Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tuần 16 - 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.5 KB, 15 trang )

Giáo án Ngữ Văn lớp 6
Soạn: Tuần 16, Tiết 61
Tiếng việt
Cụm động từ
A. Mục tiêu
- Giúp HS nắm đợc khái niệm và cấu tạo của cụm động từ
- Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói viết
B. Chuẩn bị
- SGK, SGV, bài soạn
- Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập.
C. Cách thức tiến hành
- Phơng pháp quy nạp hoạt động nhóm
D. Tiến trình
1- ổ n định tổ chức (1)
2- Kiểm tra bài cũ (5)
? Thế nào là động từ? Động từ có đặc điểm gì? Phân loại ra sao? Cho ví dụ minh họa?
3- Bài mới
Hoạt động 1(10 )
GV treo bảng phụ (BT 1 - 147)
- HS đọc VD
?) Các từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- Đã, nhiều nơi -> bổ sung: đi
- Cũng, những câu đố oái oăm...-> bổ sung: ra
?) Nếu lợc bỏ từ ngữ gạch chân câu văn sẽ nh thế nào?
Vai trò của chúng?
- Nếu lợc bỏ thì các Động từ đợc bổ nghĩa sẽ trở nên
thừa -> câu tối nghĩa hoặc vô nghĩa
?) Gọi các nhóm từ trên là cụm động từ. Thế nào là
cụm động từ?
- 2 HS trả lời
?) Hãy tìm 1 2 động từ rồi biến thành cụm động từ


- Làm -> đang làm bài tập môn Toán
- Nói -> không nói tự do trong giờ học
?) Hãy đặt thành câu và nhận xét về hành động của
các cụm động từ trong câu đó? So sánh với động từ?
- Em / đang làm bài tập môn Toán -> làm Vị ngữ
- Bạn ấy/ không nói...học -> làm Vị ngữ
=> Cũng làm Vị ngữ trong câu nh động từ
?) So sánh ý nghĩa, cấu tạo của cụm động từ với động
từ?
* Lu ý: Nhiều Động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi
kèm tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa
- HS đọc ghi nhớ
A - Lý thuyết
I. Cụm động từ là gì?
1. Ví dụ: sgk
2. Phân tích
3. Nhận xét
- Là loại tổ hợp từ do động từ
với một số từ ngữ phụ thuộc nó
tạo thành
- ý nghĩa: đầy đủ hơn động từ
- Cấu tạo: phức tạp hơn động từ
- Hoạt động: giống động từ
4. Ghi nhớ: sgk(137)
Hoạt động 2(10 )
*GV vẽ mô hình câm về cụm động từ
-> HS phân tích cấu tạo các cụm động từ ở VD 1
II. Cấu tạo của cụm động từ
1. Ví dụ: sgk
2. Phân tích

84
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
-> GV ghi vào mô hình
Pt
đã
Cũng
TT
đi
Ra
Ps
Nhiều nơi
Những câu đố
?) Tìm thêm những TN có thể làm phần PT và cho biết
ý nghĩa? Không, cha, chẳng, hãy... -> ý nghĩa phủ
định, khẳng định
?) Phần sau của cụm động từ có ý nghĩa gì?
- Bổ sung các chi tiết về đối tợng, đặc điểm, thời gian,
mục đích...
* 1 HS đọc ghi nhớ -> GV bổ sung dạng không đầy đủ
của cụm động từ
3. Nhận xét
- Mô hình đầy đủ:
- Mô hình không đầy đủ:
4. Ghi nhớ: sgk(148)
Hoạt động 3
- Yêu cầu HS xác
định yêu cầu BT
-> Gọi 2 HS lên
bảng làm
- Phần còn lại HS

về nhà làm
- HS trả lời miệng
- 2 HS lên bảng
làm
- HS làm ra phiếu
học tập -> GV thu
chấm
- HS trả lời miệng
B. Luyện tập
1. 1.Bài tập 1, 2(148)
Pt TT Ps
a) Còn đang
b)
c) muốn
d) đành
đùa nghịch
Yêu thơng
kén
tìm (cách) giữ
ở sau nhà
Mị Nơng, hết mực
Cho con một ngời... đáng
Sứ thần...
2. Bài tập 3(149)
- Phụ ngữ: cha đứng trớc động từ: biết, trả lời => ý nghĩa phủ định
tơng đối
- Phụ ngữ: không đứng trớc động từ: biết, đáp => phủ định tuyệt
đối -> khẳng định sự thông minh, nhanh trí của em bé
3. Bài tập 4(149)
- Mẫu:

+ Truyện/phê phán nhẹ nhàng những ngời thiếu chủ kiến
+ Ta vẫn cần nghe ý kiến của mọi ngời
4. Bài tập 5: Cho các cụm động từ
+ đang ma rất to
+ sẽ học thật giỏi
Hãy phân tích thành những câu văn hoàn chỉnh
5. Bài tập 6(SBT - 57)
a) Nhà : hớng
Vẽ: các đồ đạc trong nhà: đối tợng
lên tờng: hớng
b) Suốt...ra: thời gian
c) ở...nhỏ: đặc điểm
d) Sứ...quán: đặc điểm; ý kiến nọ: đối tợng
4. Củng cố: - Câu hỏi SGK
5. H ớng dẫn về nhà (2 )
- Học bài, làm các bài tập trong SGK
- Chuẩn bị: Mẹ hiền dạy con và bài: Tính từ và cụm tính từ
E. Rút kinh nghiệm
.
Pt TT Ps
85
Pt TT
TT Ps
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
Soạn: Tuần 16, Tiết 62
Văn bản
mẹ hiền dạy con
A. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu thái độ, tính cách và phơng pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ
thầy Mạnh Tử.

- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại.
B. Chuẩn bị
- SGK, SGV, giáo án, tranh minh hoạ.
C. Ph ơng pháp
- Phơng pháp qui nạp giảng bình.
D. Tiến trình
1. ổ n định tổ chức (1 )
2. Kiểm tra bài cũ (3 )
? Kể tóm tắt truyện Con hổ có nghĩa và phân tích nội dung, ý nghĩa của truyện?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Nếu không có ngời mẹ thì cũng không thể có anh hùng, thi sĩ. Mỗi đứa
trẻ trên trái đất đều có một ngời mẹ. Và hạnh phúc lớn nhất của đứa con là có một ngời mẹ
hiền...
Hoạt động 1 (5 )
* GV giải thích: Liệt nữ truyện -> truyện về các bậc liệt nữ
+ Liệt nữ: ngời đàn bà có tiết nghĩa hoặc khí phách anh hùng
Muốn hiểu đúng mức giá trị của truyện phải biết Manh Tử là
ngời nh thế nào? Có địa vị lịch sử ra sao từ đó thấy đợc công
lao dạy con của bà mẹ Mạnh Tử mà truyện phản ánh
?) Em hiểu nh thế nào về Mạnh Tử?
- SGK (151)
- Mạnh Tử là ngời vùng đất Trâu (Sông Đờng Trung Quốc) là
học trò của Tử T cháu của Khổng Tử
- Mạnh Tử cùng học trò viết sách Mạnh Tử tác phẩm
quan trọng, nổi tiếng, đợc coi là một trong 4 tác phẩm kinh
điển (Tứ th) của Nho gia. Mạnh Kha(Mạnh Tử) đợc coi là 2 vị
thánh tiêu biểu nhất của đạo Nho
- ở văn miếu (HN) quanh tợng Khổng Tử có tợng Mạnh Tử
và 3 vị khác (tứ phối)
I. Tác giả - tác phẩm

1. Tác giả
2. Tác phẩm
Hoạt động 2(5 )
* Yêu cầu 1: GV nêu yêu cầu đọc văn bản
- 2 HS đọc - 1 kể -> nhận xét, đánh giá
?) Tìm một số từ đồng âm tử mà em biết
- Tử: thầy (Mạnh Tử, Khổng Tử)
- Tử: con (Thiên tử, phụ tử)
- Tử: chết (bất tử, tử sĩ)
- Tử: một phần rất nhỏ của vật chất (nguyên tử, phần tử)
* Yêu cầu 2: ?) Giải nghĩa các từ khó
3. Đọc, chú thích
4. Kể tóm tắt
Hoạt động 3 (17 ) II. Phân tích văn bản
86
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
?) Văn bản chia thành mấy đoạn? ý chính? - 3 đoạn
+Từ đầu -> đợc đây: Dạy con bằng cách chuyển môi trờng
sống
+ Tiếp -> đi vậy: Dạy con bằng cách ứng xử hàng ngày trong
gia đình
+ Còn lại: kết quả của cách dạy con
?) Truyện gồm mấy nhân vật chính? Kể về việc gì?
- 2 nhân vật: mẹ - con
- Kể về cách dạy con của bà mẹ Mạnh Tử
?) Quá trình dạy con của bà mẹ diễn ra mấy sự việc? Đó là
những sự việc nào?
SV Con Mẹ
1
2

3
4
5
- Bắt chớc đào, chôn, lăn,
khóc (Mạnh Tử không phù
hợp)
- Nô, nghịch, b
2
điên đảo
(Mạnh Tử không phù hợp)
- Học tập lễ phép (Mạnh
Tử phù hợp)
- Tò mò hỏi mẹ về việc
giết lợn
- Bỏ học về nhà (Ham chơi
hơn học)
- chuyển nhà gần nghĩa địa
đến gần chợ
- chuyển nhà gần chị -> gần tr-
ờng học
- vui lòng
- lỡ lời -> mua thịt con ăn
- cắt đứt tấm vải đang dệt
(hành động so sánh để con rút
ra bài học)
?) Theo em 3 sự việc đầu có ý nghĩa giáo dục gì? Vì sao bà
mẹ phải chuyển nhà đến 2 lần?
- Trẻ con thờng hay bắt chớc, tuy vô ý thức nhng lâu ngày sẽ
thành thói quen, thành tính cách
-> Bà mẹ thơng con -> chuyển chỗ 2 lần để chọn môi trờng

sống có lợi nhất cho việc hình thành nhân cách của con
*GV: Bà mẹ không dùng cách khuyên răn hay nghiêm cấm
mà chuyển nhà chứng tỏ bà ý thức so sánh đợc ảnh hởng của
môi trờng, hoàn cảnh sống đến con ngời
?) Tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa tơng tự với việc làm của
bà mẹ?
- Gần mực..., ở bầu...
* GV chuyển ý
?) Những sự việc nào kể về chuyện này? Sự việc 4, 5
?) Sự việc thứ 4 có ý nghĩa giáo dục gì? Có phải đó là việc
làm nuông chiều con quá đáng của bà mẹ?
- Từ một việc rất nhỏ, mẹ Mạnh Tử mất sớm nhận ra sai lầm
của mình là vô tình dạy con nói dối, thiếu trung thực, lời nói
không đi đôi với việc làm
- Bà mẹ mua thịt cho con ăn không phải vì nuông chiều mà
dạy con thành thật, dạy chữ tín
*GV kể chuyện về Tăng Sâm (SGK 211)
1. Bố cục: 3 đoạn
2. Phân tích
a. Dạy con - cách
chuyển nơi ở
- Vì muốn chọn môi tr-
ờng sống có lợi nhất
cho việc hình thành
nhân cách của con
b. Dạy con bằng cách
ứng xử hàng ngày
trong gia đình
- Không đợc nói dối,
87

Giáo án Ngữ Văn lớp 6
?) Sự việc gì đã xảy ra trong lần cuối? Tại sao bà mẹ chọn
biện pháp quyết liệt nh vậy?
- Con đi học -> bỏ về chơi
- Mẹ đang dệt -> cắt đứt tấm vải
=> Cách so sánh ẩn dụ nhng mạnh mẽ, dứt khoát
- Bà mẹ hành động quyết liệt nh thế vì thơng con, muốn con
nên ngời, hớng con vào việc học chuyên cần để về sau thành
bậc đại hiền
?) Qua sự việc trên, em thấy bà mẹ là ngời nh thế nào?
- Thơng con, không nuông chiều, cơng quyết, dứt khoát trong
việc dạy con
?) Để Mạnh Tử thành bậc đại hiền, bà mẹ đã dạy con nh thế
nào?
- Đặt con trong môi trờng sống tốt bà mẹ thông minh
- Dạy đạo đức, niềm say mê học tập cơng quyết, tinh
- Không nuông chiều, phải cơng quyết tế trong giáo dục
?) Tại sao câu chuyện gây xúc động trong lòng ngời?
- Cốt truyện đơn giản, chi tiết giàu ý nghĩa, tình yêu thơng và
cách dạy con của bà mẹ thật đáng kính phục
* HS đọc ghi nhớ
sống phải trung thực,
lấy chữ tín làm đầu
- Phải chuyên cần học
hành
III. Tổng kết
* Ghi nhớ: sgk (153)
Hoạt động 4 (10 )
- HS làm việc cá nhân
-> 4 HS trình bày

- GV liên hệ trong bài
giảng
- HS viết ra phiếu ->
Thu -> Nhận xét
IV. Luyện tập
1. BT 2(153)
Đạo làm con: chăm học, chăm làm, tu dỡng đạo đức, phấn
đấu thành con ngoan, trò giỏi
2. BT 3(153)
- Tử trận, bất tử, cảm tử -> tử: chết
- Công tử, hoàng tử, đệ tử -> tử: con
3. BT 1(153)
Cảm nghĩ về sự việc thứ 5: bất ngờ, cảm phục, trân trọng trớc
hành động và thái độ dạy con cơng quyết của bà
4. Củng cố
5. H ớng dẫn về nhà
- Học bài, tập viết đoạn văn khoảng 5 dòng thể hiện niềm cảm phục đối với bà mẹ
- Tập kể chuyện
- Soạn: Thầy thuốc..., Tính từ, cụm tính từ
E. Rút kinh nghiệm


Soạn: Tuần 16, Tiết 63
Tiếng việt
tính từ và cụm tính từ
A. Mục tiêu
- Giúp HS nắm đợc đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản
- Nắm đợc cấu tạo của cụm tính từ
- Nhận biết và vận dụng tính từ, cụm tính từ trong nói, viết.
88

Giáo án Ngữ Văn lớp 6
B. Chuẩn bị
- SGK, SGV, bài soạn
- Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập.
C. Cách thức tiến hành
- Phơng pháp quy nạp, hoạt động nhóm
D. Tiến trình
1- ổ n định tổ chức (1)
2- Kiểm tra bài cũ (5)
? Thế nào là cụm động từ? Cấu tạo của cụm động từ? Cho ví dụ?
3- Bài mới
Hoạt động 1
?) Em hãy nhắc lại thế nào là tính từ mà em đã học ở
tiểu học?
- 2 HS nhắc lại
* GV treo bảng phụ (VD a, b) -> HS đọc
?) Tìm tính từ trong các câu trên?
a) bé, oai
b) vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tơi
?) Tìm thêm các tính từ khác và nêu ý nghĩa của chúng?
(miêu tả màu sắc, mùi vị, hình dạng...?)
- xanh, đỏ, vàng, tím ngắt...
- chua, cay, ngọt...
- ngay, thẳng, nhăn nhúm, loắt choắt...
?) Vậy em hiểu thế nào là tính từ?
- 2 HS phát biểu -> GV chốt
?) So sánh đặc điểm của tính từ với động từ? Cho VD?
- Giống Động từ khi kết hợp với: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn
- Kết hợp với: Hãy, đừng, chớ: hạn chế hơn động từ
- Khả năng làm CN: giống Động từ

- Khả năng làm VN: Tính từ hạn chế hơn Động từ
VD: Em bé thông minh -> là cụm từ -> phải thêm cụm
từ mới thành câu: Em bé thông minh lắm
* 1 HS đọc ghi nhớ
?) Trong các tính từ tìm đợc ở VD a, b trong bảng phụ
thì những từ nào có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ
(rất, hơi...)
- Tính từ: bé, oai
?) Từ nào không thể kết hợp đợc? Tại sao?
- VD b (vàng hoe...) -> chỉ đặc điểm tuyệt đối của sự vật
* GV treo bảng phụ 2
?) Tìm các tính từ tong phần gạch chân?
- Yên tĩnh, nhỏ, sáng
=> cả phần gạch chân là cụm tính từ
?) Phần phụ trớc của cụm tính từ bổ sung ý nghĩa gì cho
tính từ?- Quan hệ từ, sự tiếp diễn, mức độ...
?) Phần phụ ngữ sau có ý nghĩa gì?
A - Lý thuyết
I. Đặc điểm của tính từ
1. Ví dụ: sgk
2. Phân tích
3. Nhận xét
- Là những từ chỉ đặc điểm,
tính chất của sự vật, hành
động, trạng thái
- Kết hợp với đã, đang, sẽ...
- Làm CN: giống Động từ
- Làm VN: hạn chế hơn Động
từ
4. Ghi nhớ 1 : sgk(154)

II. Các loại tính từ
- Chỉ đặc điểm tơng đối ( có
thể kết hợp với từ chỉ mức độ)
- Chỉ đặc điểm tuyệt đối
( không thể kết hợp với từ chỉ
mức độ)
III. Cụm tính từ
- Cấu tạo tơng tự cụm động từ
89

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×