Giáo án Ngữ Văn lớp 6
Hoạt động 2 (25 )
* GV nêu yêu cầu đọc chậm, thấp sau đó nhanh và cao
giọng hơn. Khổ cuối: chậm, mạnh để khẳng định một điều
nh một chân lí
- GV đọc mẫu một đoạn -> gọi 2 HS đọc tiếp
?) Bài thơ kể lại câu chuyện gì? Em hãy kể tóm tắt diễn
biến câu chuyện đó?
- 3 HS trình bày
* GV: Bài thơ nh một câu chuyện về một đêm không ngủ
của Bác Hồ trên đờng đi chiến dịch trong thời kì kháng
chiến chống thực dân Pháp. Cả bài thơ làm rõ hoàn cảnh,
thời gian địa điểm diễn ra câu chuyện
?) Nêu hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện?
- Hoàn cảnh: trên đờng đi chiến dịch, trời ma lâm thâm và
lạnh
- Thời gian: một đêm khuya, từ lúc anh đoàn viên thức lần 1
-> Thức luôn cùng Bác
- Địa điểm: trong một mái lều tranh xơ xác
?) Trong bài thơ có những nhân vật nào? Ai là nhân vật
trung tâm? Vì sao?
- 2 nhân vật (Bác Hồ và anh đoàn viên) -> nhân vật trung
tâm là Bác Hồ
?) Hình tợng Bác Hồ hiện lên trong bài thơ bằng cách nào?
Tác dụng?
- Hiện lên qua cái nhìn và tâm trạng của anh đoàn viên -> tự
nhiên, khách quan mà gần gũi, ấm áp
* GV: Mặc dù tác giả không sử dụng ngôi kể ở ngôi thứ
nhất nhng lời kể, tả đều từ điểm nhìn và tâm trạng của anh
đoàn viên
4. Kể tóm tắt
Tiết 94
1. ổ n định tổ chức (1 )
2. Kiểm tra bài cũ (5 )
? Kể tóm tắt câu chuyện trong bài thơ?
3. Bài mới
39
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
Hoạt động 1(14 )
* GV: Bài thơ kể lại 2 lần anh đoàn viên thức dậy nhìn thấy
Bác không ngủ...
?) Hình ảnh Bác hiện lên qua cái nhìn của anh đoàn viên
nh thế nào? Qua những phơng diện nào? Hãy phân tích?
- Phơng diện: hình dáng, t thế, vẻ mặt, cử chỉ, hành động,
lời nói
* Hình dáng, t thế:
- Lần 1: Bác ngồi lặng yên
mặt trầm ngâm
?) Hiểu nh thế nào là trầm ngâm?
- Dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ về một điều gì đó?
- Lần 3: ngồi đinh ninh tập trung suy nghĩ
chòm râu im phăng phắc cao độ
* GV: Bài thơ khắc hoạ đậm nét t thế, dáng vẻ yên lặng,
trầm ngâm của Bác bằng cách lặp đi lặp lại và nhấn mạnh ở
lần sau. Nét nguyên hình ấy biểu hiện chiều sâu tâm trạng
của Bác. TT đó sẽ đợc bộc lộ rõ hơn qua cử chỉ, hành động,
lời nói của Bác
?) Bác có cử chỉ, hành động gì trong đêm không ngủ ấy?
Gợi cho em suy nghĩ, đánh giá nh thế nào về Bác?
- Đốt lửa Động từ -> sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ, chu
- Dém chăn đáo nh cha, mẹ chăm sóc con
- Nhón chân => TY thơng s
2
trong sự hi sinh thầm lặng
* GV: Cử chỉ nhón chân là một chi tiết đặc sắc, giản dị
mà giàu xúc động bộc lộ tấm lòng yêu thơng chứa chan; sự
tôn trọng, nâng niu của một vị lãnh tụ đối với chiến sĩ
?) Bác đã nói gì với anh đoàn viên? Lời nói diễn tả điều gì?
- Lần đầu: chú...giặc -> ngắn gọn, vắn tắt
- Lần sau: Bác...mau mau -> nỗi lòng, sự lo lắng đối với
bộ đội, dân công
?) Nhận xét, đánh giá về hình ảnh Bác Hồ qua bài thơ?
* GV liên hệ với cuộc đời vì dân vì nớc của Bác
-> Tố Hữu đã từng ngợi ca Bác ơi..kiếp ngời
II. Phân tích văn bản
1. Bố cục
2. Phân tích
a) Hình tợng Bác Hồ
- Hình ảnh Bác Hồ thật
đẹp, thật giản dị, chân
thực mà hết sức lớn lao
với tấm lòng yêu thơng
vô hạn chiến sĩ, đồng bào
Hoạt động 2(15 )
?) Hai lần anh đoàn viên thức dậy thấy Bác không ngủ. Anh
đoàn viên có tâm trạng và cảm nghĩ thế nào? Hãy so sánh?
- Lần 1: ngạc nhiên (vì khuya Bác vẫn thức) -> xúc động
(đốt lửa, sởi ấm cho bộ đội) -> xúc động cao độ, lo lắng cho
sức khoẻ của Bác (Bác có lạnh...)
?) Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ở đây? tác dụng?
- Nghệ thuật so sánh Bóng Bác...hồng -> so sánh không
ngang bằng
-> hình ảnh Bác vừa lớn lao, vĩ đại, vừa gần gũi, ấm áp tình
ngời...
?) Vì sao không có lần thứ hai anh đoàn viên thức dậy? ở
lần 3 anh có tâm trạng nh thế nào?
- Vì lần nào anh cũng thấy Bác không ngủ
- Lần 3: câu chuyện lên đến điểm đỉnh: lo lắng
-> hốt hoảng: tự thầm thì hỏi nhỏ -> năn nỉ thiết tha Mời
Bác ngủ...
?) Sau câu nói của Bác, anh đoàn viên có suy nghĩ nh thế
nào? Làm gì?
- Cảm nhận sâu xa, thấm thía tình yêu thơng mênh mông
b) Hình ảnh anh đoàn
viên - Tâm t ngời chiến sĩ
40
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
4. Củng cố: - Câu hỏi SGK
5. H ớng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ + Phân tích
- Chuẩn bị:
+ Lợm
+ Ôn tập các văn bản HK II chuẩn bị kiểm tra 45
E. Rút kinh nghiệm
Soạn: Tuần 24, Tiết 95
Tiếng Việt
ẩn dụ
A. Mục tiêu
- Giúp HS nắm đợc khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ
- Hiểu và nhớ đợc các tác dụng của ẩn dụ, biết phân biệt ẩn dụ và so sánh, phân tích nghĩa
cũng nh tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng việt
- Bớc đầu có kĩ năng tạo ra một số ẩn dụ trong thực tế bài viết
B. Chuẩn bị
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
C. Cách thức tiến hành
- Phơng pháp qui nạp
D. Tiến trình
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (5 )
? Nhân hoá là gì? Có mấy kiểu nhân hoá? Ví dụ minh hoạ?
3. Bài mới
Hoạt động 1 (7 )
* HS đọc khổ thơ
?) Nội dung khổ thơ?
?) Từ ngời cha trong khổ thơ dùng để chỉ ai?
- Bác Hồ
?) Vì sao có thể ví nh vậy?
- Bác và ngời cha có p/c giống nhau (tuổi tác, sự thơng yêu,
chăm sóc chu đáo đối với con ...)
?) Trong khổ thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Vậy
em hiểu ẩn dụ là gì?
- 2 HS phát biểu
* HS quan sát bài tập 1 (69)
?) Nêu đặc điểm và tác dụng của 3 cách diễn đạt? Nhận xét?
- C1: diễn đạt bình thờng
- C2: có sử dụng so sánh (nh) -> tăng tính hình tợng, biểu cảm
- C3: có sử dụng ẩn dụ -> tính hình tợng, biểu cảm nhng hàm
A. Lý thuyết
I. ẩ n dụ là gì?
1. Ví dụ
2. Phân tích
3. Nhận xét
4. Ghi nhớ: SGK(68)
41
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
súc hơn so sánh
?) Qua bài thơ em cho biết ẩn dụ có tác dụng gì?
- 2 HS phát biểu
?) Phép ẩn dụ có gì giống và khác so sánh?
- Giống: cùng có nét tơng đồng giữa 2 sự vật, hình tợng...
- Khác:
+ So sánh: có 2 vế A B
+ ẩn dụ: chỉ có vế B
Hoạt động 2 (10 )
*GV treo bảng phụ chép các VD 1, 2 (68, 69)
?) Các từ gạch chân trong ví dụ dùng để chỉ những sự vật, hiện
tợng nào? Vì sao có thể ví nh vậy?
- Lửa hồng: chỉ màu đỏ của hoa râm bụt -> giống nhau về
hình thức (màu sắc)
- Thắp: chỉ sự nở hoa -> giống cách thức thể hiện
?) ở VD 2 giòn tan thờng dùng nêu đặc điểm của cái gì?
Gợi cảm giác gì?
- Cái bánh -> gợi âm thanh
?) Để thấy đợc sự giòn tan của sự vật ta cảm nhận bằng giác
quan nào? - Vị giác
?) Nắng có thể dùng vị giác để cảm nhận đợc không?
- Không vì nắng cảm nhận bằng mắt
*GV: Sử dụng giòn tan để nói về nắng là có sự chuyển đổi
cảm giác Nắng giòn tan là nắng rực rỡ...
?) Qua các ví dụ, em thấy có những kiểu ẩn dụ nào?
- 4 kiểu (dựa trên 4 sự tơng đồng giữa các sự vật)
II. Các kiểu ẩn dụ
1. Ví dụ
2. Phân tích
3. Nhận xét
4. Ghi nhớ: SGK(69)
Hoạt động 3 (20 )
HS trả lời miệng
- GV yêu cầu HS
nêu cả ý nghĩa, nội
dung của các câu tục
ngữ, ca dao, thơ
trong bt
- HS lên bảng làm
B. Luyện tập
1. BT 2(70)
a) ăn quả: sự hởng thụ thành quả lao động -> cách thức
- Kẻ trồng cây: ngời lao động, ngời tạo ra thành quả -> p/c
b) Mực, đen: cái xấu
Đèn, sáng: cái tốt, cái hay p/c
c) Thuyền: ngời đi xa
Bến: ngời ở lại p/c
d) Mặt trời (2): Bác Hồ -> p/c
2. BT 3(70)
a) chảy : khứu giác -> thị giác
b) chảy: nắng có đờng nét, hình dáng => xúc giác -> thị giác
c) mỏng: thính giác -> thị giác
d) ớt: thị giác -> thính giác
4. Củng cố
5. H ớng dẫn về nhà
- Học bài, hoàn thiện bài tập
- Chuẩn bị bài: Hoán dụ
- Chuẩn bị: bài tập 1, 2 (71) và tập nói ở nhà
E. Rút kinh nghiệm
42
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
.
Soạn: Tuần 24, Tiết 96
Tập làm văn
Luyện nói về văn miêu tả
A. Mục tiêu
- Giúp HS nắm đợc cách trình bày miệng một đoạn văn, bài văn miêu tả
- Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự
hợp lý
- Rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt một vấn đề trớc tập thể lớp.
B. Chuẩn bị
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo
C. Ph ơng pháp
- Phơng pháp qui nạp
D. Tiến trình
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (5 ) : Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà
3. Bài mới
Hoạt động 1 (15 )
- HS gạch vài ý theo nội
dung đoạn văn
I. Bài tập
1. Bài tập 1 (71)
Tả quang cảnh lớp học trong Buổi học cuối cùng
2. Bài tập 2 (71)
a) Mở bài: Thầy Hamen trong buổi học cuối cùng là ngời dịu
dàng, kiên nhẫn
b) Thân bài:
- Thầy ăn mặc khác thờng ngày: chiếc áo rơđanhgốt, màu
xanh lục, diềm lá xanh..thầy chỉ mặc nó trong những ngày
long trọng...
- Giọng nói: dịu dàng, trang trọng ngay cả khi Phrăng đến
muộn và không thuộc bài thầy cũng không mắng...
- Thầy giảng bài nhẹ nhàng, dễ hiểu, kiên nhẫn...
- Cuối buổi học: ngời thầy tái nhợt, nghẹn ngào, xúc động
không nói hết câu, dồn sức mạnh viết Nớc Pháp muôn năm
-> đầu dựa tờng, giơ tay ra hiệu cho học sinh -> trông thầy
thật hào hùng, dũng mãnh hệt nh đang đấu tranh...
c) Kết bài
- Hình ảnh thầy Hamen thật đáng trân trọng, khâm phục -> tự
hào về ngời thầy
- Nguyện ớc của thầy luôn khắc sâu trong trái tim học sinh và
ngời dân Andát
Hoạt động 2 (23 )
- 2 HS trình bày bài tập
-> nhận xét
* Mỗi HS trình bày một
phần của bài
-> HS nhận xét
II. Thực hành
1. BT 1: nội dung nh trên
2. BT 2: nội dung nh trên
* Yêu cầu:
- Tác phong: tự nhiên, nhanh nhẹn, tự tin
- Nội dung: nh trên
43