Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.37 KB, 19 trang )

Tuần 21:
Kế hoạch giảng dạy tuần 21
Thứ MÔN Tên bài
Thứ 2
Chào cờ.
Tập đọc.
Tập đọc – Kể chuyện.
Toán .
Đạo đức.
Chào cờ.
ng tổ nghề thêu.
ng tổ nghề thêu.
Lytện tập.
Tôn trọng khách nước ngoài.
Thứ 3
Tập đọc (Học thuộc lòng).
Toán.
Chính tả.
TNXH.
Thể dục.
Bàn tay cô giáo.
Phép trừ các số trong phạm vi 10.000.
ng tổ nghề thêu.
Thân cây (tiết 1)
Nhảy dây.
Thứ 4
Luyện từ và câu.
Toán.
Kỷ thuật.
Hát.
Nhân hoá. n cách đặt và TLCH Ở đâu?


Luyện tập.
Đan nong mốt.
Học bài hát: Cùng múa dưới trăng.
Thứ 5
Tập đọc.
Toán.
Thể dục.
Tập viết.
TNXH.
Người trí thức yêu nước.
Luyện tập chung.
n nhảy dây. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”.
n chữ hoa O Ô Ơ.
Thân cây (tiết 2).
Thứ 6
Chính tả.
Toán.
Mỹ thuật.
Làm văn.
Sinh hoạt lớp.
Bàn tay cô giáo
Tháng – năm (tiết 1).
Thường thức mỹ thuật: Tìm hiểu truyện.
Nói về người trí thức. Nghe kể: Nâng niu từng hạt.
Sinh hoạt lớp.
Thứ , ngày tháng năm 2005
Tập đọc – Kể chuyện.
ng tổ nghề thêu.
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.

a) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: đi sứ, lộng, bức trướng, chè lam, nhập
tâm, bình an vô sự.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi,
giàu trí sáng tạo ; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của
người Trung quốc và dạy cho dân ta.
b) Kỹ năng : Rèn Hs
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm,
mìm cười, nhàn rỗi.
- Thái độ :
- Giáo dục Hs phải siêng năng, cần cù trong việc.
B. Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội
dung câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Trên đường mòn Hồ Chí Minh
- Gv mời 2 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm hình ảnh so sánh cho thấy bộ đội đang vượt dốc rất cao?
+ Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc?
+ Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mó ?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động .
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó,
câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài. Giọng chậm rãi, khoan
thai. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bình tónh,
ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách
của vua Trung Quốc.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải,
thảo luận.
Hs đọc thầm đoạn 1.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải
nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.

- Gv mời Hs giải thích từ mới: đốn củi, vỏ trứng,
triều đình, lẩm nhẩm, mìm cười, nhàn rỗi.
.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội

dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành
đạt thế nào?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu
hỏi:
+ Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung
Quốc đã nghó ra cách gì để thử tài sứ thần Việt
Nam?
- Gv mời 2 hs đọc các đoạn 3, 4. Trả lời câu hỏi.
+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để
sống?
+ Trần Quốc Khải đã làm gì để không bỏ phí thời
gian?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong
đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
5 Hs đọc 5 đoạn của bài.
Hs giải thích từ khó.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn
củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà
nghèo, không có đèn, cậu bắt đom
đóm bỏ vào trứng, lấy ánh sáng đọc
sách.

ng đỗ tiến só, trở thành vò quan to
trong triều đình.
Hs đọc đoạn 2ø.
Vua cho dựng lầu cao, mời Trần
Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để
xem ông làm thế nào.
Hs đọc đoạn 3, 4.
Bụng đói không có gì ăn, ông đọc
ba chữ trên bức trướng “ Phật trong
lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay
tượng phật nếm thử mới biết hai pho
tượng được nặn bằng bột chè lam.
Từ đó, ngày hai bữa, ông ông dung
bẻ dần tượng mà ăn.
ng mày mò quan sát hai cái lọng
và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm
cách thêu trướng và làm lọng.
vô sự?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời
của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 3 trước lớp .
- Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của
bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs biết đặt tên cho câu chuyện và kể lại
được một đoạn của câu chuyện.
a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập và mẫu.
- Gv nhắc nhở các em đặt tên ngắn ngọn, thể hiện
đúng nội dung.
- Sau đó Gv mời Hs tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn
1.
- Tiếp tục Gv mời Hs đặt tên cho các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Gv nhận xét chốt lại:
+ Đoạn 1: Cậu bé ham học ; Cậu bé chăm học ;
Lòng ham học của Trần Quốc Khái.
+ Đoạn 2: Thử tài, Vua Trung Quốc thử tài sứ thần
Việt Nam ; Thử tài sứ thần nước Việt ; Đứng trước
thử thách.
+ Đoạn 3: Học được nghề mới ; tài trí của Trần
Quốc Khái
+ Đoạn 4: Xuống đất an toàn, Hạ cánh an toàn………
+ Đoạn 5: Truyền nghề cho dân ; Dạy nghề thêu cho
dân.
- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
b) Kể lại một đoạn của câu chuyện.
- Gv yêu cầu mỗi Hs chọn 1 đoạn để kể lại chuyện
- Gv mời 5 Hs tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu
chuyện
- Gv nhận xét bạn kể tốt.

ng nhìn những con dơi xòe cánh
chao đi chao lại như chiếc lá bay,
bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy
xuống đất bình an vô sự.
Hs đọc đoạn 5.

Vì ông là người đã truyền dạy cho
dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này
được lan truyền rộng.
Hs phát biểu cá nhân.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs đặc tên cho đoạn 1.
Vài Hs đặc tên cho các đoạn còn
lại.
Hs yêu cầu Hs kể lại 1 đoạn của
câu chuyện.
Năm Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn
của câu chuyện.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Bàn tay cô giáo.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2005
Tập viết
Bài : n chữ O, Ô, Ơ – Lãn Ông.
I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức : Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ .Viết tên riêng “Lãn
Ông” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
b) Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu
đúng.
c) Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bò: * GV: Mẫu viết hoa O, Ô, Ơ.
Các chữ Lãn ng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nê vấn đề.
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ O, Ô, Ơ hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ
O, Ơ, Ô.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ O, Ô, Ơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng
dụng.
• Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: L, Ô, Q, B, H, T,
Đ.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng
chữ.

- Gv yêu cầu Hs viết chữ O, Ô, Ơ , Q, T vào bảng con.
• Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
Lãn Ông .
- Gv giới thiệu: Lãn ng: Hải Thượng Lãn ng Lê Hữu
Trác (1720 – 1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào
cuối đời nhà Lê. Hiện nay, một phố cổ của thủ đô Hà Nội
mang tên Lãn Ông.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
• Luyện viết câu ứng dụng.
PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng : Lãn ông.
.
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
i Quảng Bá, cá Hồ Tây.
Hàng đào tơ lụa làm say lòng người.
- Gv giải thích câu ca dao: Ca ngợi những sản vật quý, nổi
tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi Quảng Bá và cá ở Hồ Tây rất
ngon, có lụa ở phố hàng Đào đẹp đến say lòng người.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp

vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Ô: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ L, Q : 1 dòng.
+ Viế chữ Lãn Ông: 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách
giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa
lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một đòa danh có chữ cái đầu câu là
O, Ô , Ơ. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
Hs viết trên bảng con các chữ:
Ràng, Nhò Hà.
PP: Thực hành, trò chơi.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, để vở.
Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi.
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò .
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bò bài: Ôn chữ P.

- Nhận xét tiết học.
Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------

×