Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giao an tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.91 KB, 36 trang )

Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3
Ngày soạn : 24-9-2006
Ngày dạy: Thứ hai: 25-9-2006
Tập Đọc – Kể Chuyện
NGƯỜI MẸ
I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A.Tập đọc:
- Luyện đọc đúng từ khó.Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện
với giọng các nhân vật ( bà mẹ, Thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết). Biết đọc thầm
nắm ý cơ bản.
- Rèn kỹ năng đọc-hiểu
- Hiểu nghóa các từ khó: Mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
- Giáo dục học sinh : Phải biết kính yêu mẹ, người có công sinh thành và nuôi dưỡng.
A.Kể chuyện.
1, Rèn kỹ năng nói
-Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng
nhân vật.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai. Biêt nhận xét, đánh giá đúng
cách kể của mỗi bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Tranh minh họa, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện
đọc. Một cái khăn cho bà mẹ, khăn choàng đen cho Thần Đêm Tối, một lưỡi hái ( bằng bìa cứng )
cho Thần Chết.
-Học sinh : chuẩn bò sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/Ổn đònh: Hát.
2/Bài cũ : Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
H. Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai? (Ngọc Ánh)
H. Sẽ con đã làm gì để giúp hai bạn của mình? (K’Tờng)


H. Đọc bài, nêu nội dung chính? (KaBí)
3/Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề -1 học sinh nhắc lại.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Gọi học sinh đọc bài
-Yêu cầu lớp đọc thầm.
H. Câu chuyện có mấy nhân vật?
-Đó là những nhân vật nào?
- 5 nhân vật là bà mẹ,Thần Đêm Tối,bụi gai, hồ
nước, Thần Chết.
-Học sinh nghe.
- Một em đọc toàn bài, chú giải.
-Lớp đọc thầm tìm hiểu.
- Hs trả lời.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý - 1 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3
-Yêu cầu đọc từng câu, từng đoạn. Giáo viên theo
dõi sửa sai, hướng dẫn phát âm các từ khó và ngắt
nghỉ ở câu dài...
*Giảng từ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã
chả, hớt hải.
-Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm.
-Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu.
-Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, kể vắn tắt
chuyện xảy ra ở đoạn 1.
-Y1. Nguyên nhân xảy ra chuyện.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.

H. Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho
bà?
- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai,ôm ghì bụi
gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi nẩy
lộc và nở hoa giữa mùa đông giá buốt.
-Y/c học sinh đọc thầm đoạn 3 và trảlời.
H. Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho
bà?
- Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước , khóc đến
nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành 2
hòn ngọc.
-Y2. Người mẹ là người rất dũng cảm.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4 và trả lời.
H.Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy
người mẹ?
- Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm
đến tận nơi mình ở.
H. Người mẹ trảlời như thế nào?
- Người mẹ trả lời vì bà là mẹ, người mẹ có thể làm
tất cả vì con, và bà đòi Thần Chết trả con cho mình.
-Y3. Người mẹ gặp được thần chết để đòi con.
- Y/c HS đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm chọn ý
đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện.
-Giáo viên chốt lại: Cả 3 ý đều đúng, vì người mẹ
quả là rất dũng cảm, rất yêu con. Song ý đúng nhất
là ý 3; Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
Y/c học sinh thảo luận nội dung câu chuyện
- Giáo viên rút nội dung chính- ghi bảng
-Học sinh đọc nối tiếp từng câu và
từng đoạn và phát âm từ khó.

-Học sinh tìm hiểu trả lời, bạn bổ
sung.
-Đọc theo nhóm 2 .
- 4 em đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp
4 đoạn
- Lớp nhận xét.
-Học sinh đọc thầm, 3-4 em kể vắn
tắt đoạn 1, lớp theo dõi.
-2 học sinh đọc,lớp đọc thầm theo.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh đọc thầm.
-Học sinh trả lời.
-1 học sinh đọc –lớp theo dõi.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh đọc thầm thảo luận
nhóm.
-Học sinh phát biểu
- Thảo luận nhóm ba .
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý - 2 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3
-Nội dung chính: Người mẹ rất yêu con. Vì con
người mẹ có thể làm tất cả.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
-Giáo viên đọc lại đoạn 4
-Hướng dẫn hai nhóm học sinh ( mỗi nhóm 3 em) tự
phân các vai( người dẫn chuyện, Thần Chết, bà
mẹ)đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện đúng lời các nhân
vật.
-Y/c học sinh đọc theo nhóm.
 Chuyển tiết : Cho học sinh hát.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại( tiếp theo)
- Y/c một nhóm học sinh (gồm 6 em) tự phân các
vai( người dẫn chuyện, bà mẹThần Đêm Tối, bụi
gai hồ nước, Thần Chết, đọclại chyện.
-Y/c học sinh đọc.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 4: Kể chuyện.
-Giáo viên nêu nhiêïm vụ: Các em sẽ kể chuyện,
dựng lại câu chuyện theo cách phân vai(không cầm
sách đọc).
-Hướng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.
-Giáo viên nhắc học sinh : Nói lời nhân vật mình
đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kèm
với động tác cử chỉ, điệu bộ như là đóng một màn
kòch nhỏ.
-Y/c học sinh dựng lại câu chuyện
-Học sinh trình bày trước lớp.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Học sinh nhắc lại.
-Học sinh lắng nghe.
-Các nhóm đọc lớp lắng nghe, nhận
xét.
-Học sinh hát.
-Học sinh lắng nghe.
-Nhóm đọc lớp theo dõi, nhận xét
chọn bạn đọc tốt
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh tự lập nhóm và phân vai.
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện
theo vai.

-Lớp theo dõi bình chọn nhóm dựng
lại câu chuyện hay nhất.
4.Củng cố-dặn dò: H. Qua truyện đọc này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
Đạo Đức
GIỮ LỜI HỨA
I. Mục tiêu:
-Học sinh hiểu: Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa.
-Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
-Học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những
người hay thất hứa
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý - 3 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3
II. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên : Phiếu bài tập, bảng phụ ghi nội dung phiếu bài tập .
-Học sinh vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Ổn đònh: Hát.
2/ Bài cũ : Gọi 2 học sinh lên trả lời câu hỏi.
H. Thế nào là giữ lời hứa? (Thương)
H. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? (K’Bus)
3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
*Học sinh biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ
đúng lời hứa, không đồng tình với hành vi không giữ lời
hứa.
 Cách tiến hành .
-Giáo viên phát phiếu học tập và nêu yêu cầu, học sinh
làm bài tập trong phiếu .

-Giáo viên treo bảng phụ ghi nôïi dung phiếu bài tập lên
bảng..
- Yêu cầu học sinh thảo luận.
-Yêu cầu học sinh trình bày.
 Giáo viên kết luận:
+ Các việc làm a,d là giữ lời hứa.
+Các việc làm b,c là không giữ lời hứa.
Hoạt động 2: Đóng vai.
 Mục tiêu : Học sinh biết ứng xử đúng trong các
tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
 Cách tiến hành.
-Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận, chuẩn bò đóng vai trong tình huống. Em đã
hứa cùng bạn làm một việc gì đó, nhưng sau đó em
hiểu ra việc làm đó là sai( ví dụ: hái trộm quả trong
vườn nhà khác, đi tắm sông,...) khi đó em sẽ làm gì?
-Y/c các nhóm lên đóng vai.
H. Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm mới trình
bày không? Vì sao?
H. Theo em có cách giải quyết nào tốt hơn không?
 Giáo viên kết luận : Em cần xin lỗi bạn, giải
thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều
sai trái.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
-Học sinh nhâïn phiếu bài tập
làm bài.
-Học sinh thảo luận làm bài.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh thảo luận, chuẩn bò
đóng vai.

-Học sinh lên trình bày.
-Học sinh phát biểu.
-Học sinh lắng nghe.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý - 4 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3
 Mục tiêu : Củng cố bài, giúp học sinh có nhận
thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
 Cách tiến hành:
-Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên
quan đến việc giữ lời hứa, yêu cầu học sinh bày tỏ thái
độ đồng tình, không đồng tình, cách giơ tay theo quy
ước.
a) Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì.
b) Chỉ nên hứa những điều mình thực hiện được.
c) Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được hay không
thì không quan trọng
d)Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cạy, tôn
trọng.
đ) Cần xin lỗi và giải thích rõ lý do khi không thể thực
hiện được lời hứa.
e) Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi.
-Y/c học sinh bày tỏ thái độ về từng ý kiến và giải thích
lý do.
-Giáo viên kết luận: Đồng tình với các ý kiến b ,d, đ,
không đồng tình với các ý kiến a,c,e.
- Kết luận chung: Giữ lời hứa là thực hiện đúng lời mình
đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ sẽ được mọi người
tin cậy và tôn trọng.
-Học sinh bày tỏ ý kiến của
mình

-Học sinh lắng nghe.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người xung quanh.

Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã
học.
- Củng cố cách giải toán có lời văn ( có liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số
đơn vò).
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: bảng phụ treo hình bài tập 5.
- Học sinh: sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh: Hát
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý - 5 -
+
+
_
_
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3
2/ Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng. (Thiêụ, K’BRảo, KaThò)
2 x 8 3 x 7 ; 15 : 3 16 : 4
-Giải bài toán theo tóm tắt
Có : 4 bàn
Mỗi bàn : 3 người
Tất cả :.... người?

3/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề – một học sinh nhắc lại.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: Củng cố cách tính cộng, trừ,
nhân , chia.
 Bài 1 :
-Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của
bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- giáo viên theo dõi học sinh làm bài.
415 356 234 652
415 156 432 126
830 200 666 526
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính.
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
-Gọi học sinh nêu yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh làm bài.
X x 4 = 32 X : 8 = 4
X = 32 : 4 X = 4 x8
X = 8 X = 32
 Bài 3 :
- - Yêu cầu học sinh tự tính và nêu cách giải.
- 5 x 9 + 27 = 45 + 27
- = 72
- 80 : 2 – 13= 40 -13
- = 27
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Củng cố cách giải toán có lời
văn.
 Bài 4:

-Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề.
- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài.
Tóm tắt
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.
-Học sinh làm vở- lần lượt từng em lên
bảng làm.
- Học sinh nêu cách thực hiện.
-Lớp nhận xét sửa sai.
- Học sinh đổi chéo vở, chữa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm nháp
- Hai em lên bảng làm, nêu cách làm.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh làm vở.
- 3 học sinh nêu cách giải.
-Lớp theo dõi, nhận xét
- 4 học sinh đọc đề
- 2 học sinh tìm hiểu đề.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý - 6 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3
125 lít
Thùng I

160 lít ? lít
Thùng II
Bài giải
Số lít dầu thùng thứ 2 nhiều hơn thùng thứ

nhất là:
160 - 125 = 35 ( lít)
Đáp số: 35 lít dầu.
- Giáo viên nhận xét sửa bài.
Hoạt động 3: Trò chơi: thi vẽ nhanh, vẽ
đúng.
- Hai nhóm chơi.
- Cử ban giám khảo ( 2 em)
- Yêu cầu học sinh chơi.
- Giáo viên nhận xét - tuyên dương.
- Học sinh đổi chéo vở kiểm tra.
- Hai nhóm mỗi nhóm 3 em chơi tiếp
sức.
- 2 nhóm chơi,lớp cổ vũ.
- Nhận xét đánh giá
4./ Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại cách tính cộng, trừ và cách tính nhân chia trong bảng.

Thể dục
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG”.
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải , quay trái. Yêu cầu thực hiện được
động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Học trò chơi “ Thi xếp hàng”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục học sinh ý thức kỹ luật, trật tự trong giờ học.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN.
-Sân trường đã làm vệ sinh sạch sẽ.
-Chuẩn bò kẻ sân chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP.

Nội dung Đònh lượng Phương pháp thể hiện
1. Phần mở đầu.
-Cán sự lớp tập hợp lớp và báo cáo.
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu cầu bài học.
 Khởi động : Giậm chân tại chỗ vỗ tay
1’- 2’
1’
1’
-Lớp tập hợp đội hình 4
hàng dọc, sau chuyển thành
4 hàng ngang.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý - 7 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3
và hát theo nhòp.
-Chạy giậm chân trên đòa hình tự
nhiên( 100-120 mét).
*Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải ,
quay trái, điểm số từ 1 đến hết theo đơn vò
tổ.
2. Phần cơ bản:
Mục tiêu: học sinh thực hiện thuần thục
kỹ năng tập hợp đội hình hàng ngang,
tham gia chủ động trò chơi.
a) Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số quay phải , quay trái.
-Giáo viên hô cho học sinh tập, động tác
nào có nhiều em thực hiện chưa tốt, thì
tập động tác đó nhiều lần. Chú ý uốn nắn
tư thế cơ bản cho học sinh.

-Chia tổ cho học sinh tập, các em thay
nhau làm chỉ huy. Giáo viên theo dõi các
tổ tập .
-Thi đua giữa các tổ, tổ nào thực hiện
nhanh đúng được biểu dương, tổ nào còn
nhiều thiếu sót sẽ phải nắm tay nhau vừa
đi vừa hát xung quanh lớp.
b) Học trò chợ “ Thi xếp hàng”.
Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn
cách chơi.
-Giáo viên cho học sinh đọc thuộc vần
điệu của trò chơi.
-Học sinh chơi thử.
-Cả lớp tham gia trò chơi
-Chạy chậm trên sân.
3) Phần kết thúc:
-Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả
lỏng.
-Hệ thống bài và nhận xét.
-Bài tập về nhà : Ôn tập hợp hàng ngang,
quay phải , quay trái.
2’ – 3’
1- 2 (lần)
10’ -12’
8’-10’
1 - 2(lần)
1’
1’- 2’
2’
1’

- Đội hình hàng ngang.
-Chia tổ tập.
-Tập hợp lớp.
-Học sinh nhắc lại bài học.
Ngày soạn: 25 -9 – 2006
Ngày dạy Thứ ba 26 -9-2006
Tập viết
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý - 8 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3
ÔN CHỮ C
I. MỤC TIÊU:
-Củng cố cách viết chữ C, tên riêng, câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
-Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy đònh.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết, trình bày sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ.
-Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa C tên riêng Cửu Long và câu ca dao.
-Học sinh : Bảng con , phấn ,vở tập viết..
II. Các hoạt động dạy – học:
1/ Ổn đònh: Hát
2/ Bài cũ : Giáo viên kiểm tra bài viết ở nhà – nhận xét gọi 2 học sinh đọc từ và câu ứng
dụng: Bố Hạ, Bầu ơi...
-Mời 2 học sinh lên bảng viết : Bố Hạ, Bầu, Tuy.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề- 1 học sinh nhắc lại đề.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- Giáo viên dán tên riêng : Cửu Long.
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- C L T S N
- Giáo viên viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.

- Yêu cầu học sinh viết bảng.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
b) Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng)
- Giáo viên giới thiệu Cửu Long là dòng sông lớn
nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ.
- Yêu cầu học sinh tập viết từ ứng dụng
- Giáo viên nhận xét sửa chữa.
c) Luyện viết câu ứng dụng.
- Giáo viên viết câu ứng dụng lên bảng kết hợp
giảng nội dung.
Công ơn của cha mẹ rất lớn lao.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm
- Học sinh quan sát theo dõi.
-Học sinh tập viết từng chữ trên
bảng con – 2 học sinh lên bảng lớp
viết.
- Học sinh đọc từ ứng dụng Cửu
Long.
- Học sinh tập viết tên riêng trên
bảng con – 1 học sinh viết trên
bảng lớp.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
-Học sinh trả lời.
Công, Thái , Sơn, Nghóa.
-Học sinh viết bảng con các chữ. -
Học sinh lắng nghe.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý - 9 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3
H: Trong câu ứng dụng chữ nào được viết hoa?

Công, Thái Sơn, Nghóa.
-Yêu cầu học sinh viết các chữ: Công Nghóa,
Thái Sơn.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
* Viết chữ C : 1 dòng.
*Viết chữ L, N : 1 dòng.
* Viết tên riêng Cửu Long: 2 dòng
* Viết câu ca dao: 2 lần.
- Nhắc học sinh tư thế ngồi viết, cách trình bày.
- Giáo viên theo dõi học sinh viết uốn nắn.
Hoạt động 3: Chấm sửa bài.
- Giáo viên chấm 7 - 8 bài, nhận xét cho học sinh
xem một số bài viết đúng đẹp.
-HS trả lời.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh theo dõi rút kinh
nghiệm.
4. Củng cố-dặn dò.
-Nhận xét tiết học- biểu dương những học sinh viết đúng đẹp.
-Về nhà viết bài ở nhà, học thuộc câu ứng dụng.
Tự nhiên xã hội
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học, học sinh biết.
-Thực hành nghe nhòp đập của tim và đếm nhòp mạch đập.
-Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình vẽ trong sách giáo khoa phóng to ( trang 16,17)
- Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn ( sơ đồ câm) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2

vòng tuần hoàn.
-Bảng phụ chép nội dung hoạt động 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
1/ Ổn đònh : Hát.
2 /Bài cu õ : Máu và cơ quan tuần hoàn.
H, Trình bày sơ lược về tuần hoàn của máu.? (KaMai)
H. Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? (Thương)
3/Bài mới : Giới thiệu bài.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý - 10 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Thực hành.
 Mục tiêu : Biết nghe nhòp đập của tim và đếm
nhòp mạch đập.
 Cách tiến hành.
- Yêu cầu: làm việc cả lớp
- Giáo viên hướng dẫn.
+ Áp tai vào ngực bạn để nghe tim đọc và đếm số
nhòp đập của tim trong một phút.
+Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ
tay trái của mình( phía dưới ngón cái) đếm số nhòp
mạch đập trong 1 phút.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên làm mẫu.
- Làm việc theo nhóm 2:
- Làm việc cả lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi.
H. Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của
bạn mình?
H. Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình em
cảm thấy gì.?

- Yêu cầu 5 nhóm lên trình bày kết quả nghe và
đếm nhòp tim và mạch.
- Giáo viên kết luận lại các vấn đề.
- Tim luôn đập để đưa máu đi nuôi cơ thể, nếu tim
ngừng đập máu không lưu thông được trong các
mạch máu, cơ thể sẽ chết.
Hoạt động 2: Làm việc với sách .
 Mục tiêu : Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ
vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
 Cách tiến hành .
-Yêu cầu: Làm việc theo nhóm 3. Quan sát hình 3
trang 17 sách giáo khoa theo thứ tự lần lượt 1 em
hỏi một em tra lời theo các nội dung sau: ( giáo
viên đưa bảng phụ đã chép sẵn)
+ Chỉ động mạch,mao mạch, tónh mạch trên sơ đồ .
nêu chức năng của từng loại mạch máu.
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần
hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần
hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?
Học sinh lắng nghe.
-Học sinh khác theo dõi.
-Từng cặp học sinh thực hành
như hướng dẫn trên.
-Lần lượt 5 nhóm lên trình bày
kết quả.
- Học sinh khác theo dõi, nhận
xét.
- Học sinh nghe.
- Nhóm 3 em lần lượt thay nhau

hỏi, trả lời.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý - 11 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3
- Yêu cầu làm việc cả lớp.
-Đại diện 3 nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trình bày
phần trả lời môït câu hỏi.
- Giáo viên kết luận lại các vấn đề, tóm tắt lại phần
bóng đèn tỏa sáng trang 17. và sơ đồ vòng tuần
hoàn đã chuẩn bò.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi ghép chữ vào hình.
-Giáo viên nêu cách chơi
- Chia lớp thành 3 đội ( Số người bằng nhau )
-Phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ
2 vòng tuần hoàn( sơ đồ câm) và các tấm phiếu rồi
ghi các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn.
-Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình.
Nhóm nào hoàn thành trước, ghép chữ vào sơ đồ
đúng vò trí và trình bày đẹp là thắng cuộc.
-Giáo viên các nhóm nhận xét sản phẩm của nhau
và đánh giá xem nhóm nào thắng.
- Học sinh theo dõi nhận xét bổ
sung.
- 3 học sinh đọc nội dung sách
giáo khoa.
-Tổ chức cho học sinh chơi.
- Học sinh nhận xét đánh giá.
4. Củng cố – dặn dò:
H. Hôm nay các em được học bài gì?
H. Các em học tập được điều gì trong bài học này?
Liên hệ thực tế: Lao động, vui chơi vừa sức, hít thở không khí trong lành, giữ gìn cơ thở

khỏe mạnh sạch sẽ...
- Về đọc lại bài chuẩn bò bài sau.
Thủ công
GẤP CON ẾCH (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy đúng qui trình kỹ thuật.
- Hứng thú với giờ học gấp hình
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Mẫu con ếch, tranh qui trình gấp con ếch, giấy màu , kéo, bút màu.
Học sinh : Giấy màu, giấy nháp, kéo, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Ổn đònh: Hát.
2.Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ.(Kéo, giấy màu, hồ dán)
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
Thời
gian
ND-KT
cơ bản
Phương pháp dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
7-8
(phút)
Hoạt động 1:
Hướng dẫn
- Giới thiệu mẫu con ếch.
H: Đố các em trên tay cô cầm con gì? - Học sinh suy nghó trả
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý - 12 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3
18-22

(phút)
Học sinh quan
sát và nhận
xét
Hoạt động 2:
Thao tác mẫu
-Con ếch gấp bằng giấy.
H. Con ếch này có cấu tạo mấy phần?
Là những phần nào? Là những phần
nào?
- 3 phần:phần đầu , phần chân, phần
thân
H. Em hãy tả về hình dáng của con
ếch?
- Phần đầu có 2 mắt, nhọn dần về phía
trước. Phần thân rộng về phía sau. Hai
chân trước và 2 chân sau ở phía dưới
thân.
H. Con ếch có ích lợi gì?
- Là thức ăn giàu chất dinh dưỡng, giúp
bà con nông dân bắt sâu bọ.
- Yêu cầu một học sinh mở dần hình
gấp con ếch gấp mẫu ra.
- Giáo viên treo tranh qui trình giới
thiệu.
*Hướng dẫn thao tác mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Lấy tờ giấy hình chữ nhật và thực
hiện các công việc gấp, cắt giống như
thực hiện như tiết học trước.

Bước 2: Gấp tạo hai chân trước con ếch.
-Giáo viên làm mẫu kết hợp giảng giải.
+ Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo
đường chéo(H20) được hình tam
giác(H3). Gấp đôi hình 3 để lấy đường
dấu giữa, sau đó mở ra.
+ Gấp hai nửa cạnh đáy về phía trước
và phía sau theo đường dấu gấp sao cho
đỉnh B và đỉnh C trùng với đỉnh A (H4).
+ Lồng 2 ngón tay cái vào trong lòng
hình 4 kéo sang hai bên đươc hình 5.
+ Gấp hai nửa cạnh đáy của hình tam
giác ở phía trên(H5) theo đường dấu
gấp sao cho hai nửa cạnh đáy nằm sát
vào đường dấu giữa(H6)
+ Gấp hai đỉnh của hình vuông trong
hình 6 vào theo đường dấu gấp sao cho
hai đỉnh tiếp giáp nhau ở đường giữa
lời.
- Học sinh trả lời.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh quan sát lắng
nghe.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý - 13 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân - Giáo án lớp 3
hình, được hai chân trước của con ếch
( H7).
Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân
con ếch.

+ Lật hình 7 ra mặt sau được hình 8,
gấp hai cạnh bên của hình tam giácvào
sao cho hai mép đường gấp trùng với
hai mép nếp gấp của hai chân trước con
ếch, miết nhẹ theo hai đường gấp để
lấy nếp gấp. Mở hai đường gấp ra
(H9a)
+ Gấp hai cạnh bên của hình tam giác
vào theo hướng dấu gấp sao cho mép
gấp hai cạnh bên nằm đúng đường nếp
gấp (H9b) ( Chú ý: hai đường mối gấp
vào phải cách đều với đường giữa của
hình.)
+ Lật hình 9b ra mặt s - Được hình 10, gấp phần cuối của hình
10 lên theo đường dấu gấp, miết nhẹ theo đường gấp được hình
11. Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu gấp ở hình 11
được hai chân sau của con ếch hình 12.
+ Lật hình 12 lên. Dùng bút màu sẫm tô
hai mắt của con ếch, được con ếch hoàn
chỉnh. H130.
*Cách làm cho con ếch nhảy.
-Kéo hai chân trước của con ếch dựng
lên để đầu của ếch hướng lên cao.
Dùng ngón tay trỏ đặt vào khoảng ½ ô
ở giữa nếp gấp của phần cuối thân con
ếch , miết nhẹ về phía sau rồi buông ra
ngay, con ếch sẽ nhảy về phía trước.
Mỗi lần miết như vậy ếch sẽ nhảy về
phía trước.
-Yêu cầu học sinh lên bảng thao tác lại

cách gấp con ếch.
-Giáo viên quan sát , uốn nắn những
thao tác chưa đúng cho học sinh .
-Giáo viên tổ chức cho học sinh tập gấp
con ếch theo các bước đã hướng dẫn
vào giấy nháp.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh lên thao tác
lớp theo dõi.
-Học sinh tập gấp.
4/. Củng cố- dặn dò:
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý - 14 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×