào sâu mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn.
- Là phơng tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hoá một cách tốt nhất kiến thức đã
học.
- Rèn kỹ năng hoá học cho học sinh: Viết và lập phơng trình hoá học, tính toán
theo phơng trình hoá học.
- Phát triển năng lực nhận thức, rèn trí thông minh cho học sinh.
Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2
8
Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9
II.2.áp dụng trong giảng dạy
II.2.1.các bớc tiến hành
Khi nhận phân công dạy Hoá học lớp 9D
1
, 9D
2
, 9D
3
, 9D
4
trờng THCS Mạo Khê
2 dới sự chỉ đạo của trờng tôi đã điều tra và thu đợc một số kết quả nh sau:
Lớp Sĩ số Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém
9D
1

9D
2
9D
3
9D
4
31
28
40

37
17
12
21
19
1
1
9
4
14
9
15
11
11
13
14
16
4
3
2

4
1
2
0
2
Một nửa số học sinh là con gia đình cán bộ công nhân, số còn lại là con của gia
đình làm nghề tự do hoặc làm ruộng. Trong thực tế học sinh hay coi nhẹ giờ học cho
đó không phải là tiếp nhận thêm kiến thức coi đó là công việc hoàn toàn của giáo
viên, có thói quen ỷ lại, lời suy nghĩ, không tự giác làm bài, khả năng trình bày diễn
đạt bằng ngôn ngữ hoá học, đặc biệt là ngôn ngữ viết công thức hoá học còn hạn chế.
Để tiết học đạt kết quả cao, trờng THCS Mạo Khê 2 dới sự chỉ đạo của đồng
chí Hiệu trởng chúng tôi thờng xuyên đợc dự giờ thăm lớp theo từng loại bài, từ đó
thống nhất cách tổ chức hoạt động của HS khi lĩnh hội kiến thức cũng nh vận dụng,
rèn luyện khả năng cho phù hợp với nội dung, thời gian và điều kiện học tập đặc biệt
là khả năng học tập của học sinh.
Ii.2.2.bài dạy minh hoạ
A- phân loại bài toán hỗn hợp
Theo tôi bài toán hỗn hợp có thể chia thành các loại bài sau.
1/ Toán về hỗn hợp kim loại hoặc kim loại và oxit kim loại hoặc hỗn hợp oxit .
a/ Ví dụ 1 : Bài 3 trang 9 SGK hoá học 9.
Cho 200 ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hoà tan vừa hết 20gam hỗn hợp
hai oxit CuO và Fe
2
O
3
.
- Viết phơng trình hoá học?
- Tính khối lợng mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu?
b/ Ví dụ 2: Bài 4 trang 14 SGK hoá học 9
Có 10gam hỗn hợp bột 2 kim loại đồng và sắt. Hãy giới thiệu phơng pháp xác

định thành phần % ( theo khối lợng ) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo:
- Phơng pháp hoá học. Viết phơng trình hoá học.
Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2
9
Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9
- Phơng pháp vật lý.
c/ Ví dụ 3: Bài 7 trang 19 SGK hoá học 9.
Hoà tan hoàn toàn 12,1gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịch
HCl 3M.
- Viết các phơng trình hoá học.
- Tính % theo khối lợng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
- Tính khối lợng dung dịch H
2
SO
4
nồng độ 20% để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp
các oxit trên.
d/ Ví dụ 4: Bài 5 trang 54 SGK hoá học 9.
Cho 10,5gam hỗn hợp hai kim loại đồng, kẽm vào dung dịch H
2
SO
4
loãng d,
ngời ta thu đợc 2,24 lít khí ( đktc ).
- Viết phơng trình hoá học.
- Tính khối lợng còn lại sau phản ứng.
e/ Ví dụ 5: Bài 6 trang 58 SGK hoá học 9.
Để xác định thành phần % khối lợng của hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột
magie, ngời ta thực hiện 2 thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H

2
SO
4
loãng
d, thu đợc 1568ml khí ( đktc ).
+ Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH d, sau
phản ứng thấy còn lại 0,6 gam chất rắn.
Tính % khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
g/ Ví dụ 6: Bài 7 trang 69 SGK hoá học 9.
Cho 0,83 gam hỗn hợp nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng d. Sau
phản ứng thu đợc 0,56 lít khí ( đktc ).
- Viết các phơng trình hoá học.
- Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
h/ Ví dụ 7: Khử hoàn toàn 16,1 gam hỗn hợp gồm ZnO và CuO bằng một lợng vừa
đủ khí CO. Khí thu đợc cho tác dụng với nớc vôi trong d thấy sinh ra 20 gam kết tủa.
- Xác định thành phần % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
- Xác định khối lợng H
2
SO
4
vừa đủ để tác dụng hết hỗn hợp 2 ô xít trên.
i/ Ví dụ 8: Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe
2
O
3
trong dung dịch HCl thu đợc

dung dịch A và 1,12l khí (ĐKTC).
- Tính % khối lợng của Fe và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp đầu.
- Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A đun nóng lọc lấy kết tủa rửa
sạch sấy khô nung đến khối lợng không đổi. Tính khối lợng sản phẩm sau khi
nung.
k/ Ví dụ 9 : Cho 17,45 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng với dung dịch HCl
sau phản ứng thu đợc m gam khí hiđro. Chia m gam khí H
2
thành 2 phần bằng
nhau.
- Phần I: Cho tác dụng với CuO nung nóng.
Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2
10
Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9
- Phần II: Cho tác dụng với Fe
2
O
3
nung nóng.
* Tính thành phần % theo khối lợng Mg, Zn trong hỗn hợp đầu.
* Tính khối lợng Fe và Cu tạo thành nếu hiệu suất phản ứng là 90%. Biết tỉ lệ
số nguyên tử Mg và Zn trong hỗn hợp là 1: 5.
2/ Toán về hỗn hợp các muối.
a/ Ví dụ 1: Hoà tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nớc đợc 500gam dung dịch
A. lấy 1/10 dung dịch A cho phản ứng với dung dịch AgNO
3

d đợc 2,87gam kết tủa.
- Tính số gam mỗi muối ban đầu dùng.
- Tính nồng độ phần % các muối trong dung dịch A.
b/ Ví dụ 2: Để hoà tan hoàn toàn 55gam hỗn hợp Na
2
CO
3
và Na
2
SO
3
phải dùng
250gam dung dịch HCl 14,6%. Biết phản ứng chỉ tạo ra muối trung hoà.
- Tính thể tích khí thu đợc sau phản ứng ( đktc ).
- Tính nồng độ % của muối có trong dung dịch sau phản ứng.
c/ Ví dụ 3: Hoà tan 49,6gam hỗn hợp một muối sunfat và một muối cacbonat của
cùng một kim loại hoá trị I vào nớc thu đợc dung dịch A. Chia dung dịch A làm hai
phần bằng nhau.
- Phần 1: cho phản ứng với lợng d dung dịch H
2
SO
4
thu đợc 2,24 lít khí ( đktc ).
- Phần 2: cho phản ứng với lợng d dung dịch BaCl
2
thu đợc 43gam kết tủa trắng.
+ Tìm công thức 2 muối ban đầu.
+ Tính % khối lợng các muối có trong hỗn hợp.
d/ Ví dụ 4: 10gam hỗn hợp Na
2

SO
4
, Na
2
SO
3
, NaHSO
3
tác dụng với H
2
SO
4
d thoát ra
1008ml khí ( đktc ). 2,5gam hỗn hợp trên tác dụng vừa hết 15 ml NaOH 0,5M. Tính
% các muối ban đầu.
e/ Ví dụ 5: Một dung dịch A chứa AlCl
3
và FeCl
3
. Thêm NaOH d vào 100ml A thu đ-
ợc kết tủa B. Lọc , nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi cân nặng 2gam. Mặt
khác phải dùng 400ml AgNO
3
0,2M để kết tủa hết Clo ra khỏi 50ml dung dịch A.
Tính nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch A.
3/ Toán về hỗn hợp axit.
a/ Ví dụ 1: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hoà 250 ml dung
dịch X chứa HCl 2M và H
2
SO

4
1,5M.
b/ Ví dụ 2: Để hoà tan 3,6gam magie phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl
1M và H
2
SO
4
0,75M.
c/ Ví dụ 3 : Dung dịch A chứa axit axetic 0,5M. Dung dịch B chứa axit axetic 1,2 M.
* Cần phải trộn A với B theo tỷ lệ thể tích nh thế nào để thu đợc dung dịch axit
axetic 1M.
* Tính V
A,
V
B
cần trộn để thu đợc 2,8 lít dung dịch axit axetic 0,8M.
4/ Toán về hỗn hợp rợu nớc ( hay dung dịch rợu ).
a/ Ví dụ 1: Cho 100gam dung dịch rợu etylic tác dụng với một lợng d Na thu đợc
44,8 lít H
2
( đktc).
Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2
11
Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9
- Tính khối lợng rợu etylic tinh khiết có trong dung dịch trên.
- Tính độ rợu của dung dịch này, D rợu = 0,8g/ml, D nớc = 1g/ml.
b/ Ví dụ 2: Cho 10 ml rợu etylic 96
0
tác dụng với Na d. Tính thể tích H
2

thu đợc
( đktc). Biết D rợu = 0,8g/ml, D nớc = 1g/ml.
- Pha thêm 10,6 ml nớc vào rợu 96
0
trên, tính độ rợu thu đợc.
c/ Ví dụ 3: Cho 6,2gam hỗn hợp gồm rợu etylic và rợu metylic tác dụng với lợng Na
d thu đợc 1,68 lít H
2
( đktc). Tính % khối lợng mỗi rợu đã dùng.
5/ Toán về hỗn hợp Hidrocacbon.
a/ Ví dụ 1:Dẫn 6,72lit ( đktc) hỗn hợp gồm metan và etylen qua bình Brom d thấy
khối lợng bình tăng 5,6gam. Tính % khối lợng mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp.
b/ Ví dụ 2: Dẫn 5,6lit (đktc) hỗn hợp khí gồm metan, etylen, axetilen qua bình Brom
d thấy khối lợng bình tăng 5,4gam. Khí thoát ra khỏi bình đợc đốt cháy hoàn toàn thu
đợc 2,2gam CO
2
.
Tính % khối lợng mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp.
c/ Ví dụ 3: Cho 26gam hỗn hợp khí metan, etylen, axetilen chia làm hai phần bằng
nhau.
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu đợc 39,6gam CO
2
.
Phần 2: cho lội qua bình Brom d thấy có 48gam brom tham gia phản ứng.
Xác định % khối lợng mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp.
d/ Ví dụ 4: Bài 5 trang 122 SGK hoá học 9.
Cho 0,56l ( đktc) hỗn hợp khí gồm etylen và axetylen tác dụng với dung dịch
brom d, lợng brom đã tham gia phản ứng là 5,6gam.
- Hãy viết phơng trình hoá học.
- Tính % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.

6/ Toán về hỗn hợp axit axetic và rợu etylic
a/ Ví dụ 1: Đun nóng hỗn hợp gồm 10gam rợu etylic và 3gam axit axetic ( có mặt
H
2
SO
4
đặc làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng đạt 60%. Tính lợng este thu đợc.
b/ Ví dụ 2: Ngời ta trộn đều a gam axit axeitc với b gam rợu etylic rồi chia làm 3
phần đều nhau.
- Cho phần một tác dụng với Na d, thu đợc 5,6 lít khí.
- Cho lợng d Na
2
CO
3
vào phần hai thấy thoát ra 2,24 lít khí.
* Tính a và b. Biết thể tích khí đo ở ( đktc).
* Đun nóng phần ba với H
2
SO
4
đặc, xúc tác. Tính khối lợng este tạo thành, hiệu
suất của phản ứng este hóa đạt 80%.
c/ Ví dụ 3: Oxi hoá 0,2 mol rợu etylic thành axit axetic. Lấy hỗn hợp sau phản ứng
cho tác dụng với Na d thu đợc 3,92 lit H
2
( đktc ). Tính hiệu suất của phản ứng oxi
hoá rợu.
B- phơng pháp giải bài toán hỗn hợp:
Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2
12

Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9
1/ Toán về hỗn hợp kim loại hoặc kim loại và oxit kim loại hoặc hỗn hợp
oxit.
- Thờng gặp dới dạng phản ứng của chúng với axit. Cần chú ý mọi oxit kim loại
đều tác dụng với axit, nhng chỉ có các kim loại đứng trớc hidro trong dãy hoạt động
hoá học kim loại mới tác dụng với axit clo hiđric và axit sunfuric loãng.
- Tiến trình giải nh sau:
+ Đặt x,y là số mol các kim loại hoặc oxit kim loại đã cho ( chú ý không cần
đạt số mol của kim loại không phản ứng đợc).
+ Viết và cân bằng các phơng trình phản ứng. Đặt số mol các chất đã cho vào
phơng trình để tính số mol các chất có liên quan đã cho.
+ Lập các phơng trình toán học rồi giải để tìm giá trị x, y
+ Có các giá trị x, y dễ dàng tìm đợc các kết quả đề bài hỏi đến.
1/ Ví dụ 1: Bài 4 trang 14 SGK hoá học 9
Có 10gam hỗn hợp bột hai kim loại đồng và sắt. Hãy giới thiệu phơng pháp
xác định thành phần % ( theo khối lợng ) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo:
- Phơng pháp hoá học. Viết phơng trình hoá học.
- Phơng pháp vật lý.
Sơ đồ giải Bài giải
m
Cu
x 100% a/ Ngâm hỗn hợp bột đồng, sắt trong dung dịch
%Cu = HCl d, phản ứng xong lọc lấy chất rắn, rửa
m
hh
nhiều lần trên giấy lọc.
PTHH: Fe + 2 HCl FeCl
2
+ H
2

m
Cu
( Cu không phản ứng) Làm khô chất rắn, thu đợc bột đồng. Cân giả sử
% Fe = 100% - % Cu đợc 6g.
% Cu = ( 6 x 100% ) : 10 = 60%
m
Fe
x 100% % Fe = 100% - 60% = 40%
%Fe = b/ Dùng nam châm để tách sắt ra khỏi hỗn hợp,
m
hh
cân lợng sắt bám vào nam châm đợc 4g.
%Fe = ( 4 x 100% ): 10 = 40%.
m
Fe
% Cu = 100% - 40% = 60%
% Cu = 100% - % Fe
2/ Ví dụ 2: Bài 6 trang 58 SGK hoá học 9.
Để xác định thành phần % khối lợng của hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột
magie, ngời ta thực hiện 2 thí nghiệm sau:
Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2
13
Rèn kĩ năng giải bài toán hỗn hợp cho học sinh lớp 9
+ Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
loãng
d, thu đợc 1568ml khí ( đktc ).
+ Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH d, sau

phản ứng thấy còn lại 0,6 gam chất rắn.
Tính % khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Sơ đồ giải:
- Thí nghiệm 1: Al, Mg + H
2
SO
4
loãng d Al
2
(SO
4
)
3
, MgSO
4
+ H
2
.
V khí hidro =1568ml.
- Thí nghiệm 2: Al, Mg + NaOH d NaAlO
2
+ H
2
, Mg không phản ứng
chất rắn là Mg có khối lợng 0,6g.
%Mg = ( m
Mg
x 100% ) : m
hh



m
hh
= m
Mg
+ m
Al
m
Al
= n x M
n
Al
n
hidro
(1) = n
hidro
( bài cho) n
hidro
(2)
n
hidro
(2)
n
Mg
= m : M
Bài giải:
n
Mg
= m : M = 0,6 : 24 = 0,025 ( mol)
- Thí nghiệm 1:

2Al + 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
2
+ 3H
2
(1)
Mg + H
2
SO
4
MgSO
4
+ H
2
(2)
- Thí nghiệm 2:
2NaOH + 2H
2
O + 2 Al 2 NaAlO
2
+ 3 H
2
(3)

+ Theo phơng trình (2): n
Mg
= n
hidro
= 0,025 ( mol)
+ n
hidro
(bài cho) = 1,568 : 22,4 = 0,07 (mol)
+ n
hidro
( 1) = 0,07 0,025 = 0,045 (mol)
Lê Thị Kim Oanh - Trờng THCS Mạo Khê 2
14

×