Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

khai quat van hoc dan gian viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.51 KB, 13 trang )

KHÁI QUÁT VĂN
HỌC DÂN GIAN
VIỆT NAM



I- Văn học dân gian là gì?
- Là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng
- Sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm phục
vụ cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng
đồng.


II-MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VHDG VN
1-Tính truyền miệng :n miệng :ng :
-Truyền từ người này
sang người khác , từ
thế hệ này sang thế hệ
khác bằng lời nói .
-Tính chất truyền
miệng cịn thể hiện
trong những diễn
xướng dân gian.

2- Tính tập thểp thể
Một người khởi
xướng,tập thể hưởng
ứng tham gia truyền
miệng trong dân gian



III-NHỮNG THỂ LOẠI CHÍNH CỦA VHDG VN
-Thần thoại
-Sử thi
-Truyền thuyết
-Truyện cổ tích
-Truyện cười
-Truyện ngụ ngôn
-Tục ngữ
-Câu đố
-Ca dao
-Vè
-Truyện thơ
-Chèo


IV-NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDG VN
Giá trị cơ bản của
VHDG
Giá trị
nhận
thức

Là kho tri
thức
phong phú
về đs các
dt

Giá trị
giáo dục


Giá trị
thẩm
mỹ

Đạo lí làm
người:Nhân
đạo

Bản sắc
riêng cho
nền VH


* CỦNG CỐ:

Trình bày một cách
ngắn gọn từng đặc
điểm của VHDG


* DẶN DÒø:
+ Học kỹ bài.
+ Soạn tiếp “Hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ”
chú ý vận dụng kiến thức đã
học giải toàn bộ bài tập
SGK chuẩn bị tiết luyện tập






Kinh nghiệm về thời tiết, về LĐ:
“Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”.
“Chó quen nhà, gà quen chuồng”.
“Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa”.
“Bìm bịp kêu nước lớn”.
“Làm ruộng ba năm, không bằng chăn tằm một lứa”.
” chó quen nhà gà quen chuồng”


“Vì tao, tao phải đánh mày
Vì tao, tao phải đánh mày đánh tao”.
“Ngã lưng cho thế gian ngồi
Rồi ra mang tiếng là người bất trung”.
“Không sơn mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không khều mà rụng”.
‘Thân em xưa ở bụi tre
Mùa đơng xếp lại mùa hè mở ra”



×