Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

GA HĐTT lớp 5 chỉ việc in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.11 KB, 47 trang )

Hoạt động tập thể
Hội thảo: truyền thống nhà trờng
I.Mục tiêu :
- Giúp cho học sinh thêm yêu trờng yêu lớp qua các tấm gơng học giỏi của những ngời
đi trớc.
- HS tham gia sinh hoạt văn nghệ.
- Giáo dục học sinh yêu trờng, yêu lớp và biết ơn các thầy (cô) giáo.
- HS nắm đợc phơng hớng hoạt động trong tuần 10.
II.Chuẩn bị : Nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học.
1. Sinh hoạt lớp: 10
- Lớp trởng đọc bản báo cáo các hoạt động trong tuần của lớp (Những mặt mạnh, mặt
yếu).
- GV cùng tham gia với HS đóng góp ý kiến để xây dựng tập thể vững mạnh.
2. Học sinh nhắc lại những truyền thống tốt của nhà trờng. 12
- GV cho HS nêu các tấm gơng học tập giỏi của các lớp ngời đi trớc, những ngời con
của mái trờng nay đã thành đạt, đỗ đại học.
- Học sinh nêu các gơng tốt mà các em thấy.
3- Sinh hoạt văn nghệ: Ca ngợi mái trờng mến yêu. 5
- HS tham gia sinh hoạt dới nhiều hình thức: hát, kể chuyện về mái trờng mến yêu.
4- Phơng hớng hoạt động của tuần 10. 6
- GV nêu dự thảo phơng hớng hoạt động trong tuần 7 để cả lớp cùng thảo luận, sau đó
đa ra ý kiến đóng góp và biểu quyết thực hiện.
4. Dặn dò: 2
Nhắc học sinh noi theo các anh chị đi trớc và cố gắng giữ gìn truyền thống tốt đẹp
ấy. Thực hiện tốt phơng hớng tuần 10.

Ho¹t ®éng tËp thÓ
Sinh ho¹t liªn ®éi
Hoạt động tập thể


Sinh hoạt chi đội
I.Mục tiêu:
- Qua tiết sinh hoạt của chi đội, các đội viên nhận thấy đợc những mặt mạnh, mặt
yếu của các hoạt động trong tuần 27, 28, 29, 30.
- Bồi dỡng cho HS ý thức vì tập thể, tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nắm đợc phơng hớng hoạt động của chi đội trong các tuần tiếp theo.
II.Chuẩn bị :
Bảng tổng kết các mặt hoạt động của chi đội trong tuần 27, 28, 29, 30.
III.Hoạt động dạy học:
1- Sinh hoạt chi đội. 15
- Chi đội trởng thay mặt chi đội báo cáo kết quả hoạt dộng của chi đội trong 4 tuần
qua. (Nêu rõ mặt mạnh, mặt yếu)
- Các đội viên phát biểu ý kiến bổ sung cho bản đánh giá, nhận xét.
- Đề xuất ý kiến để khắc phục những tồn tại và phát huy đợc những u điểm.
- Bình bầu đội viên xuất sắc trong 4 tuần qua.
2- Sinh hoạt văn nghệ. 8
3- Chi đội trởng thông qua dự thảo phơng hớng hoạt động của chi đội trong các
tuần tiếp theo. 6
- Các đội viên phát biểu ý kiến bổ sung cho bản dự thảo và biểu quyết thực hiện.
- GV phụ trách phát biểu ý kiến đóng góp cho các hoạt động của chi đội và động
viên các đội viên đồng lòng quyết tâm thực hiện tốt cho phơng hớng hoạt động của chi
đội.
4- Tổng kết- dặn dò: 2
- GV đánh giá giờ sinh hoạt của chi đội.
- Dặn dò các đội viên thực hiện tốt phơng hớng của chi đội.
Hoạt động tập thể
Học: Biển báo hiệu giao thông đờng bộ.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển bào hiệu giao thông đã học.
- Hiếu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.

- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông.
- Có thể mô tả lại các biển hiệu đó bằng lời hoặc bằng hình vẽ để nói cho ngời
khác cùng biết về biển báo hiệu giao thông.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi ngời tuân theo hiệu lệnh của biển báo.
II.Chuẩn bị : - GV: Hai bộ biển báo đã học và các biển báo sẽ học, một bộ tên của
biển báo đó; phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học :
* Hoạt động 1: Trò chơi Phóng viên. (Hoạt động theo nhóm đôi).
- HS trong vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về các biển báo mà HS đã quan
sát đợc, vị trí của các biển báo đó và tại sao mọi ngời lại phải chấp hành luật giao
thông.
* GV kết luận.
Hoạt động 2: Ôn lại các biển báo đã học. (Hoạt động theo nhóm 4)
GV giao cho mỗi nhóm 5 biển báo khác nhau, GV viết tên 4 nhóm biển báo hiệu
trên bảng: Biển báo cấm; biển báo nguy hiểm; biển hiệu lệnh; biển chỉ dẫn.
Các nhóm mỗi em cầm 1 biển báo lên gắn vào nhóm thích hợp rồi đọc tên của biển
báo hiệu đó, GV có thể hỏi thêm về ý nghĩa của biển báo. Làm xong về chỗ, em thứ 2
lên thực hiện tiếp việc gắn biển Nhóm nào đúng nhiều là nhóm ấy thắng.
* GV kết luận.
Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu giao thông mới.
GV hớng dẫn HS nhận dạng các nhóm biển báo: Biển báo cấm, biển báo nguy
hiểm, biển chỉ dẫn (Những biển mới)
* GV hớng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của các biển báo hiệu mới.
GV hớng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của biển báo hiệu
1- Biển báo cấm: 123a: Cấm rẽ trái. 123b: Cấm rẽ phải; 111a: cấm xe gắn máy.
2- Biển báo nguy hiểm: 224: Đờng bộ cắt ngang; 226: Đờng ngời đi xe đạp cắt ngang;
227: Công trờng; 207a: Giao nhau với đờng không u tiên.
3- Biển chỉ dẫn: 426: Trạm cấp cứu; 430: Điện thoại; 436: Trạm cảnh sát giao thông.
GV hớng dẫn HS tìm hiểu về tác dụng của từng biển và vị trí đặt các biển báo đó
trên đờng.

Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò:
- GV cùng HS củng cố lại nội dung bài. GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS thực hiện tốt luật an toàn giao thông và hiệu lệnh của biển báo giao thông.
Vận động mọi ngời cùng thực hiện.
Hoạt động tập thể
Hội thảo: kính yêu thầy giáo, cô giáo
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đợc ý nghĩa của ngày Nhà Giáo Việt Nam 20- 11.
- Vẽ đợc bu thiếp tặng các thầy cô giáo.
- Biết kính trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II.Chuẩn bị: - GV: Nội dung thảo luận.
- HS: Giấy trắng, bút chì, màu vẽ.
III.Hoạt động dạy học :
Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học.
1. Sinh hoạt lớp: 10
- Lớp trởng đọc bản báo cáo các hoạt động trong tuần của lớp (Những mặt mạnh, mặt
yếu).
- GV cùng tham gia với HS đóng góp ý kiến để xây dựng tập thể vững mạnh.
* Cả lớp cùng xây dựng phơng hớng hoạt động trong tuần 14.
2- Hội thảo theo chủ điểm: Kính yêu thầy giáo, cô giáo. 20
GV hớng dẫn HS thảo luận về ý nghĩa của ngày 20- 11 hằng năm. Thảo luận về
trách nhiệm và bổn phận của ngời HS đối với thầy giáo, cô giáo và đối với nhiệm vụ
học tập của bản thân.
- HS thực hành vẽ bu thiếp tặng thầy, cô giáo cũ.
- HS trng bày bu thiếp và giới thiệu bu thiếp của mình sẽ tặng ai? Kể về một kỉ
niệm đáng nhớ đối với thầy hoặc cô giáo đó.
3.Củng cố, dặn dò: 2
- GV đánh giá giờ sinh hoạt tập thể.
- Dặn học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ của ngời HS để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Hoạt động tập thể

Kỹ năng đi xe đạp an toàn
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết những quy định đối với ngời đi xe đạp trên đờng theo Luật GTĐB.
- Biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đờng phố.
- Biết điều khiển xe an toàn qua đờng giao nhau.
- Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II.Chuẩn bị: Mô hình đờng phố: đờng một chiều, hai đờng phụ đi vào đờng chính,
một ngã t không có vòng xuyến, mũi tên kẻ trên đờng chỉ hớng xe đi.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: 5
Kể tên một số biển báo hiệu giao thông đờng bộ đã học.
2. Dạy bài mới: 28
* Hoạt động 1: Trò chơi đi xe đạp trên mô hình.
- GV cho cả lớp quan sát mô hình một đoạn đờng phố, yêu cầu HS giải thích những
vạch kẻ đờng, mũi tên trên mô hình.
- Vài HS chỉ trên mô hình và trình bày cách đi xe đạp từ điểm này tới điểm khác.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
* Hoạt động 2: Thực hành đi xe đạp trên sân trờng.
- GV cho HS thực hành đi xe đạp trên sân trờng kẻ sẵn nh đờng giao thông đã chuẩn
bị. (HS đi theo yêu cầu của GV) sau đó giải thích cách đi cho đúng luật giao thông đ-
ờng bộ.
- HS nêu các điều cần ghi nhớ khi đi xe đạp trên đờng.
3- Củng cố- dặn dò: 2
- GV cho HS nhắc lại những qui định cơ bản đối với ngời đi xe đạp để đảm bảo an
toàn giao thông.
- Gv dặn HS thực hành đi xe đạp trên đờng đến trờng an toàn.
Hoạt động tập thể
Uống nớc nhớ nguồn
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm hiểu về quê hơng đất nớc, con ngời Việt Nam.

- Hiểu thêm về những ngời đã hi sinh vì đất nớc.
- Biết ơn các bà mẹ Việt Nam anh hùng.
- Kiểm điểm các hoạt động của lớp trong tuần 17.
Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động dạy học :
1- Sinh hoạt lớp: 10
- Lớp trởng điều khiển lớp sinh hoạt, kiểm điểm các hoạt động trong tuần 16.
- Các thành viên tham gia phát biểu ý kiến.
- GV tổng hợp, nhận xét và đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp.
* Phơng hớng hoạt động trong tuần tiếp theo.
- GV đa ra dự thảo phơng hớng hoạt động của lớp trong tuần 18 để cả lớp trao đổi đi
đến thống nhất và biểu quyết thực hiện.
2- Hội thảo về chủ đề: Uống nớc nhớ nguồn. 22
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu về quê hơng, đất nớc, con ngời Việt Nam.
(Gv chia nhóm cho HS thảo luận: nhóm 6)
- HS thảo luận về những anh hùng liệt sĩ, các thơng binh đã quên mình vì đất n-
ớc.
- Nêu tình cảm và trách nhiệm đối với ngời có công với đất nớc.
- Liên hệ thực tế ở địa phơng về các gia đình liệt sĩ, thơng binh nặng và các bà
mẹ Việt Nam anh hùng.
3- củng cố- dặn dò: 3
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà tập luyện cho tốt
Hoạt động tập thể
Chọn đờng đi an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đợc những điều kiện an toàn và cha an toàn của các con đờng và đờng phố
để lựa chọn con đờng đi an toàn đến trờng,.
- Biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm
trên đờng để tránh tai nạn xảy ra.

- Có ý thức thực hiện những quy định của Luật GTĐB, có các hành vi an toàn
khi đi đờng.
Chuẩn bị:
- Bản đồ tợng trng con đờng từ nhà đến trờng.
- Bản kê những điều kiện an toàn và không an toàn của con đờng.
III.Hoạt động dạy học :
1- Hoạt động 1: Tìm hiểu con đờng từ nhà em đến trờng: 10
- GV hớng dẫn để HS nêu phơng tiện đi từ nhà đến trờng của các em và con đờng mà
các em vẫn đi từ nhà đến trờng.
- Vài HS nối tiếp nhau trình bày.
- Cả lớp nhận xét xem các bạn đã nêu đúng và đủ cha.
2- Hoạt động 2: Xác định con đờng an toàn khi đến trờng. 15
- GV chia nhóm (Nhóm HS đi xe đạp và nhóm HS đi bộ.)
- GV giao cho các nhóm thảo luận đánh giá mức độ an toàn và không an toàn
của đờng phố theo bảng kê các tiêu chí (19 tiêu chí). HS trong nhóm sẽ ghi tên những
con đờng khi đi học các em phải đi qua. Yêu cầu các nhóm ghi chữ A hoặc chữ K vào
cột ghi tên đờng, làng từ số 1 đến số 9.
- Cộng lại xem mỗi con đờng có mấy chữ A, mấy chữ K. Nếu nhiều chữ A là đ-
ờng an toàn, nhiều chữ K là đờng kém an toàn.
* GV hớng dẫn HS nêu kết luận.
3- Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn
giao thông. (Hoạt động theo nhóm 4)
- GV giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận tìm ra cách giải
quyết tình huống đó.
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
4- Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: 2
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà tập luyện cho tốt
Hoạt động tập thể
Hội thảo: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc

I.Mục tiêu:
- Giúp cho học sinh có hiểu biết về ngày tết cổ truyền của dân tộc, những phong
tục tập quán trong ngày tết và ý nghĩa của nó.
- Học sinh nắm đợc phơng hớng hoạt động trong tuần 22.
- Giáo dục học sinh thêm yêu quý, giữ gìn truyền thống văn hoá của dân tộc.
II.Chuẩn bị :
T liệu về ngày tết cổ truyền ở Việt Nam.
III.Hoạt động dạy học :
1. Hớng dẫn HS tìm hiểu về ngày tết cổ truyền của Việt Nam. 20
- GV hớng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4.
+ HS thảo luận về thời gian diễn ra ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam,
những tập tục diễn ra trong ngày tết và ý nghĩa của nó, trò chơi dân gian thờng
diễn ra trong ngày tết.
- HS các nhóm thảo luận, sau đó cử đại diện các nhóm trả lời.
- GV cùng HS nhận xét, GV cung cấp thêm cho HS một số thông tin về ngày tết
cổ truyền của Việt Nam.
2. Sinh hoạt lớp: 8
- Lớp trởng nhận xét về các mặt hoạt động của lớp trong tuần 21.
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung và kết luận.
3- Phơng hớng hoạt động trong tuần 21: 5
- GV đa ra dự thảo phơng hớng hoạt động của lớp trong tuần 22 để cả lớp trao đổi
đi đến thống nhất và biểu quyết thực hiện.
4.Dặn dò : 2
- GV củng cố và nhận xét giờ sinh hoạt.
- Dặn dò HS thực hiện tốt phơng hớng tuần 22.
Hoạt động tập thể
Hội thảo: yêu quý mẹ và cô giáo
I.Mục tiêu: Giúp cho học sinh:
- Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng ngày thành lập đoàn 26-

3.
- Học sinh nắm đợc phơng hớng hoạt động trong tuần 30.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý và biết ơn các thầy cô giáo.
II.Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 26- 3.
III.Hoạt động dạy học :
1. Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày thành lập Đoàn 26- 3. 20
- GV hớng dẫn HS sinh hoạt văn nghệ theo nhóm sau đó các nhóm cử đại diện lên
thi biểu diễn văn nghệ.
+ HS thảo luận và trình bày các tiết mục văn nghệ trong nhóm.
+ GV có thể hớng dẫn cho một số nhóm về việc chọn tiết mục.
- HS các nhóm cử đại diện lên thi văn nghệ.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm có tiết mục văn nghệ hay, đúng thể
loại.
2. Sinh hoạt lớp: 8
- Lớp trởng nhận xét về các mặt hoạt động của lớp trong tuần 29.
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung và kết luận.
3- Phơng hớng hoạt động trong tuần 30: 5
- GV đa ra dự thảo phơng hớng hoạt động của lớp trong tuần 29 để cả lớp trao đổi
đi đến thống nhất và biểu quyết thực hiện.
4. Dặn dò : 2
- GV củng cố và nhận xét giờ sinh hoạt.
- Dặn dò HS thực hiện tốt phơng hớng tuần 30.
Hoạt động tập thể
Nguyên nhân tai nạn giao thông
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu đợc các nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
- Nhận xét, đánh giá đợc các hành vi an toàn và không an toàn của ngời
tham gia giao thông.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn

giao thông.
- Có ý thức thực hiện những quy định của Luật GTĐB, có các hành vi an
toàn khi đi đờng.
Chuẩn bị:
- T liệu về an toàn giao thông.
III.Hoạt động dạy học :
1- Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên nhân gây tai nạn giao thông. 7
- GV hớng dẫn để HS nêu đợc các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận và thông tin cho HS một số nguyên nhân gây ra tai nạn
giao thông mà các em cha biết.
2- Hoạt động 2: thử xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông. 15
- GV cho HS kể các câu chuyện về tai nạn giao thông mà các em biết. GV
cho HS thảo luận theo nhóm 4 thử xác định nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
đó.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV cùng HS trao đổi và kết luận.
3- Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ. 11
- GV cho HS ra sân trờng đi theo đờng thẳng GV quy định sẵn. Yêu cầu 2
HS đi bộ, 1 em chạy. Khi GV hô khởi hành 1 em chạy, một em đi phía trớc. Bất
chợt GV hô đứng lại, hai em phải dừng lại ngay. Cả lớp quan sát xem ai dừng lại
ngay, ai cha dừng lại đợc ngay. Từ đó suy ra khi đi xe trên đờng tốc độ nh thế nào
là an toàn.
- HS trình bày, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
4- Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: 2
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà tập luyện cho tốt
Hoạt động tập thể

Hội thảo: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc
I.Mục tiêu:
- Giúp cho học sinh có hiểu biết về di tích lịch sử, văn hoá của quê hơng đất nớc.
- Học sinh nắm đợc phơng hớng hoạt động trong tuần 28.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng.
II.Chuẩn bị :
T liệu về lịch sử, văn hoá ở địa phơng, tỉnh Bắc Giang.
III.Hoạt động dạy học :
1. Hớng dẫn HS tìm hiểu về một số di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng
cảnh ở địa phơng và thái độ khi đến thăm các nơi đó. 20
- GV hớng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4.
+ HS thảo luận tìm hiểu về di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh của
huyện Lục Nam và ở tỉnh Bắc Giang.
+ Khi đến thăm những nơi đó phải có thái độ, hành vi nh thế nào?
- HS các nhóm thảo luận, sau đó cử đại diện các nhóm trả lời.
- GV cùng HS nhận xét, GV cung cấp thêm cho HS một số thông tin về di tích
lịch sử, văn hoá, của địa phơng.
2. Sinh hoạt lớp: 8
- Lớp trởng nhận xét về các mặt hoạt động của lớp trong tuần 22.
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung và kết luận.
3- Phơng hớng hoạt động trong tuần 28: 5
- GV đa ra dự thảo phơng hớng hoạt động của lớp trong tuần 28 để cả lớp trao đổi
đi đến thống nhất và biểu quyết thực hiện.
4. Dặn dò : 2
- GV củng cố và nhận xét giờ sinh hoạt.
- Dặn dò HS thực hiện tốt phơng hớng tuần 28.
Hoạt động tập thể
Hội thảo: hoà bình và hữu nghị
I.Mục tiêu:

- GV tổ chức cho HS su tầm tranh ảnh, t liệu về cuộc sống của thiếu nhi các nớc
trên thế giới.
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 30.
- Học sinh nắm đợc phơng hớng hoạt động trong tuần 31.
- Giáo dục tình hữu nghị giữa các nớc trên thế giới.
II.Chuẩn bị : Tranh ảnh, t liệu về thiếu nhi các nớc trên thế giới.
III.Hoạt động dạy học :
1. Hớng dẫn HS trng bày tranh ảnh và trình bày các t liệu về thiếu nhi các n-
ớc trên thế giới. 20
- GV hớng dẫn HS thảo luận theo nhóm 4.
+ HS thảo luận trình bày tranh ảnh về thiếu nhi các nớc trên thế giới theo chủ đề:
Vui chơi, đấu tranh vì hoà bình cho các dân tộc, Viết th UPU.
- HS các nhóm thảo luận, sau đó cử đại diện các nhóm trình bày tranh ảnh và t
liệu về thiếu nhi các nớc trên thế giới.
- Liên hệ về việc viết th UPU hàng năm đợc tổ chức ở các địa phơng cũng nh ở tr-
ờng.
- GV cùng HS nhận xét, GV cung cấp thêm cho HS một số thông tin về thiếu nhi
các nớc trên thế giới và hoạt động của các em.
2. Sinh hoạt lớp: 8
- Lớp trởng nhận xét về các mặt hoạt động của lớp trong tuần 30.
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung và kết luận.
3- Phơng hớng hoạt động trong tuần 31: 5
- GV đa ra dự thảo phơng hớng hoạt động của lớp trong tuần 31 để cả lớp trao đổi
đi đến thống nhất và biểu quyết thực hiện.
4. Dặn dò : 2
- GV củng cố và nhận xét giờ sinh hoạt.
- Dặn dò HS thực hiện tốt phơng hớng tuần 31.
Hoạt động tập thể
Hội thảo: hoà bình và hữu nghị

I.Mục tiêu:
- GV tổ chức cho HS hoạt động Hội vui học tập Thi vẽ tranh về chủ đề: Em yêu
hoà bình.
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 31.
- Học sinh nắm đợc phơng hớng hoạt động trong tuần 32.
- Giáo dục tình hữu nghị giữa các nớc trên thế giới.
II.Chuẩn bị : - HS: Giấy vẽ, màu vẽ, .
III.Hoạt động dạy học :
1. Hớng dẫn HS tham gia vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình. 20
- GV hớng dẫn HS tham gia thi vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.
+ HS vẽ tranh (cá nhân)
- GV quan sát, hớng dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
- HS trng bày tranh vẽ. Vài HS lên thuyết trình, giới thiệu tranh vẽ của mình.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp.
- GV nhận xét, tuyên dơng HS có tranh vẽ đẹp, tham gia nhiệt tình.
2. Sinh hoạt lớp: 8
- Lớp trởng nhận xét về các mặt hoạt động của lớp trong tuần 31.
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung và kết luận.
3- Phơng hớng hoạt động trong tuần 32: 5
- GV đa ra dự thảo phơng hớng hoạt động của lớp trong tuần 32 để cả lớp trao đổi
đi đến thống nhất và biểu quyết thực hiện.
4. Dặn dò : 2
- GV củng cố và nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS thực hiện tốt phơng hớng tuần 32.
Hoạt động tập thể
Hội thảo: hoà bình và hữu nghị
I.Mục tiêu:
- GV tổ chức cho HS hoạt văn nghệ chào mừng ngày 30- 4 và 1-5, giao lu về
quyền và bổn phận của trẻ em.

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 32.
- Học sinh nắm đợc phơng hớng hoạt động trong tuần 33.
- Giáo dục tình hữu nghị giữa các nớc trên thế giới.
II.Chuẩn bị : - HS: Các tiết mục văn nghệ về chủ đề 30- 4 và 1- 5, tìm hiểu
quyền và bổn phận của trẻ em.
III.Hoạt động dạy học :
1. Hớng dẫn HS trao đổi về quyền và bổn phận của trẻ em: 20
- GV hớng dẫn HS trao đổi theo nhóm 4 về quyền và bổn phận của trẻ em: Trẻ em
có quyền gì và bổn phận của trẻ em là phải làm gì?
+ Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp cùng trao đổi, thảo luận.
- GV kết luận và bổ sung cho HS một số quyền của trẻ em và bổn phận của trẻ em
mà các em còn cha biết.
* Sinh hoạt văn nghệ chào mừng 30- 4 và 1- 5.
- GV cho HS tham gia hát, múa, kể chuyện theo chủ điểm 30- 4 và 1- 5.
2. Sinh hoạt lớp: 8
- Lớp trởng nhận xét về các mặt hoạt động của lớp trong tuần 32.
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung và kết luận.
3- Phơng hớng hoạt động trong tuần 33: 5
- GV đa ra dự thảo phơng hớng hoạt động của lớp trong tuần 33 để cả lớp trao đổi
đi đến thống nhất và biểu quyết thực hiện.
4. Dặn dò : 2
- GV củng cố và nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS thực hiện tốt phơng hớng tuần 33.
Hoạt động tập thể
Hội thảo: Bác hồ kính yêu
I.Mục tiêu:
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ.
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 33.
- Học sinh nắm đợc phơng hớng hoạt động trong tuần 34.

- Giáo dục HS lòng biết ơn và kính yêu Bác Hồ.
II.Chuẩn bị : - GV và HS: Các mẩu chuyện về thời niên thiếu của Bác Hồ.
III.Hoạt động dạy học :
1. Hớng dẫn HS tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ: 15
- GV hớng dẫn HS tìm đọc các mẩu chuyện về thời niên thiếu của Bác Hồ.
VD: Tìm đọc trong truyện Búp sen xanh, Thời niên thiếu của Bác Hồ.
- Vài HS đọc truyện trớc lớp sau đó cả lớp cùng trao đổi về lúc còn nhỏ Bác Hồ là
ngời nh thế nào? Cuộc sống của Bác ra sao?...
- GV cung cấp thêm cho HS một số thông tin về thời nhỏ của Bác mà các em cha
biết.
* Sinh hoạt văn nghệ: Ca ngợi Hồ Chủ Tịch.
2. Sinh hoạt lớp: 8
- Lớp trởng nhận xét về các mặt hoạt động của lớp trong tuần 33.
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung và kết luận.
3- Phơng hớng hoạt động trong tuần 34: 7
- GV đa ra dự thảo phơng hớng hoạt động của lớp trong tuần 33 để cả lớp trao đổi
đi đến thống nhất và biểu quyết thực hiện.
4. Dặn dò : 2
- GV củng cố và nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS thực hiện tốt phơng hớng tuần 34.
Hoạt động tập thể
Hội thảo: Bác hồ kính yêu
I.Mục tiêu:
- GV tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ: Ca ngợi Bác Hồ kính yêu.
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 34.
- Học sinh nắm đợc phơng hớng hoạt động trong tuần 35.
- Giáo dục HS lòng biết ơn và kính yêu Bác Hồ.
II.Chuẩn bị :
- GV và HS: Các mẩu chuyện bài hát ca ngợi Bác Hồ.

III.Hoạt động dạy học :
1. Hớng dẫn HS thi văn nghệ về chủ đề Bác Hồ kính yêu: 15
- GV hớng dẫn HS thi văn nghệ giữa các tổ.
Các tổ thảo luận tìm các hình thức văn nghệ nh: kể chuyện, hát, đọc thơ, kịch, ca
ngợi Bác Hồ kính yêu hoặc nói về tình cảm của thiếu nhi đối với Bác.
- Các nhóm phân công, tập trong nhóm.
- Các nhóm lên trình bày tiết mục văn nghệ của nhóm mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm có tiết mục văn nghệ hay nhất, nhóm
trình diễn tự nhiên nhất,.
2. Sinh hoạt lớp: 8
- Lớp trởng nhận xét về các mặt hoạt động của lớp trong tuần 34.
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung và kết luận.
3- Phơng hớng hoạt động trong tuần 35: 7
- GV đa ra dự thảo phơng hớng hoạt động của lớp trong tuần 34 để cả lớp trao đổi
đi đến thống nhất và biểu quyết thực hiện.
4. Dặn dò : 2
- GV củng cố và nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS thực hiện tốt phơng hớng tuần 35.
Hoạt động làm sạch đẹp lớp (Tiếp)
I.Mục tiêu:
- Giúp cho học sinh biết làm cho trờng lớp của mình ngày một thêm đẹp hơn.
- Học sinh biết quét dọn và trang trí lớp của mình.
- Giáo dục học sinh thêm yêu quý trờng lớp, coi trờng lớp là nhà của mình.
II.Chuẩn bị : Nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
1.Giáo viên nêu cho học những hoạt dộng làm cho trờng lớp thêm sach đẹp.
- Quét dọn lớp học hàng ngày.
- Trang trí lớp học cho đẹp.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học, không vứt rác bừa bãi

- Bảo vệ của công
- Trồng cây xanh bảo vệ môi trờng.
2.Học sinh thảo luận theo nhóm từng nội dung của bài.
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Giáo viên quan sát chung và hớng dẫn thêm cho các em
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp nhận xét và chốt ý.
Ví dụ:
Lớp học đã đợc các em coi nh ngôi nhà của mình. Cả ngày các em có mặt ở
lớp, nếu các em không biết giữ vệ sinh chung trong lớp học thì sẽ bị ô nhiễm môi
trờng. Vậy hàng ngày trớc giờ vào lớp các em phải quét dọn lớp học cho sạch sẽ để
tránh bụi bặm, quét mạng nhện cho sạch.
Ngoài ra chúng ta phải trang trí lớp làm cho lớp thêm khang trang sạch đẹp.
Phải coi lớp nh chính ngôi nhà của mình. Không vẽ bậy lên tờng, không vứt rác
bừa bãi, không làm ô nhiẽm môi trờng. Bảo vệ của công, không làm hỏng bàn ghế,
không gõ bàn, gõ ghế. Đồ dùng trong lớp phải để gọn gàng, ngăn nắp
2.Học sinh nhắc lại.
Kể tên những việc mình đã và sẽ làm để làm cho lớp học thêm đẹp.
3.Cho học sinh nêu gơng tốt : Nêu những tấm gơng về ý thức giữ gìn và bảo vệ
của công, có ý thức làm cho lớp học thêm sạch đẹp.
4.Dặn dò : học sinh học tập và noi gơng những gì mà mình đã thấy và đã nghe
Hoạt động ngoài giờ

×