Trờng thcs Ngữ văn 7
Tuần 24 - Tiết 85 Ngày soạn: 2/2/2009
Văn bản
sự giàu đẹp của tiếng việt
(Đặng Thai Mai)
A.Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu đợc trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích, chứng
minh của tác giả.
- Nắm đợc những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: lập luận chặt
chẽ, chứng cớ toàn diện, văn phong có tính khoa học.
- Giáo dục lòng yêu tiếng Việt.
B.Chuẩn bị
- GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức
- KTBC: ? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật lập luận của bài Tinh thần yêu nớc của
nhân dân ta?
- Bài mới.
- HS đọc phần chú thích.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
? Nêu xuất xứ của bài văn?
? Đề tài nghị luận của bài là gì.
I- Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Đặng Thai Mai (1902 - 1984). Quê: Lơng
Điền- Thanh Xuân- Thanh Chơng- NAn
- Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng,
nhà hoạt động xã hội có uy tín.
2.Tác phẩm
- Bài văn: trích trong bài TV, một biểu hiện
hùng hồn của sức sống dân tộc
- Sự giàu đẹp của TV.
- GV hớng dẫn HS đọc rõ ràng.
- GV đọc mẫu, một vài HS đọc.
- Yêu cầu giải nghĩa từ khó.
II- Đọc hiểu văn bản
1.Đọc - chú thích
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu
nội dung chính từng phần?
2Bố cục
- Đoạn 1(từ đầu đến qua các thời kì lịch sử ):
Nêu nhận định TV là một thứ tiếng đẹp, một
thứ tiếng hay, giải thích nhận định ấy.
- Đoạn 2 (còn lại): Chứng minh cái đẹp và sự
giàu có, phong phú của TV về các mặt: ngữ âm,
từ vựng, cú pháp.
? Tác giả phát hiện phẩm chất của TV trên
những phơng diện nào?
? Sau khi nhận định giá trị của TV, tác giả
đã làm gì?
? Cách lập luận của tác giả đi theo trình tự
3. Phân tích
a.Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt
- Tiếng Việt đẹp, hay.
- Giải thích ngắn gọn, rõ ràng:
+ Đẹp: nhịp điệu (hài hoà)
cú pháp (uyển chuyển)
+ Hay: khả năng diễn đạt t tởng, tình cảm
khả năng thoả mãn đời sống hoá.
- Lập luận: đi từ khái quát đến cụ thể làm ngời
Trờng thcs Ngữ văn 7
nào? đọc dễ hiểu
? Để chứng minh vẻ đẹp của TV tác giả
dựa trên những đặc sắc nào của nó?
GVcm: hài hoà về âm hởng, thanh điệu.
? Em hãy đa dẫn chứng cm TV giàu chất
nhạc về ngữ âm, đặt câu uyển chuyển?
? Em có nhận xét gì về cách lập luận của
tác giả trong đoạn văn trên?
? Tác giả quạn niệm thế nào về một thứ
tiếng hay?
? Tác giả dựa trên những chứng cớ nào để
xác nhận TV hay.
? Em hãy tìm dẫn chứng chứng minh?
? Em có nhận xét gì về cách lập luận của
tác giả về cái hay của TV?
? Em hiểu tính chất đẹp của một ngôn ngữ
là khả năng nào, phẩm chất hay là khả
năng nào?
? Giữa hai phẩm chất ấy có mối quan hệ
gắn bó ntn?
? Nhận xét về nghệ thuật lập luận của bài?
HS nêu dẫn chứng, tác dụng
b.Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt
- Giàu chất nhạc, ý kiến ngời nớc ngoài:
+ Hệ thống ngữ âm, phụ âm phong phú, giàu
thanh điệu.
+ Uyển chuyển cân đối, nhịp nhàng về mặt cú
pháp.
- HS đa dẫn chứng:
GV bổ sung: Em không nghe mùa thu
Em ơi Ba Lan .
Tục ngữ, ca dao
- Lập luận: + Kết hợp dẫn chứng KH và đời
sống làm lí lẽ sâu sắc
+ Thiếu dẫn chứng cụ thể-> khó
hiểu
* Tiếng Việt hay:
- Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ.
- Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày
một phức tạp.
- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ.
- Từ vựng tăng lên.
- Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác hơn.
- Tạo từ mới.
+ Các sắc xanh khác nhau trong bài Trinh phụ
ngâm, từ ta trong thơ BHTQ ,
+ Các khả năng mới, từ mới .
+ Các cách nói hàm ngôn
- Lập luận: lí lẽ dẫn chứng KH, thuyết phục
- Đẹp: khả năng gợi cảm xúc nhờ sự hài hoà về
ngữ âm và thanh điệu.
- Hay: khả năng diễn tả t tởng, tình cảm, phản
ánh đời sống phong phú, chính xác.
+ Cái đẹp phản ánh cái hay vì thể hiện sự tinh
tế, phong phú, chính xác.
+ Cái hay tạo vẻ đẹp vì tinh tế trong đặt câu.
* Lập luận:
+ Kết hợp giải thích-chứng minh-bình luận.
+ Lập luận chặt chẽ.
+ Dẫn chứng toàn diện.
+ Biện pháp mở rộng câu: giải tích rõ hơn, bổ
sung khía cạnh.
? Bài nghị luận cho em hiểu biết thêm gì về
TV?
? Qua văn bản cho thấy tác giả là ngời nh
thế nào?
? Để chứng minh sự giàu có và khả năng
phong phú của TV, trong bài văn của mình,
Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì
4.Tổng kết
* Ghi nhớ: SGKT 37.
III. Luyện tập
A.Chứng minh
B.Giải thích
C.Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận
Trờng thcs Ngữ văn 7
Đáp án: C
vấn đề.
D.Kết hợp phân tích và chứng minh vấn đề.
D. Củng cố - Hớng dẫn
? Em học tập đợc gì ở cách lập luận của văn bản
- Nắm đợc nội dung bài học, học tập đợc cách lập luận.
- Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
__________________________________
Tuần 24 - Tiết 86 Ngày soạn: 3/2/2009
Tiếng việt
thêm trạng ngữ cho câu
A.Mục tiêu:
- Nắm đợc đặc điểm nội dung và hình thức của trạng ngữ.
- Qua luyện tập biết cách sử dụng trạng ngữ.
- Giáo dục ý thức dùng trạng ngữ cho câu trong những trờng hợp cần thiết.
B.Chuẩn bị
- GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức
- KTBC: ? Thế nào là câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt? Cho ví dụ?
- Bài mới.
- Đọc ví dụ sgk
? Xác định trạng ngữ trong mỗi câu?
? Các trạng vừa tìm đợc bổ sung cho câu
những nội dung gì?
? Em hãy cho biết vị trí của các trạng ngữ
trên trong câu?
? Giữa trạng ngữ với các thành phần khác
trong câu thờng có dấu hiệu nào.
GV: lu ý khi trạng ngữ đợc đặt ở cuối câu
thì việc dùng dấu phẩy là bắt buộc vì nếu
không, nó sẽ đợc hiểu là phụ ngữ của một
cụm động từ hay cụm tính từ trong câu.
? Có thể chyển các trạng ngữ trên sang
những vị trí nào trong câu.
I- Đặc điểm của trạng ngữ
1.Ví dụ
2.Phân tích
- Dới bóng tre xanh: bổ sung thông tin về địa
điểm.
- đã từ lâu đời: bổ sung thông tin về thời gian.
- đời đời, kiếp kiếp: bổ sung thông tin về thời
gian.
- từ nghìn đời nay: bổ sung thông tin về thời
gian.
+ Đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.
+ Thờng có một quãng nghỉ khi nói, dấu phẩy
khi viết.
- Ngời dân cày VN, dới bóng tre xanh, đã từ
lâu đời, dựng nhà, vỡ ruộng, khai hoang.
- Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với ngời.
- Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay,
xay nắm thóc.
? Em hãy nêu ý nghĩa của trạng ngữ?
3.Ghi nhớ
Trờng thcs Ngữ văn 7
? Trạng ngữ có thể xuất hiện ở những vị trí
nào trong câu?
? Dấu hiệu để phân biệt trạng ngữ khi nói
và viết?
? Trong câu nào Mùa xuân làm TN?
?Tìm trạng ngữ trong đoạn trích dới đây?
? Phân loại TN vừa tìm đợc ở bài 2?
? Kể thêm những loại TN khác mà em biết?
- HS đọcSGK -T39
II. Luyện tập
Bài 1
a.Mùa xuân - Làm CN, VN
b. Mùa xuân - trạng ngữ
c.Mùa xuân - làm bốngữ trong cụm động từ
d. Mùa xuân - câu đặc biệt
Bài 2
a.- nh báo trớc mùa về của một thứ quà thanh
nhã và tinh khiết
- khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt
thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn non tơi
- Trong cái vỏ xanh kia,
- Dới ánh nắng,
b. Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch
sử nh chúng ta vừa nói trên đây
Bài 3
a.Sự so sánh
- Thời gian
- Nơi chốn
- Nơi chốn
b. Cách thức
* Các loại TN khác:
- N Nhân: Vì ốm, nó phải nghỉ học
- Mục đích: Muốn học giỏi, chúng ta cần chăm
chỉ hơn.
D. Củng cố - Hớng dẫn:
? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 6 dòng) có sử dụng trạng ngữ.
? Gạch chân các trạng ngữ đợc sử dụng và phân loại trạng ngữ.
- Học thuộc , hoàn thiện các bài tập.
- Tìm hiểu trớc bài: Thêm trạng ngữ cho câu
______________________________
Tuần 24 - Tiết 87 Ngày soạn: 4 /2/2009
Tập làm văn
tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
A. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận của chứng
minh.
- Bớc đầu rèn kĩ năng làm văn chứng minh.
- Giáo dục ý thức trình bày một vấn đề có lí lẽ và dẫn chứng.
B.Chuẩn bị
- GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk
Trờng thcs Ngữ văn 7
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức
- KTBC: ? Bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
- Bài mới.
? Trong đời sống có khi nào ta có nhu cầu
chứng minh?
? Khi cần chứng minh một điều nào đó để
ngời khác tin, em phải làm gì?
? Vậy chứng minh là gì?
HS đọc bài văn: Đừng sợ vấp ngã.
? Tìm luận điểm cần chứng minh của bài
văn?
? Luận điểm đó đợc nhắc lại ở câu văn
nào?
? Để chứng minh cho chân lí trên, tác giả
đa ra những bằng chứng nào?
? Các sự thật diễn ra có đáng tin không?
? Em có nhận xét gì về bằng chứng mà tác
giả đa?
I. Mục đích và phơng pháp chứng minh
1.Bài tập
- Khi bị nghi ngờ, hoài nghi: có nhu cầu chứng
minh sự thật.
- Dẫn sự việc ấy ra, đa các dẫn chứng, lí lẽ làm
sáng tỏ.
- Đa ra bằng chứng để làm sáng tỏ một ý kiến
nào đó là chân thực.
Nhu cầu chứng minh trong đời sống.
2. Bài tập 2
Bài văn: Đừng sợ vấp ngã
- Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã - t tởng cơ bản
của bài nghị luận.
- Nhắc lại ở đoạn kết: Vậy xin bạn chớ lo thất
bại.
- Chứng minh cho chân lí vừa nêu: Tại sao
không sợ thất bại?
* Nêu sự vấp ngã là thờng :
- Lần đầu tiên bớc đi -> vấp ngã
- Lần đầu tiên tập bơi-> bị uống nớc
- Lần đầu tiên chơi bóng bàn
* Những ngời nổi tiếng cũng bị vấp ngã (5 bằng
chứng).
- Đáng tin vì nó nói tới những thất bại của
những ngời ai cũng biết.
Kết bài nêu ra cái đáng sợ hơn sợ vấp ngã là
thiếu cố gắng.
=> Bằng chứng chân thực đã đợc thừa nhận, đợc
lựa chọn tiêu biểu, khi đa dẫn chứng có phân
tích.
? Yêu cầu lí lẽ, dẫn chứng trong văn chứng
minh?
? Lí do nào khiến cho bài văn viết theo
phép lập luận chứng minh thiếu tính thuyết
phục? (D)
? Chứng minh trong văn nghị luận là gì ?
(C)
3.Ghi nhớ:
- Trong đời sống, trong văn nghị luận.
* SGK trang 42.
Bài tập củng cố
a- A. Luận điểm đợc nêu rõ ràng, xác đáng
B. Lí lẽ và dẫn chứng đã đợc thừa nhận
C. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm
D. Không đa dẫn chứng, đa lí lẽ để làm sáng tỏ
luận điểm
b- A.Là một phép lập luận sử dụng các dẫn
chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó.
B.Là một phép lập luận sử dụng lí lẽ để giải
thích một vấn đề nào đó mà ngời khác cha hiểu.
C. Là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn
Trờng thcs Ngữ văn 7
chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luận
điểm nào đó.
D.Là một phép lập luận sử dụng các tác phẩm
văn học để làm rõ một vấn đề nào đó.
D. Củng cố - Hớng dẫn:
? Em hiểu thế nào là phép lập luận chứng minh?
- Đọc kĩ bài văn: Không sợ sai lầm.
- Trả lời ba câu hỏi trong SGk trang 43.
_______________________________________
Tuần 24 -Tiết 88 Ngày soạn: 4/2/2009
Tập làm văn
tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
A.Mục tiêu:
- Nh tiết 87.
- Bớc đầu rèn kĩ năng làm văn chứng minh, phát hiện bài tập.
- Giáo dục ý thức trình bày một vấn đề có lí lẽ và dẫn chứng.
B.Chuẩn bị
- GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức
- KTBC: ? Em hiểu thế nào là phép lập luận chứng minh?
- Bài mới.
HS đọc bài văn.
? Bài văn nêu luận điểm gì?
? Hãy tìm những câu văn mang luận điểm
đó?
? Để chứng minh cho các luận điểm của
mình, ngời viết nêu ra những luận cứ nào?
? Những luận cứ ấy có sức thuyết phục
không?
? Cách lập luận của bài này khác gì với bài:
II- Luyện tập
Bài tập 1
- Bài văn : Không sợ sai lầm
- Luận điểm ở tên bài: Không sợ sai lầm.
+ Một ngời mà (1)
+ Thất bại là mẹ thành công (2)
+ Chẳng ai thích sai lầm cả (3)
(1) - sợ sặc nớc
- sợ nói sai
- không chịu mất gì
(2) - khi bớc vào tơng lai
- chẳng dám làm gì
- tiêu chuẩn đúng sai khác nhau
- chớ sợ trắc trở mà ngừng tay
(3) - không cố ý phạm sai lầm
- có ngời sai phạm, chán nản
- tiếp tục sai lầm
- rút kinh nghiệm, tiến lên
- Hiển nhiên đầy sức thuyết phục.
- Không nêu dẫn chứng cụ thể, ngời đọc tự
Trờng thcs Ngữ văn 7
Đừng sợ vấp ngã.
? Hãy tìm luận điểm cho đề văn trên?
? Để chứng minh cho luận điểm đó em sẽ
chọn luận cứ nào?
liên hệ.
Bài tập bổ sung
* Đề: Chứng minh tiếng việt là ngôn ngữ đáng
yêu nhất của em.
- Đó là một chân lí.
* Luận cứ:
- Đây là tiếng mẹ đẻ của mọi ngời trong gia
đình
- Tiếng của thầy cô trong những năm em học
tập ở nhà trờng
- Tiếng của tổ tiên cha ông
- Tiếng em dùng để trò chuyện, thể hiện suy
nghĩ của mình hằng ngày
- Tiếng mà nhờ đó em đợc mở mang tầm hiểu
biết
D. Củng cố - Hớng dẫn
- Cho HS đọc bài đọc thêm:
? Bài văn chứng minh vấn đề gì.
? Tác giả nêu mấy dẫn chứng để chứng minh.
- Nắm chắc yêu cầu của luận cứ trong văn chứng minh.
- Xem trớc bài: Cách làm bài văn lập luận chứng minh.
______________________________
Tuần 25 - Tiết 89 Ngày soạn:8/2/2009
Tiếng việt:
thêm trạng ngữ cho câu
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục cho HS nắm công dụng của trạng ngữ: bổ sung những thông tin tình huống
và liên kết các câu, các đoạn trong bài.
- Biết cách dùng trạng ngữ và có ý thức dùng trạng ngữ theo đúng dụng ý của mình.
- Rèn luyện kĩ năng viết câu.
B. Chuẩn bị
- GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu
- HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk
C. Tiến trình dạy - học
- Tổ chức
- KTBC: ?Nêu đặc điểm về nội dung ý nghĩa của TN?
- Bài mới.
- Đọc ví dụ sgk
? Tìm trạng ngữ trong hai ví dụ. Nêu thông
I- Công dụng của trạng ngữ
1. Ví dụ
2. Nhận xét
VD a:
- Thờng thờng, vào khoảng đó: thời gian.