Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

XD TIẾT SỬ 9 THEO PP TÍCH CỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.96 KB, 12 trang )

Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:

Hiện nay Đảng ta đã xác đònh rõ đònh nhiệm vụ của GD-ĐT giữ vai trò
quan trọng trong nhiệm vụ mới “GD-ĐT phải thực sự trở thành quốc sách hàng
đầu bằng nhiều hình thức đa dạng đảm bảo cho mọi người được học,… Cải thiện
chất lượng dạy và học, khắc phục những tiêu cực, yếu kém trong ngành giáo
dục để hoàn thành tốt việc đào tạo bồi dưỡng nguồn lực con người cho đất
nước… Phải tăng cường giáo dục công dân, giáo dục thế giới quan khoa học,
lòng yêu nước, ý chí vươn lên vì tương lai của bản thân và tiền đồ đất nước”
trích văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ VIII). Xuất phát từ tư tưởng cơ bản của
Đảng Cộng Sản Việt Nam về GD-ĐT, trong đó nhấn mạnh giáo dục về lòng
yêu thương đất nước, truyền thống dân tộc, tinh thần đoàn kết, tạo cho học sinh
có năng lực tư duy, hành động, có thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã
hội. Năm học 2005 – 2006 cũng là năm học đầu tiên thực hiện chương trình thay
sách giáo khoa lớp 9 và để thực hiện tốt phương pháp dạy học theo hướng tích
cực hóa nhắm phát huy tính tích cực của học sinh nên tôi đã chọn đề tài: Xây
dựng tiết dạy mẫu thay SGK môn Lòch Sử 9 theo phương pháp tích cực.
Phạm Trần Bích Ngọc 1
Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm
II/ NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT:
Qua gần một năm giảng dạy, tôi nhận thấy BGH nhà trường rất quan tâm
đến vấn đề thực hiện chương trình thay sách và phương pháp giảng dạy theo
hướng tích cực: yêu cầu giáo viên phải thực hiện các tiết dạy mẫu, dạy chuyên
đề để BGH cùng tổ trưởng dự giờ, nhận xét, góp ý, đánh giá việc thực hiện của
giáo viên. BGH, tổ trưởng thường xuyên dự giờ đột xuất để có thể đánh giá một
cách khách quan và xác thực hơn trong vòêc thực hiện. Nhờ đó mà chất lượng
giảng dạy của giáo viên tương đối cao. Tuy nhiên vẫn còn những học sinh lười
học không chuẩn bò bài trước nên không phát huy được tính tích cực trong học
tập của học sinh, một số em vẫn theo cách học thuộc lòng có nghóa là các em
“biết” chứ chưa “hiểu” . Chính vỉ lẽ đó mà tôi luôn suy nghó và tìm nhiều biện


pháp để việc thực hiện đạt kết quả cao. Kết quả ở đây không phải là chỉ qua
điểm số mà là học sinh có hiểu bài hay không? Như vậy tôi càng phải tìm hiểu,
nghiên cứu kó hơn trong việc thực hiện chương trình thay SGK và ứng dụng tốt
phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực. Sau đây là một số biện pháp thực
hiện:
I/ Việc giảng dạy của giáo viên bộ môn và phương pháp học tập của học sinh:
I/ Việc giảng dạy của giáo viên bộ môn và phương pháp học tập của học sinh:
A. Bản thân người giáo viên phải quán triệt các quan điểm chỉ đạo:
-Đãm bảo tính chính xác, khoa học của bộ môn, thể hiện ở kiến thức
truyền đạt.
-Thực tiễn của đời sống KT-XH không ngừng vận động và phát triển,
do đó giáo viên phải thường xuyên tìm hiểu, nghiên cứu thời sự, chính
trò trong và ngoài nước để bổ sung vào bài dạy.
-Đãm bảo gắn lí luận với thực tiễn thông qua liên hệ thực tế khi giảng
dạy bộ môn.
-Phải phối hợp đồng bộ gắn việc giảng dạy bộ môn lòch sử với các môn
khác như: Văn học, Đòa lí,… và các hoạt động giảng dạy ngoài giờ tham
quan thực tế…
-Bản thân giáo viên phải luôn sưu tầm tranh ảnh, các thành tựu khoa
học kỹ thuật sự sáng tạo của cha ông từ đó giảng dạy, biết ơn và trân
trọng những thành quả mà cha ông ta để lại.
Phạm Trần Bích Ngọc 2
Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm
B. Dựa trên quan điểm chỉ đạo, giáo viên trước hết phải tự xây dựng
cho mình kế hoạch giảng dạy ở đầu năm học:
-Chi tiết hóa bảng PPCT của môn Lòch Sử do Vụ trung học phổ thông
phát hành, cần tránh lập kế hoạch giảng dạy mang tính thủ tục, hình
thức, đối phó.
-Đặc điểm tình hình dựa trên chất lượng đầu năm để phân loại đối
tượng: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. Xem xét điều kiện cơ sở vật

chất, phương tiện giảng dạy của nhà trường.
-Mục tiêu, yêu cầu đối với từng lớp trong học kì, cản năm.
-Thống nhất mục tiêu, yêu cầu, nội dung giảng dạy, kiến thức trọng
tâm trong bài, kiến thức trọng tâm kiểm tra 1 tiết, thi học kì.
-Lập kế hoạch bộ môn ngay từ đầu năm học một cách chi tiết. Như vậy
ta có thể nắm được toàn bộ nội dung chương trình ngay từ đầu năm học
để có thể giảng dạy phù hợp với sự phân phối thời gian trong từng tiết
học, nắm vững kiến thức trọng tâm của bài. Đây cũng là kích thích tư
duy của học sinh nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
C. Để phát huy tính tích cực của học sinh, giáo viên phải đảm bảo
được các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
-Trước hết tôi lập bảng so sánh phương pháp nêu vấn đề mà giáo viên
sử dụng trước đây và phương pháp tích cực hiện nay để thấy rõ được sự
cải tiến theo hướng tích cực hóa hoạt động học của học sinh.
*Phương pháp cũ
Nội dung Thầy Trò
Cách cung cấp kiến
thức
Thầy giảng
Thầy ghi bảng
-Trò nghe
-Trò ghi chép
Các hoạt động ở
lớp
Giáo viên hoạt động
nhiều
-Chăm chú xem SGK, trả
lời, ghi chép
Phạm vi tiếp thu
truyền đạt

Gói gọn một bài -Có trong vở ghi
Nhận thức Giáo viên ít thực hiện
-Nghe tuyệt đối theo
thầy, SGK
Ghi bảng Tóm tắt SGK -Học theo vở ghi
Kiểm tra Chủ yếu học lại vở ghi -Học thuộc lòng
Phạm Trần Bích Ngọc 3
Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm
Thực tiễn Ít dùng
-Học sinh không vận
dùng vào đời sống
Hình thức dạy Đơn điệu -Thiếu sáng tạo
*Phương pháp mới

Chép

-Suy nghó trả lời
-Nội dung -Luyện tập
-Bản đồ -Vận dụng
-Câu hỏi -Ghi nhớ
-Ảnh
⇒ Học, đọc SGK, vẽ
ĐDDH, sưu tầm, luyện
mô hình.
• Chuẩn bò:
-Bài soạn
-Cách tổ chức.
+Đồ dùng dạy học.
+Câu hỏi nhận thức.
+Bài tập.

Như vậy, với phương pháp tích cực đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bò bài kó
hơn. Chuẩn bò đồ dùng dạy học và câu hỏi nhận thức, đặc biệt là bố trí thời gian
hợp lí trong tiết học.
Với phương pháp tích cực, giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh bằng
lời giảng và ghi bảng nhưng ở 2 mức độ khác nhau: ghi bảng chỉ ghi những kiến
thức cơ bản cần thiết.
Điều giáo viên chú ý khi giảng: không có nghóa là nói lại SGK mà dựa
vào kiến thức cơ bản SGK để mở rộng. Nhưng không được phép quá mở rộng vì
sẽ làm “loãng” bài học nhưng mất thời gian phần giảng học sinh cần ghi chép.
Phạm Trần Bích Ngọc 4
Giáo viên Bảng
Học sinh
Ở nhà
SGK
Trường THCS Mỹ Hiệp Sáng kiến kinh nghiệm
Ngoài kênh chữ, giáo viên còn phải giải thích kênh hình và bản đồ (nếu
có) và giúp học sinh rèn luyện kó năng trả lời câu hỏi trong SGK.

Một số yêu cầu về phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực:
• Tăng cường tính cụ thể, tính hình ảnh, khả năng gây xúc cảm các thông tin
về các sự kiện, hiện tượng lòch sử, nhân vật lòch sử. Ở đây trước hết cần
phải kể đến sự trình bày sinh động, giàu hình ảnh của giáo viên. Đó là
tường thuật, miêu tả, kể chuyện nêu đặc điểm của nhân vật lòch sử… Bên
cạnh đó, cần coi trọng việc sử dụng các phương tiện trực quan: tranh ảnh,
mô hình vật thật, phim đèn chiếu, phim video…
• Cần tập trung mọi cơ hội, khả năng để học sinh được tham quan, học tập
lòch sử ở bảo tàng, ở hiện trường lòch sử, được nghe báo cáo, tiếp xúc trao
đổi với các nhân chứng, nhân vật lòch sử…
• Tổ chức cho học sinh làm nhiều việc hơn với các sử liệu: có trong SGK,
trong tài liệu tham khảo do giáo viên sưu tầm… Thông qua các hoạt động

học tập chú trọng rèn luyện các phương pháp học tập, nghiên cứu lòch sử
cho học sinh.
• Từ việc nắm sự kiện làm cho học sinh hiểu, vận dụng kiến thức đã học
vào việc tiếp thu kiến thức mới, vào cuộc sống. Vì vậy, cần tổ chức các
cuộc thảo luận dưới nhiều hình thức khác nhau (làm việc theo nhóm hoặc
đàm thoại chung cả lớp), tạo điều kiện để học sinh tự mình nêu lên các
vấn đề học tập được, được độc lập giải quyết các vấn đề đó hoặc những
vấn đề khác do giáo viên đặt ra. Ở đây, cần có thái độ khuyến khích, giúp
đỡ học sinh phát biểu những ý kiến riêng, độc đáo của mình, đừng làm cho
học sinh e ngại, khi nêu lên ý kiến khác với ý kiến của giáo viên, rèn
luyện khả năng trình bày ý kiến cho học sinh. Từ đó học sinh lónh hội được
kiến thức học tập theo tinh thần mới của dạy học hiện đại: dạy học tự
khám phá, tự phát hiện.
Phạm Trần Bích Ngọc 5

×