Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Tuan 24,25,26,27 K5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.86 KB, 80 trang )

Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
Tuần 24
Thứ 2 ngày 2 6 tháng 2 năm 2007
Tập đọc
Lut tc xa ca ngi ấờ
I.Mục tiêu: HS cần:
- Đọc lu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính
nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ngời Ê- đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt rất
nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành cho buôn làng. Từ luật
tục của ngời Ê- đê, HS hiểu: Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi ngời phải
sống, làm việc theo pháp luật.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết khoảng 5 điều hoặc khoản
luật của nớc ta
- Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây Nguyên.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần.trả lời câu hỏi 1, 2 sau bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu: Đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. (2-3 lợt) - GV theo dõi.
- HS đọc theo cặp.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc cả bài.
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
- GV cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. Ghi vào giấy.
- Đại diện nhóm trả lời lần lợt 4 câu hỏi trớc lớp. GV điều khiển đối thoại, nêu
nhận xét, thảo luận và tổng kết.


? Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì? (Ngời xa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc
sống bình yên cho buôn làng )
Kể những việc ngời Ê- đê xem là có tội? (Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp,
tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đờng cho địch đến đánh làng mình).
* GV: Các lại tội trạng đợc ngời Ê- đe nêu ra rất rõ ràng, cụ thể, dứt khoát theo
từng khoản mục.
? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy ngời Ê- đê quy định xử phạt rất công
bằng? (Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng ngời phạm tội là ngời bà
con, anh em cũng xử vậy.- Tang chứng phải chắc chắn.
* GV: Ngay từ ngày xa dân tộc Ê- đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh
về tội trạng đã phân định rõ ràng từng loại tội, quy định các hình phạt rất công
bằng với từng loại tội. Ngời Ê- đê đã dùng các luật tục để giữ cho buôn làng đợc
bình yên.
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
1
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
- Sau khi HS trình bày GV mở bảng phụ viết sẵn tên khoảng 5 điều luật của n-
ớc ta. 1 HS nhìn bảng đọc lại.
5.Hoạt động 5: Đọc diễn cảm:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hớng dẫn HS đọc thể hiện
đúng nội dung từng đoạn.
6.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

Chính tả
Nghe- viết: Núi non hùng vĩ
I.Mục tiêu: HS cần:
- Nghe viết đúng bài chính tả: Núi non hùng vĩ.
- Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. (Chú ý nhóm tên ngời

và tên địa lí vùng dân tộc thiểu số).
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài c
- Gọi 3 em - nghe GV đọc những tên riêng trong đoạn thơ "Cửa gió Tùng
Chinh" viết lên bảng; cả lớp nhận xét, bổ sung.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: Hớng dẫn nghe viết
* GV đọc bài chính tả. HS theo dõi.
- GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cơng của Tổ quốc ta, nơi giáp gới giữa ta
và Trung Quốc.
- HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai:
(tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan- xi- pawng, Ô Quy Hồ, Sa
Pa, Lào Cai)
- HS luyện viết vào giấy nháp.
Lu ý các tên riêng, những từ ngữ dễ viết sai chính tả.
GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm bài, chữa lỗi.
4.Hoạt động 4: Hớng dẫn làm bài tập chính tả
- HS đọc bài tập 2 nắm yêu cầu của đề bài ( nêu tên riêng trong đoạn thơ.)
- HS tìm và nêu tên riêng, cách viết hoa.
- GV kết luận và viết lên bảng các tên riêng đó.
- HS đọc nội dung BT3: GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ.
- HS theo nhóm chữa bài.GV cho đọc lại bài làm đúng.
6.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
2
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007

- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà viết lại tên 5 vị vua. Học thuộc lòng các câu đố đã học.
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: HS cần:
- Hệ thống hoá , củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích về hình hộp chữ
nhật và hình lập phơng.
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên
quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi một số HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần và thể tích hình lập phơng, hình hộp chữ nhật; đơn vị đo thể tích.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: Luyn tp
Hớng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi.
- GV yêu cầu: HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải.
+ Tóm tắt: Một hình lập có cạnh 2,5 cm.
Tính: S một mặt, S toàn phần, V(thể tích)?
Bài 2: GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu bài toán (Viết số đo thích hợp
vào ô trống).
- Gọi 1 HS lên làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở .
- Chữa bài trên bảng phụ.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán. GV tóm tắt lên bảng bằng hình vẽ nh
SGK.
* Bài toán: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thớc nh sau:

chiều dài 9cm, chiều rộng 6cm, chiều cao 5cm. Ngời ta cắt đi một khối gỗ có
hình dạng lập phơng có cạnh 4cm. Tính thể tích phần gỗ còn lại?
- HS nêu cách làm rồi giải vào vở.
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học. Dặn ghi nhớ công thức.
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)
I.Mục tiêu: HS cần:
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
3
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
- Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để thể
hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II.Đồ dùng dạy học:
- HS Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng
đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt...) và một số vật khác bằng
nhựa nh cao su, sứ...
- GV chuẩn bị:
+ Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ hai đầu dây).
+ Các hình trang 94, 95, 97 SGK.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 2 HS nêu một số công dụng của dòng điện.
- 1 HS nêu các phơng tiện, thiết bị sử dụng điện.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: Thực hành lắp mạch điện.
* Mục tiêu: HS lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: Sử dụng pin, bóng đèn,

dây điện.
* Cách tiến hành:
B ớc 1 : Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm làm thí nghiệm nh hớng dẫn ở SGK trang 94.
- Vật liệu: Một cục pin, một đoạn dây đồng, một bóng đèn pin.
- HS lắp mach điện để đèn sáng và vẽ lại cách lắp vào giấy.
B ớc 2 : Làm việc cả lớp.
- Từng nhóm giới thiệu hiònh vẽ và mạch điện của nhóm mình.
- Một số HS nêu cách lắp mạch điện để bóng đèn sáng.
B ớc 3 : Làm việc theo cặp.
- HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực dơng
(+);cực âm (-) của pin, chỉ 2 đầu dây của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này đợc
đa ra ngoài.
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( hình 4-trang 95 SGK) và nêu đợc:
+ Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện.
+ Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cgo dây tóc nóng tới mức
phát ra ánh sáng.
B ớc 4 : HS làm thí nghiệm theo nhóm:
- HS quan sát hình 5 tràng 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì phát
sáng. Giải thích vì sao?
- Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích
kết quả thí nghiệm.
B ớc 5 : Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch điện thắp sáng.
* GV lu ý HS một số điều khi lắp mạch điện.
4.Hoạt động 4: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
4
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
* Mục tiêu: HS làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện
vật dẫn điện hoặc cách điện.

* Cách tiến hành:
B ớc 1 : Làm việc theo nhóm.
* GV hớng dẫn HS thực hành thí nghiệm (trang 96 SGK).
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng
đèn(hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong mạch.
* Kết quả: Đèn không sáng, vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi
mạch bị hở.
- Chèn một vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ...vào chỗ hở của
mạch và quan sát xem đèn có sáng không.
* Kết quả: Khi dùng một vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt..) chèn vào chỗ
hở của mạch điện- bóng đèn pin phát sáng.
- Khi dùng một số vật bằng cao su, nhựa , sứ...chèn vào chỗ hở của mạch
điện- bóng đèn pin không phát sáng.
B ớc 2 : Làm việc cả lớp.
- Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
- GV nêu câu hỏi chung cho cả lớp:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
*GV kết luận:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện.
+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành
mạch kín, vì vậy đèn sáng.
+ Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện.
+ Các vật bằng nhựa, cao su, sứ..không cho dòng điện chạy qua nên mạch
vẫn bị hở, vì vậy bóng dèn không sáng.
5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
+ Gọi 1 HS nhắc lại phần Mục bạn cần biết.

+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn: Chuẩn bị tiết sau.
Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2007
Thể dục
Bài 47
I.Mục tiêu: HS cần:
- Tiếp tục ôn phối hợp chạy- mang vác, bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác t-
ơng đối đúng.
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
5
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
- Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối
đúng.
- Trò chơi: "Qua cầu tiếp sức". Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động.
II.Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 1còi, 4 quả bóng đá.
III.Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu: 6- 10 phút.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học.
- Khởi động: Chạy chậm một vòng xung quanh sân tập
- Ôn các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, tòn thân và nhảy của bài thể
dục phát triển chung: Mỗi đọng tác 2 x 8 nhịp.
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút.
- Ôn phối hợp chạy - mang vác: GV tổ chức cho HS tập theo tổ khoảng 5
phút. Sau đó, từng tổ báo cáo kết quả ôn tập do cán sự điều khiển.
- Ôn bật cao: 2 đợt, mỗi đợt bật liên tục 2 - 3 lần, tập đồng loạt cả lớp theo
lệnh của GV. Sau mỗi lần tập, GV có nhận xét.
- Học phối hợp chạy và bật nhảy: GV nêu tên và giảI thích bài tập, kết hợp
chỉ dẫn các hình vẽ trên sân, sau đó GV làm mẫu chậm 1 2 lần, rồi cho HS
thực hiện chậm 2 - 3 lần. Khi HS tập, GV đứng ở chỗ các em bật cao để bảo

hiểm.
- Chơi trò chơi: Qua cầu tiếp sức :
- GV chia lớp thành 4 đội.
- GV tập hợp đội hình chơi, nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi. Sau đó
cho HS chơi thử một lần để hiểu cách chơi.
- GV điều khiển cho cả lớp tiến hành chơi thật.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS giữ an toàn trong khi chơi.
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút.
- GV cho cả lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
- GV cùng cả lớp hệ thống bài học.
- GV hớng dẫn về nhà tự tập chạy đà bật cao.
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: HS cần:
- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Tính thể tích hình lập phơng, khối tạo thành từ các hình lập phơng.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi một HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phơng
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
6
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
- Gọi một HS nhắc lại cách tính diện tích diện tích xung quanh của hình lập
phơng.
- Gọi một HS nhắc lại cách tính diện tích toàn phần của hình lập phơng.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: Luyn tp
- GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: (10 phút)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hớng dẫn HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn
Dung.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở.
- Yêu cầu một số HS trình bày cách làm và nêu kết quả ( mỗi em trình bày
một phần ). HS khác nhận xét.
- GV kết luận, ghi lên bảng lớp lời giải đúng.
Bài 2: (10 phút)
- Cho HS tự nêu yêu cầu của BT rồi làm bài.
- Một HS làm trên bảng phụ rồi. Cả lớp nhận xét bài của bạn
- GV đa ra lời giải đúng.
Bài 3: (10 phút)
- GV cho HS nêu bài toán rồi quan sát hình vẽ để có cơ sở làm bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài: Cho HS phân tích trên hình vẽ của SGK rồi trả lời từng câu
hỏi của bài toán. Với phần a, cho HS thấy hình đã cho gồm 3 hình lập phơng,
mỗi hình lập phơng đó gồm 4 hình lập phơng nhỏ. Với phần b, cho HS thấy: Có
tới 4 mặt của ba hình không cần sơn. Từ đó đa ra lời giải đúng.
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét về kết quả làm bài của HS .
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:
Trật tự - An ninh
I.Mục tiêu: HS cần:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trật tự, an ninh.
- Tích cự hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II.Đồ dùng dạy học:
- Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học
- Phiếu kẻ bảng ở BT2, 3, 4; Bút dạ.
- Ba tờ phiếu viết nội dung của BTIII.1.

Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
7
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm lại BT1, 2- tiết LTVC của tiết trớc.
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- 1HS đọc yêu cầu của BT.
- GV lu ý các em đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an
ninh
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ các đáp án (a)
và (c), khẳng định lời giải đúng: đáp án (b)
Bài tập 2:
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập. GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm để
làm bài.
- Các nhóm làm bài xong thì dán kết quả lên bảng. GV tổ chức cho HS nhận
xét, kết luận nhóm thắng cuộc. GV cho HS nêu bổ sung thêm các từ khác.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập. GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ.
- GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm để làm bài.
- Các nhóm làm bài xong thì dán kết quả lên bảng. GV tổ chức cho HS nhận
xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 4: (7 phút)
- HS đọc yêu cầu của bài tập 4. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV dán lên bảng phiếu bản hớng dẫn, cho HS trao đổi theo nhóm để loại bỏ
những từ ngữ không thích hợp, bổ sung những từ ngữ bị bỏ sót để hoàn chỉnh

bảng kết quả.
- Các nhóm làm bài xong thì dán kết quả lên bảng. GV tổ chức cho HS nhận
xét, kết luận bảng hoàn chỉnh.
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bản hớng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp em
bảo vệ an toàn cho mình.
Lịch sử
Đờng Trờng Sơn
I.Mục tiêu: HS cần bit:
- Đờng Trờng Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đ-
ờng để miền Bắc chi viện sức ngời, vũ khí, lơng thực cho chiến trờng, góp phần
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
8
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nớc của dân tộc ta.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ phạm vi tuyến đờng Trờng Sơn).
- Su tầm tranh ảnh, t liệu về bộ đội Trờng Sơn, về đồng bàoTây Nguyên tham
gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đờng Trờng Sơn.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: Tỡm hiu v ng Trng Sn
- GV giới thiệu về nhiệm vụ của hai miền Nam, Bắc trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nớc: miền Nam là tiền tuyến, miền Bắc là hậu phơng lớn. Sự chi
viện kịp thời, đầy đủ về mọi mặt của miền bắc đối với miền Nam là yếu tố
quyết định thắng lợi. Đờng Trờng Sơn là tuyến đờng chính để miền Bắc chi viện

cho miền Nam. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về tuyến đờng huyết
mạch đó.
- GV nêu nhiệm vụ học tập:
+ Xác định phạm vi hệ thống đờng Trờng Sơn (trên bản đồ)
+ Mục đích ta mở đờng Trờng Sơn.
+ Tầm quan trọng của tuyến đờng Trờng Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất
nớc.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đờng Trờng Sơn.
- GV dùng bản đồ để giới thiệu về vị trí của đờng Trờng Sơn (từ hữu ngạn
sông Mã - Thanh Hóa qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).
- GV nhấn mạnh: Đờng Trờng Sơn là hệ thống những tuyến đờng bao gồm rất
nhiều con đờng trên cả hai tuyến: Đông Trờng Sơn, Tây Trờng Sơn chứ không
phải chỉ là một con đờng. Mục đích mở đờng Trờng Sơn là để chi viện cho miền
Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nớc.
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về tấm gơng của bộ đội và thanh niên xung
phong trên đờng Trờng Sơn:
+ Cho HS đọc SGK, đoạn nói về anh Nguyễn Viết Sinh.
+ Yêu cầu các em kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà các
em đã su tầm đợc (qua tìm hiểu sách báo, truyền hình hoặc nghe kể lại).
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
9
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: thảo luận về ý nghĩa của tuyến đờng
Trờng Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nớc. So sánh hai bức ảnh trong SGK,
nhận xét về đờng Trờng Sơn qua hai thời kì lịch sử.
- Các nhóm thảo luận, trình bày.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đờng Trờng Sơn.
- GV chốt lại: Ngày nay, đờng Trờng Sơn đã đợc mở rộng nhằm phát triển
kinh tế một cách mạnh mẽ hơn. Đờng Trờng Sơn còn đợc mang tên là đờng Hồ
Chí Minh hay đờng 559...

4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Một vài HS đọc lại nội dung đợc tóm tắt trong SGK.
- GV nhận xét về tinh thần thái độ học tập của HS.
Thứ t ngày 28 tháng 2 năm 2007
Toán
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
I.Mục tiêu: HS cần:
- Nhận dạng hình trụ, hình cầu.
- Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau.
- Một số đồ vật có dạng hình cầu.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS cha bi tp v nh.
- GV nhn xột.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: Giới thiệu hình trụ
- GV đa ra một vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè, GV nêu: Các
hộp này có dạng hình trụ.
- GV giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ:
Hình trụ có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh.
(GV nói và chỉ trên hình trụ)
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
10
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
- GV đa ra một vài vật mẫu hoặc hình vẽ không có dạng hình trụ để giúp HS
nhận biết đúng về hình trụ
4.Hoạt động 4: Giới thiệu hình cầu

- GV đa ra một vài đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng chuyền, quả bóng bàn,
- GV nêu: Quả bóng chuyền, quả bóng bàn có dạng hình cầu.
- GV đa ra một số đồ vật hoặc hình vẽ không có dạng hình cầu để giúp HS
nhận biết đúng về hình cầu (VD: quả trứng, bánh xe ô tô đồ chơi,)
5.Hoạt động 5: Thực hành
GV tổ chức cho HS làm BT ở SGK trang 126
Bài 1: Trong các hình dới đây có hình nào là hình trụ?
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập.
- HS thảo luận trong nhóm đôi để chỉ ra hình nào là hình trụ.
- HS trả lời trớc lớp.
- GV kết luận: hình A, hình E là hình trụ.
Bài 2: Đồ vật nào dới đây có dạng hình cầu?
(Tiến hành tơng tự nh bài 1)
- GV kết luận: Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
Bài 3: Hãy kể tên một vài đồ vật có dạng: a) Hình trụ; b) Hình cầu
- GV tổ chức cho các nhóm trao đổi và viết ra trên giấy khổ to tên các đồ vật
theo yêu cầu của BT.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng. Nhóm bạn nhận xét Đ/S
- GV nhận xét, kết luận.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu: HS cần:
- Tìm đợc một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an
ninh nơi làng xóm, phố phờng mà em biết.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự
nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Biết trao đổi cùng
các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ

11
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
- Bảng lớp viết đề bài của tiết KC
- Một số tranh ảnh về bảo vệ an toàn giao thông, đuổi bắt cớp, phòng cháy
chữa cháy.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Một, hai HS kể lại một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về những ngời
đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV nhn xột.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể một câu chuyện mình biết trong
đời thực về việc làm tốt của một ngời hoặc việc làm của chính em góp phần bảo
vệ trật tự, an ninh.
3.Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc đề bài, phân tích đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài: Hãy kể một việc làm
tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố ph ờng mà em biết.
- GV: Câu chuyện các em kể phảI là những việc làm tốt mà các em đã biết
trong đời thực; củng có thể là câu chuyện các em đã thấy trên ti vi.
- Bốn HS tiếp nỗi nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC, mời một số HS nói chủ đề
câu chuyện của mình.
- HS gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể.
4.Hoạt động 4: Hớng dẫn HS thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) KC trong nhóm:
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện. GV đến từng nhóm theo dõi, giúp đỡ.
b) KC trớc lớp:
- Đại diện các nhóm thi kể.

- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất, bạn có tiến
bộ nhất .
- GV nhận xét, cho điểm một số em.
5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen những HS biết chăm chú nghe bạn kể, nhận xét
đúng lời kể của bạn.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết KC "Vì muôn dân"tuần 25.
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
12
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
Tập đọc
Hộp th mật
I.Mục tiêu: HS cần:
1. Đọc trôi chảy toàn bài:
- Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài (chữ V, bu-gi, cần khởi động máy, )
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu
chuyện: khi hồi hộp, khi vui sớng, nhẹ nhàng, toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự
tin của nhân vật.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến
sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mu trí giữ vững đờng dây
liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK; ảnh Thiếu tớng Vũ Ngọc Nhạ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS đọc lại bài "Luật tục xa của ngời Ê-đê" và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
HS quan sát tranh minh hoạ - GV giới thiệu bài.

3.Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện đọc
- Một HS khá đọc toàn bài
- GV viết lên bảng các từ ngữ HS dễ viết sai. GV đọc mẫu. Một, hai HS đọc
lại, cả lớp cùng nhẩm đọc theo.
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2, 3 lợt:
Đoạn 1: Từ đầu đến đáp lại.
Đoạn 2: Anh dừng xe đến ba bớc chân.
Đoạn 3: Hai Long tới ngồi đến chỗ cũ. Đoạn 4: phần còn lại.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt, nghỉ hơi cho HS.
- HS đọc Chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
* Ngời liên lạc ngụy trang hộp th mật khéo léo nh thế nào?
* Qua những vật có hình chữ V, ngời liên lạc muốn nhắn nhủ chú Hai
Long điều gì?
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
13
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
+ GV: Những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch bao giờ cũng là
những ngời rất gan góc, bình tĩnh, thông minh, đồng thời cũng là những ngời
thiết tha yêu Tổ quốc, yêu đồng đội, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chung.
+ HS nêu ý của đoạn 1 (Sự ngụy trang hộp th khéo léo và lời nhắn nhủ
của ngời liên lạc đối với chú Hai Long).
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3 và 4, TLCH:
* Nêu cách lấy th và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm nh
vậy?
+ HS trả lời- GV nêu: Để đánh lạc hớng chú ý của ngời khác, không gây

nghi ngờ, chú Hai Long vờ nh đang sửa xe. Chú thận trọng, bình tĩnh, tự tin- đó
là một phẩm chất quý của một chiến sĩ hoạt động trong lòng địch.
+ HS nêu ý của đoạn 2, 3 và 4 ( Cách lấy th và gửi tài liệu một cách khéo
léo của chú Hai Long).
- HS TLCH: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa
nh thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
GV: Những ngời chiến sĩ tình báo nh chú Hai Long đã đóng góp phần
công lao rất lớn vào thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- GV cho HS đọc toàn bài TLCH:
* Nội dung của bài văn này là gì?
( HS trả lời- GV ghi nội dung bài lên bảng).
5.Hoạt động 5: Luyện đọc diễn cảm
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài văn. GV hớng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội
dung từng đoạn.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Hai Long phóng xe. Hai Long đã
đáp lại. : GV đọc mẫu- một HS khá đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc
trớc lớp.
6.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc.
- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tìm đọc thêm các câu chuyện
về các chiến sĩ an ninh, tình báo.
Địa lí
Ôn tập
I.Mục tiêu: HS cần:
- Xác định và mô tả sơ lợc đợc vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu á, châu
Âu.
- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về châu á, châu Âu.
- So sánh ở mức độ đơn giản để thấy đợc sự khác biệt giữa hai châu.
- Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc đúng, chỉ đúng vị trí) của bốn dãy núi:
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ

14
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
Hi-ma-lay-a, Trờng Sơn, U-ran, An-pơ trên lợc đồ khung (hoặc bản đồ tự
nhiên thế giới).
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập vẽ lợc đồ trống châu á, châu Âu;
- Bản đồ tự nhiên thế giới; Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
2.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV phát phiếu học tập (lợc đồ trống) cho từng HS, yêu cầu HS điền vào lợc
đồ:
+ Tên châu á, châu Âu, Bắc Băng Dơng, Thái Bình Dơng, ấn Độ Dơng, Đại
Tây Dơng, Địa Trung Hải.
+ Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trờng Sơn, U-ran, An-pơ.
- HS trình bày. GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
3.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (thi nhóm nào nhanh và đúng)
- GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu có nội dung nh sau và yêu cầu các nhóm
hoàn thành phiếu:
Tiêu chí
Châu á
Châu Âu
Diện tích
Khí hậu
Địa hình
Chủng tộc
Hoạt động kinh tế
- Các nhóm chọn các ý a, b, c, d, ở SGK để điền vào phiếu. GV theo dõi,
giúp đỡ các nhóm.

Nhóm nào điền xong thì dán lên bảng.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá: Nhóm nào làm xong trớc và đúng thì
nhóm đó thắng cuộc.
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Nhắc HS ôn lại các nội dung đã đợc học trên lớp.
- Nhận xét giờ học.
Thứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2007
Thể dục
Bài 48
I.Mục tiêu: HS cần:
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
15
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy- nhảy- mang vác. Yêu cầu thực hiện
động tác tơng đối đúng và đảm bảo an toàn.
- Học mới trò chơi : Chuyển nhanh, nhảy nhanh.Yêu cầu biết cách chơi và
tham gia chơi tơng đối chủ động.
II.Đồ dùng dạy học:
- 1 còi, bóng.
III.Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu:
+ Tập hợp lớp, nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
+ Khởi động: Tổ chức cho học sinh chạy chậm theo vòng tròn, xoay cổ
tay, khớp gối, hông, cổ tay, vai.
2. Phần cơ bản:
- Ôn chạy và bật nhảy:
Chuẩn bị:
+ Kẻ hai vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1,5 m, cách vạch xuất phát
5m kẻ vạch giới hạn 1,cách vạch giới hạn 1 khoảng 1,5m kẻ vạch giới hạn 2,
cách vạch giới hạn 2 khoảng 2,5 đến 3m treo một quả bóng ở độ cao 1,7 - 2m,

từ điểm dọi của bóng về phía trớc 3-5m cắm một cờ chuẩn.
+ Tập hợp số học sinh trong lớp 2 - 4 hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Những
em đến lợt, tiến vào sát vạch xuất phát thực hiện TTCB xuất phát cao.
Động tác:
Khi có lệnh - nhảy qua vạch giới hạn 1 và 2, sau đó chạỵ bật cao bằng
một hoặc hai chân, tay với bóng trên cao. Khi rơi xuống chùng chân để giảm
chấn động, sau đó chạy vòng qua cờ đích về vạch xuất phát, đi thờng về tập
hợp ở cuối hàng.
GV hớng dẫn HS tập luyện theo nhóm, sau đó cho thi đua giữa các nhóm.
- Học trò chơi: Chuyển nhanh, nhảy nhanh:
GV nêu mục đích và hớng dẫn cách chơi: GV phát lệnh Chuẩn bị, những
em đứng đầu của mỗi hàng cầm bóng bằng hai tay giơ cao. Khi thấy các em đã
chuẩn bị xong, GV hô: Bắt đầu, em cầm bóng nhanh chóng ngửa ngời, đa
bóng bằng hai tay cho bạn đứng sau mình, bạn số 2 đa hai tay ra trớc nhận bóng
rồi đa bóng ra sau cho số 3 và lần lợt nh vậy cho đến em cuối cùng. Em cuối
hàng sau khi nhận bóng, bớc sang phải một bớc rộng hơn vai, kẹp bóng vào
giữa 2 đùi, bật nhảy 2 chân về phía
Trớc khi đến ngang em ở đầu hàng, nhanh chóng đứng trớc mặt bạn rồi ngửa
ngời chuyền bóng ra sau cho bạn. Trò chơi tiếp tục nh vậy cho đến hết, em cuối
cùng sau khi nhảy xong, đứng vào đầu hàng, đa bóng lên cao bằng 2 tay và hô
to: Xong.
- GV tổ chức cho HS chơi thử, sau đó tổ chức cho 4 tổ chơi và nâng cao thành
tích.
3. Phần kết thúc:
Động tác hồi tĩnh: Đi thờng vừa đi vừa hít thở sâu.
GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học.
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
16
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
Tâp làm văn

Ôn tập về tả đồ vật

I.Mục tiêu: HS cần:
- Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự
miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá đợc sử dụng khi miêu tả đồ vật.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, một chiếc áo quân phục màu cỏ úa.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Em đã đợc học những thể loại văn miêu tả nào? (Miêu tả đồ vật, cây
cối, con vật, tả cảnh, tả ngời).
HS2: Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật?
- Cả lớp lắng nghe trả lời, nhận xét, GV ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ở tiết học này các em sẽ đợc ôn tập để củng cố và khắc sâu kiến thức về loại
văn tả đồ vật, viết một bài văn hoàn chỉnh về tả đồ vật. (GV ghi mục)
3.Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1: HS 1 đọc nội dung bài tập 1, HS 2 đọc chú giải và các câu hỏi sau
bài.GV giới thiệu chiếc áo quân phục, giải nghĩa thêm từ: vải tô châu một
loại vải sản xuất ở thành phố Tô Châu, Trung Quốc.
GV: Bài văn miêu tả cái áo sơ mi của một bạn nhỏ đợc may lại từ chiếc áo
quân phục của ngời cha đã hy sinh. Ngày trớc cách đây vài chục năm, đất nớc
còn rất nghèo, HS đến trờng cha mặc đồng phục nh hiện nay. Nhiều bạn mặc
quần áo sửa lại từ quần áo cũ của cha mẹ, anh chị.
HS theo N2 trao đổi để hoàn thành bài tập 1:
a- Về bố cục của bài văn.
b- Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn.
HS phát biểu ý kiến; cả lớp và GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng:
a-Về bố cục bài văn:

Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa- (Mở bài kiểu trực tiếp).
Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba .Cách thức
miêu tả cái áo: Tả bao quát cái áo- tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể-nêu
công dụng của cái ái và tình cảm đối với cái áo.
Kết bài:Phần còn lại- kết bài kiểu mở rộng.
b- Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn:
+ Hình ảnh so sánh: Những đờng khâu đều đặn nh khâu máy, hàng khuy
thẳng tắp nh hàng quân đội duyệt binh, cái cổ áo nh hai cái lá non. cái cầu
vai y hệt nh chiếc quân phục thực sự,... xắn tay áo lên gọn gàng, mặc áo vào
có cảm giác nh vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thơng đang ôm lấy tôi, nh đợc
dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc nh một anh lính tí hon.
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
17
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
+ Hình ảnh nhân hoá: Ngời bạn đồng hành qúy báu, cái măng séc ôm khít lấy cổ tay tôi.
GV: Tác giả đã quan sát cái áo tỉ mỉ, tinh tế từ hình dáng đến đờng khâu,
hàng khuy, cái cổ, cái măng séc đến cảm giác khi mặc áo, lời nhận xét của
bạn bè xung quanh... Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả
chính xác, cách sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh nhân hoá, cùng tình
cảm trân trọng, mến
thơng cái áo của ngời cha đã hy sinh. Tác giả đã có một bài văn miêu tả chân
thực, sinh động.
GV chốt kiến thức cần nhớ về bài văn tả đồ vật:
+ Bài văn tả đồ vật có 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài.
+ Muốn miêu tả một đồ vật, phải quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng
nhiều cách khác nhau.Chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật
này với đồ vật khác.
+ Có thể vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá...để giúp bài văn sinh động hấp dẫn hơn.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề bài,GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật

gần gũi với em.
Đoạn văn viết thuộc phần nào của bài văn? (Phần thân bài).
HS nói tên đồ vật các em chọn miêu tả.
HS suy nghĩ để viết đoạn văn.
HS viết bài, một số em đọc bài, lớp nhận xét.GV chấm điểm đoạn viết hay.
4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại nd bài học, GV khắc sâu.
- Dặn những HS viết đoạn văn cha đạt về viết lại.Tổng kết giờ học và dặn tiết
sau quan sát, chuẩn bị lập dàn ý miêu tả một đồ vật theo1 trong5 đề đã cho..
Kĩ thuật
Chăm sóc gà
I.Mục tiêu: HS cần:
- Nêu đợc mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ đàn gà.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà?
HS2: Nêu cách cho gà ăn uống?
- Lớp nhận xét,GV chốt ý đúng.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc chăm sóc gà.
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
18
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
- GV: Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta cần tiến hành một số
công việc khác nh sởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa...để giúp gà

không bị rét hoặc nắng nóng. Tất cả những công việc đó đợc gọi là chăm sóc
gà.
- HS theo N2 dựa vào SGK và sự hiểu biết của mình để thảo luận: Chăm sóc
gà nhằm mục đích gì? Nêu tác dụng của việc chăm sóc gà?
Một số cặp trình bày trớc lớp .
- GV tóm tắt nội dung chính: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nớc và
các chất dinh dỡng để sinh trởng và phát triển. Chăm sóc nhằm tạo điều kiện về
nhiệt độ, ánh sáng, không khí thích hợp cho gà sinh trởng và phát triển. Chăm
sóc gà đầy đủ giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn có sức chống bệnh tốt và góp phần
nâng cao năng suất nuôi gà.
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu cách chăm sóc gà
- GV hớng dẫn HS theo N4 đọc thông tin ở SGK, quan sát tranh, liên hệ thực
tế để nêu các công việc chăm sóc gà.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét,GV chốt ý:
Các công việc chăm sóc gà: Sởi ấm cho gà con, chóng nóng chống rét phòng
ẩm cho gà, phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
Gà không chịu đợc nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị
mặn, thức ăn bị ôi, mốc. Khi nuôi gà cần chăm sóc bằng nhiều cách nh sởi ấm
cho gà con, chóng nóng chóng rét, phòng ẩm cho gà, không cho gà ăn những
thức ăn ôi, mốc, mặn...
5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- HS tự kiểm tra kết quả bài học thông qua vở thực hành kĩ thuật.
- GV dặn HS chăm sóc đàn gà nhà mình dựa vào nội dung bài .Tổng kết giờ
học.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I.Mục tiêu: HS cần:
- Nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Thế nào là câu ghép? Cho VD?
HS2: Làm miệng bài tập 3.
- Lớp nhận xét, GV ghi điểm.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: Nhận xét
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
19
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
Bài tập 1:
Gọi 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu bài 1, cả lớp lần lợt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Đọc thầm lại 2 câu ghép.
+ Phân tích cấu tạo: Xác định các vế trong mỗi câu, bộ phận C-V trong mỗi
vế câu.
2 HS phân tích 2 câu, cả lớp và GV nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
- Buổi chiều, nắng/ v ừa nhạ t, s ơng / đã buông nhanh xuống mặt biển .
C V C V
- Chúng tôi /đi đến đâu , rừng/ rào rào chuyển đến đấy .
C V C V
Bài tập 2:
Một HS đọc bài tập 2, lớp đọc thầm nắm yêu cầu. Sau đó thảo luận theo nhóm
2em: Các từ in đậm trong 2 câu ghép trên đợc dùng để làm gì? Nếu lợc bỏ
những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi? .
HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
ý a- Các từ vừa, đã, đâu, đấy dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2.
ý b- Quan hệ giữa câu không chặt chẽ nh trớc, câu văn có thể trở thành
không hoàn chỉnh (câu b).

GV mở rộng thêm: Các từ này nằm ngay trong bộ phận VN, không phải là
quan hệ từ. Khi dùng các từ hô ứng để nối các vế trong câu ghép thì phải dùng
cả 2 từ, không thể đảo trật tự các vế câu cũng nh vị trí của các từ hô ứng ấy.
Bài tập 3:
1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm: Tìm những từ có thể thay thế cho các từ in
đậm trong 2 câu ghép đã dẫn.
HS phát biểu ý kiến. GV chốt ý:
Với câu a: cha... đã..., mới ...đã..., càng... càng...
Với câu b: chỗ nào... chỗ ấy.
Ngoài quan hệ từ, ta còn có thể nối các vế câu ghép bằng cách nào?
HS trả lời, GV rút ghi nhớ, gọi HS đọc lại.
4.Hoạt động 4: Luyện tập
Bài tập 1: 2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT 1, Cả lớp đọc thầm lại các
câu văn rồi tự làm bài.
1 số em trình bày kết quả. Cả lớp và GV chốt lại lời giảng đúng.
- Câu a: Ngày cha tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi..
- Câu b: Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, / tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà
vọng ra..
- Câu c: Trời càng nắng gắt gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
GV nhắc HS chú ý: Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp để điền vào ô trống.
HS làm bài. 1số em trình bày trớc lớp.Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
a - ... càng... càng...
b -... mới... đã..., ...cha...đã..., ...vừa...đã...
c -... bao nhiêu... bấy nhiêu...
5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
20
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
- HS nhắc lại nội dung bài học.

- GV đa một số mẫu câu cho HS phát hiện nhanh để củng cố về nối câu ghép
bằng cặp từ hô ứng. Tổng kết giờ học.
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: HS cần:
- Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình
bình hành, hình tròn.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS 1: Nêu quy tắc công thức tính diện tích hình thang.
HS 2: Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
HS 3: Nêu quy tắc, công thức tính dện tích hình bình hành.
HS 4: Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
- Lớp nhận xét. GV ghi điểm.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: ôn tập
Bài 1: Một HS đọc đề toán, lớp đọc thầm.
- Bài toán cho gì? ( Cho hình thang vuông ABCD có AB = 4cm, DC = 5cm,
AD = 3cm
Nối D với B đợc 2 hình tam giác ABD và BDC.)
- B ài toán yêu cầu tìm gì? ( Tính diện tích và tỉ số phần trăm của 2 hình tam
giác đó.)
GV: Để làm bài toán này, trớc hết ta phải làm gì? ( Ta phải vẽ hình). HS vẽ hình
và điền các chỉ số mà bài đã cho.
- Em hãy nêu các bớc tính của bài toán? 2 HS lần lợt nêu,cả lớp theo giỏi,
nhận xét. GV chốt ý đúng:
+Tính diện tích tam giác ABD.

+ Tính diện tích tam giác ADC.
+ Tính tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích
hình tam giác BDC
HS giải bài toán vào vở.Sau đó, đổi chéo vở để chữa.
Bài 2:(Các bớc hớng đẫn HS tính hoàn toàn tơng tự bài 1).
HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành và hình tam giác để làm.
GV chấm và gọi HS chữa bài.
Cho HS nhắc lại: Diện tích tam giác KPQ bằng tổng diện tích của 2 hình tam
giác MKQ và hình tam giác KNP.
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
21
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
Bài 3: HS tự giải bài toán vào vở, 1 em giải vào bảng phụ.GV treo bảng chữa
bài, chốt lại cách tính:
- Tính bán kính hình tròn.
- Tính diện tích hình tròn.
- Tính diện tích hình tam giác vuông ABC.
- Tính diện tích hình tròn đợc tô màu.
4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại nd bài ôn.
- GV khắc sâu.Tổng kết giờ học.
Thứ 6 ngày 2 tháng 3 năm 2007
Tâp làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I.Mục tiêu: HS cần:
- Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- Ôn luyên kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng,
rành mạch, tự nhiên, tự tin
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, một số đồ vật quen thuộc.

III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần
gũi(BT2) tiết TLV trớc.
HS2: Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật?
- Cả lớp lắng nghe trả lời, nhận xét, GV ghi điểm.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: - Chọn đề bài:
Một HS đọc 5 đề bài trong SGK.
GV: Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình.
GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nh thế nào cho tiết học( chọn đồ vật sẽ lập dàn ý,
quan sát trớc đồ vật đó); mời HS nói đề bài các em chọn.
- Lập dàn ý:
1 HS đọc gợi ý trong SGK.
H.dẫn HS dựa vào gợi ý để viết nhanh dàn ý bài văn. Cho 5 em hoàn thành 5
dàn ý cho 5 đề khác nhau vào bảng phụ.
HS gắn lần lợt dàn ý lên bảng, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn
chỉnh các dàn ý.
HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề bài và gợi ý,GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu
của đề bài:
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
22
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý.
- HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình theo
nhóm 4.
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS, nhắc các em trình bày dàn ý ngắn

gọn nhng diễn đạt thành câu.
- Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trớc lớp, cả lớp trao
đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn
ý, cách trình bày .GV chấm điểm dàn ý hay.
4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại nội dung bài học, GV chốt kiến thức toàn bài.
- Dặn những HS viết dàn ý cha đạt về viết lại.Tổng kết giờ học và dặn tiết sau
quan sát, chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả một đồ vật./.

đạo đức
Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 2)
I.Mục tiêu: HS cần:
- Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang
hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất n-
ớc.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống, về nền văn
hóa và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị các tranh vẽ về quê hơng đất nớc.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài "Em yêu tổ quốc Việt Nam
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4 (BT1- SGK)
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nớc Việt Nam
* Cách tiến hành: 1. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Giới thiệu
một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử có liên quan đến
một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong BT1.

- HS theo nhóm thảo luận theo yêu cầu của BT.
- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
- Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến.
- GV kết luận về các mốc lịch sử: Ngày 02/9/1945; Ngày 07/5/1954;
Ngày 30/41975; Các địa danh và sự kiện lịch sử: Song Bạch Đằng và chiến
thắng của Ngô Quyền; Bến Nhà Rồng; Cây đa Tân Trào.
4.Hoạt động 4: Đóng vai (BT2, SGK)
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
23
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc trong vai hớng
dẫn viên du lịch
* Cách tiến hành:
1. GV yêu cầu HS: đóng vai hớng dẫn viên du lịch và giới thiệu với du khách
về một trong các chủ đề: văn hóa, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con ng-
ời Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam,
2. Các nhóm chuẩn bị đóng vai
3. Đại diện một số nhóm lên đóng vai trớc lớp.
4. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
5. GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt.
5.Hoạt động 5: Triển lãm nhỏ (làm BT4, SGK)
* Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hơng, đất nớc của
mình qua tranh vẽ.
* Cách tiến hành:
1. GV tổ chức cho HS trng bày tranh vẽ theo nhóm
2. HS cả lớp xem tranh và trao đổi về nội dung các bức tranh.
3. GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
4. HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam
- Cả lớp nghe và phát biểu về ý nghĩa của các bài hát, bài thơ bạn đọc.
- GV khen ngợi những HS có ý thức su tầm tốt.

- GV nhận xét chung về tiết học
6.Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối
- Thực hiện nội dung mục Thực hành trong SGK.
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: HS cần:
- Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và
hình lập phơng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS 1: Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình
hộp chữ nhật.
HS 2: Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phơng.
HS 3: Nêu quy tắc, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
HS 4: Nêu quy tắc, công thức tính thể tích hình lập phơng.
- Lớp nhận xét. GV ghi điểm.
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
24
Giỏo ỏn lp Nm Nm hc 2006 2007
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động 3: ôn tập
Bài 1: Một HS đọc đề toán, lớp đọc thầm.
* Bài toán cho gì? (Cho biết bể cá dạng hình hộp chữ nhật có các số đo là: a =
1m, b = 50cm, c = 60m)
* Bài toán yêu cầu tìm gì? (Tính diện tích kính làm bể cá đó - bể không có nắp,
thể tích bể cá, thể tích nớc trong bể.)

GV: Để làm bài toán này, trớc hết ta phải làm gì? ( Ta phải đổi đơn vị đo).
* Em hãy nêu các bớc tính của bài toán? 2 HS lần lợt nêu,cả lớp theo dõi, nhận
xét. GV chốt ý đúng:
a- Tính diện tích xung quanh của bể kính.
- Tính diện tích đáy của bể kính.
- Tính diện tích kính để làm bể cá.
b- Tính thể tích trong lòng bể kính.
- Tính thể tích nớc ở trong bể kính.
HS giải bài toán vào vở.Sau đó, đổi chéo vở để chữa.
Bài 2:(Các bớc hớng dẫn HS tính hoàn toàn tơng tự bài 1).
HS vận dụng quy tắc tính diện tích và thể tích hình lập phơng.
Cho HS nhắc lại các bớc tính:
- Tính diện tích hình lập phơng.
- Tính diện tích toàn phần hình lập phơng.
- Tính thể tích hình lập phơng.
Bài 3: HS tự giải bài toán vào vở, 1 em giải vào bảng phụ.GV treo bảng chữa
bài, chốt lại cách tính:
-Tính diện tích toàn phần của hình N và hình M:
Hình N: a x a x 6.
Hình M: (a x 3) x(a x 3) x 6 = ( a x a x 6) x ( 3 x 3 ) = ( a x a x 6) x 9.
Vậy diện tích toàn phần của hình M gẩp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.
-Tính thể tích của hình N và hình M:
Hình N: a x a x a.
Hình M:( a x 3) x (a x 3) x( a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27.
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
HS nhắc lai kết quả bài tập.
4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại nội dung bài ôn tập.
- GV khắc sâu kiến thức; Tổng kết giờ học.
Khoa học

An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I.Mục tiêu: HS cần:
Ngi thc hin: Phm Th Phng Lờ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×