Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.82 KB, 28 trang )

Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
*TUẦN 8:
Ngày Soạn :22/10/2006
Ngày Dạy : Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006
SINH HOẠT TẬP THỂ
CHÀO CỜ
Tập đọc – Kể chuyện
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I: MỤC TIÊU :
A Tập đọc :
* Luyện đọc đúng từ khó:. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ ,
biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Đọc trôi chảy được toàn bài .
* Rèn kó năng đọc hiểu :
+ Hiểu nghóa các từ khó : sếu, u sầu, nghẹn ngào.
* Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện. Mọi người trong cộng đồng cần phải
biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhau, Sự quan tâm, giúp đỡ và chia sẻ nỗi buồn, niềm vui với
mọi người thì cuộc sống của mỗi người sẽ tươi đẹp hơn.
* HS có ý thức quan tâm, giúp đỡ nhau trong học tập, sinh hoạt,
B Kể chuyện :
* Rèn kó năng nói :
+ Kể lại được câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ trong bài
* Rèn kó năng nghe :
+ Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
II . CHUẨN BỊ :
+ Tranh minh họa bài tập đọc phóng to . Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện
đọc.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 . Ổn đònh : Hát
2 . Bài cũ : Bận
H : Mọi người, mọi vật xung quanh em bé đều bận những việc gì ? (KaHiền)
H : Bé bận những việc gì ? (Ka Liên)


H : Nêu nội dung chính ? ( Trọng)
3 . Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề
Hoạt động dạy Hoạt động học
*HĐ 1 :Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- Gọi HS đọc
- YC đọc theo từng câu, từng đoạn .GV theo dõi
sửa sai – HD phát âm từ khó.
* Giảng từ : Sếu, u sầu, nghẹn ngào
- HD đọc trong nhóm
- YC các nhóm đọc giao lưu.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài và chú giải.
- HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn.HS phát
âm từ khó.
- HS đọc theo nhóm 3
- Đại diện các nhóm đọc – HS nhận xét.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý 1
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
- GV nhận xét, tuyên dương.
*HĐ 2 :Tìm hiểu bài
YC HS đọc đoạn 1,2
H : Các bạn nhỏ làm gì ?
- Các bạn nhỏ đang ríu rít ra về sau một cuộc
dạo chơi.
H : Các bạn nhỏ đã gặp ai trên đường về ?
- Các bạn nhỏ gặp một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ
ven đường.
H : Vì sao các bạn dừng cả lại ?
- Vì các bạn thấy cụ già trông thật mệt mỏi, cặp

mắt lộ rõ vẻ u sầu.
H : Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào ?
- Các bạn băn khoăn không biết có chuyện
gì .xảy ra với ông cụ và bàn tán sôi nổi về điều
đó. Có bạn đoán ông cụ đánh mất cái gì đó.
H : Theo em, vì sao không quen biết ông cụ mà
các bạn vẫn băn khoăn, lo lắng cho ông cụ
nhiều như vậy ?
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan. Vì các bạn
rất thương yêu mọi người xung quanh .
H :Cuối cùng các bạn nhỏ quyết đònh như thế
nào ?
- Các bạn quyết đònh hỏi thăm ông cụ xem thế
nào.
*Ý 1 : Sự việc xảy ra trên đường.
- YC HS đọc đoạn 3,4
H : Ông cụ gặp chuyện buồn gì ?
- Ông cụ buồn vì bà lão nhà ông bò ốm nặng,đã
nằm viện mấy tháng nay và rất khó qua khỏi.
H : Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ, ông
cụ thấy lòng nhẹ hơn ?
- Ông cụ cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ. Ông
cảm thấy đỡ cô đơn vì có người cùng trò
chuyện. Ông cảm động trước tấm lòng của các
bạn nhỏ .
* Ý 2 : Cuộc trò chuyện giữa các bạn nhỏ và cụ
già.
- YC HS đọc đoạn 5.
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 5, YC HS thảo luận để
trả lời câu hỏi này.

- YC nhóm trình bày ý kiến, nêu rõ lí do vì sao
lại chọn tên đó cho câu chuyện.
- YC HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc đoạn 1,2 . Lớp đọc thầm.
-HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm 3.
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nghe,
nhận xét.
- 1 HS đọc toàn bài.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý 2
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
H : Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- Con người phải biết quan tâm, giúp đỡ nhau.
- GV rút ra nội dung chính ghi bảng,
 NDC : Mọi người trong cộng đồng phải
quan tâm, giúp đỡ nhau, làm giảm bớt lo lắng,
buồn phiền, cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
*HĐ 3 : Luyện đọc lại.
- HD cách đọc bài, GV treo bảng phụ, đọc mẫu
bài lần 2.
- YC HS luyện đọc theo vai.
- Theo dõiõ nhận xét
* Chuyển tiết cho HS chơi trò chơi.
Tiết 2
*HĐ 3 : Luyện đọc lại .

- YC HS đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*HĐ 4 : Kể chuyện
- Gọi HS đọc YC của phần kể chuyện.
H : Khi kể lại câu chuyện theo lời của bạn nhỏ,
em cần chú y ùgì về cách xưng hô ?
- Xưng hô là tôi( mình, em) và giữ nguyên cách
xưng hô đó từ đầu đến cuối câu chuyện.
- Chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể
lại từng đoạn của câu chuyện.
- YC kể theo nhóm.
- YC kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt.
- 3 HS nhắc lại.
- HS quan sát, theo dõi bài đọc mẫu, dùng bút
chì gạch chân dưới các từ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc theo vai nhóm 4.
- HS chơi trò chơi.
- HS đọc phân vai theo nhóm 4.
- 2 nhóm thi đọc, lớp theo dõi nhận xét.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS 1 kể đoạn 1,2 , HS 2 kể đoạn 3, HS 3 kể
đoạn 4,5. Lớp theo dõi nhận xét.
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt từng em kể, các bạn
trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm kể trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận
xét.

4 . Củng cố – dặn dò :

H : Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ trong chuyện ? GV chốt kết hợp giáo dục.
- Nhận xét giờ học, về nhà tập kể cho bạn bè và người thân nghe .
Đạo đức
QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ,
CHA MẸ, ANH CHỊ EM
I . MỤC TIÊU :
- Tiếp tục cho HS thực hành quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em trong gia
đình.
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em trong gia
đình.
- HS biết yêu qúi, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý 3
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
II . CHUẨN BỊ :
- Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình.
- Giấy trắng, bút màu.
- Vở bài tập.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn đònh : Hát
2.Bài cũ : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em .
H : Hãy kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ, dành cho em ? (Thương)
H : Em nghó gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em ?
(K’Brảo)
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề .
Hoạt động dạy Hoạt động học
*HĐ 1 : Xử lí tình huống và đóng vai
 Mục tiêu : HS biết thể hiện sự quan tâm,
chăm sóc những người thân trong những tình
huống cụ thể .
 Cách tiến hành :

- GV chia nhóm, YC nhóm thảo luận và đóng
vai một tình huống sau:
* Tình huống 1 : Lan ngồi học trong nhà thì
thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở
ngoài sân ( như trèo cây, nghòch lửa, chơi ở bờ
ao, …) Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì ?
* Tình huống 2 : Ông của Huy có thói quen đọc
báo hằng ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bò đau
mắt nên không đọc báo được. Nếu em là bạn
Huy, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- YC các nhóm độc lập làm việc.
- YC trình bày trước lớp.
* Kết luận :
*Tình huống 1 : Lan cần chạy ra khuyên ngăn
em không được nghòch dại.
* Tình huống 2 : Huy nên dành thời gian đọc
báo cho ông nghe.
*HĐ 2 : Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu : Củng cố để HS hiểu rõ về các
quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học.
- HS biết thực hiện quyền được tham gia của
mình: Bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến
đúng và không đồng tình với những ý kiến sai.
* Cách tiến hành :
- GV lần lượt đocï từng ý kiến, HS suy nghó và
bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành.
* Các ý kiến :
- Tổ1,2 thảo luận, xử lí tình huống 1 ; tổ 3,4 xử
lí tình huống 2 rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai
.

-Thảo luận nhóm 3.
-Vài nhóm lên đóng vai, lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe.
-HS lắng nghe, suy nghó và bày tỏ ý kiến.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
- Yêu cầu thảo luận về lí do HS tán thành,
không tán thành.
* Kết luận :
- Các ý kiến a,c là đúng.
- Ý kiến b là sai.
*HĐ3 :HS giới thiệu tranh mình vẽ các món
quà mình muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chò
em nhân dòp sinh nhật.
* Mục tiêu : Tạo cơ hội cho HS được bày tỏ tình
cảm của mình đối với những người thân trong
gia đình.
* Cách tiến hành :
- HS giới thiệu với bạn ngồi cùng bàn tranh vẽ
các món quà mình muốn tặng cho ông bà, cha
mẹ, anh chò em nhân dòp sinh nhật.
- GV mời vài HS giới thiệu với cả lớp.
* GV kết luận : Đây là những món quà rất qúi
vì đó là tình cảm của em đối với những người
thân trong gia đình. Em hãy mang về nhà tặng
ông bà, cha mẹ, anh chò em. Mọi người trong
gia đình em sẽ rất vui khi nhận được những
món quà này.
*HĐ 4 : HS múa hát, kể chuyện, làm thơ,… về
chủ đề bài học.

*Mục tiêu : Củng cố bài học.
* Cách tiến hành :
- GV để HS tự điều khiển chương trình.
- YC HS biểu diễn các tiết mục.
- Sau mỗi phần trình bày của HS, GV YC HS
thảo luận chung về ý nghóa của bài thơ, bài hát
đó.
* Kết luận chung :
Ông bà, cha mẹ, anh chò em là những người
thân yêu nhất của em, luôn yêu thương quan
tâm, chăm sóc và dành cho em những gì tốt
đẹp nhất. Ngược lại em cũng có bổn phận quan
tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em để
cuộc sống gia đình thêm hòa thuận, đầm ấm,
hạnh phúc.
-HS bày tỏ, lớp theo dõi nhận xét.
-HS lắng nghe.
- HS hoạt động nhóm theo bàn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS tự giới thiệu tiết mục.
- HS biểu diễn đan xen các thể loại.
- 3 HS đọc lại.
4 . Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học, về nhà thực hiện theo bài học.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý 5
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
Toán
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố về phép chia trong bảng chia 7 để làm tính và giải toán có liên quan

đến bảng chia 7.
- HS tự giác, tích cực học tập, trình bày bài khoa học.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1 . Ổn đònh : Hát
2 . Bài cũ : Bảng chia 7
- Gọi 3 HS lên đọc thuộc lòng bảng chia 7 (Thiệu, Luân, K’ BRế)
- 2 HS lên bảng : 4 × 2 × 7 ( Quân)
* Có 35 kg muối, chia đều thành 7 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg muối ? (Ka Thò)
3 . Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề
Hoạt động dạy Hoạt động học
*HĐ 1 : Củng cố bảng chia 7.
 Bài 1/36 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- YC HS suy nghó và tự làm phần (a)
H : Khi biết 7 × 8 = 56 , có thể ghi ngay kết quả
của 56 : 7 được không ? Vì sao ?
- Khi đã biết 7 × 8 = 56 có thể ghi ngay 56 : 7 =
8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ
được thừa số kia.
- Cho HS tự làm tiếp phần (b)
 Bài 2 /36:
H : Bài tập YC chúng ta làm gì ?
-YC HS làm bài.
-YC HS nhận xét.
*HĐ 2 :Củng cố giải toán có lời văn.
 Bài 3 /36:
- Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS tìm hiểu bài.
- YC HS tóm tắt và tự giải bài toán.
-Nhận xét, chữa bài.

 Bài 4 /36
H : Bài tập YC chúng ta làm gì ?
- Tìm một phần bảy số mèo có trong mỗi hình
sau :
H : Hình (a) có tất cả bao nhiêu con mèo ?
- Hình (a) có tất cả 21 con mèo .
H : Muốn tìm một phần bảy số con mèo có
tronh hình (a) ta phải làm thế nào ?
- 1 HS nêu, lớp theo dõi.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- Từng HS đọc.
- HS làm bài, 2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.
- Bài tập YC chúng ta tính.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa bài.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-2 HS tìm hiểu đề.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS tìm hiểu bài.
- Thảo luận theo nhóm.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs trả lời .
- HS tự làm ,nêu miệng.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý 6
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
- Một phần bảy số con mèo trong hình (a) là :
21 : 7 = 3 (con mèo)
- Hướng dẫn HS Khoanh tròn vào 3 con mèo
trong hình (a)

-Tương tự cho HS làm phần (b)-
- Nhận xét, sửa bài.
4 . Củng cố – dặn dò :
- Về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7. Nhận xét tiết học.
Ngày Soạn : 23/10/2006
Ngày Dạy : Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006
Tập viết
ÔN CHỮ HOA G
I . MỤC TIÊU :
- Củng cố cách viết chữ hoa G, viết tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui đònh.
- HS có thói quen rèn chữ viết, giữ gìn sách vở sạch sẽ.
II . CHUẨN BỊ :
- GV : Mẫu chữ viết hoa : G , tên riêng Gò Công và câu tục ngữ.
- HS : Bảng con, phấn vở tập viết.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 . Ổn đònh : Hát
2 . Bài cũ : Kiểm tra bài viết ở nhà tổ 1,2 nhận xét
- Gọi 1 HS đọc từ và câu ứng dụng : Ê – đê (Thương)
- Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con : Ê – đê – Em (Ka Bí)
3 . Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề – 1 em nhắc lại.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý 7
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
Hoạt động dạy
* HĐ 1 : Hướng dẫn viết bảng con
a) Luyện viết chữ hoa
- Yêu cầu đọc nội dung bài .
H : Trong tên riêng và câu ứng dụng có những
chữ hoa nào ?
+ - G,C,Kh.

- Gv dán chữ mẫu.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại qui trình viết
từng chữ.
- YC HS viết bảng : G, C , Kh
Hoạt động học
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS quan sát.
+ 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
+ HS viết bảng con.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý 8
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
- GV quan sát, chỉnh sửa cho HS.
b) HD viết từ ứng dụng (tên riêng)
+ GV dán từ ứng dụng.
+ Gọi HS đọc.
* Giảng từ : Gò Công là tên một thò xã
thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng
quân của ông Trương Đònh, một lãnh tụ nghóa
quân chống Pháp.
H : Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao
như thế nào ?
+ Chữ G, C cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1
li.
H : Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
+ Bằng 1 con chữ 0 .
+ YC viết bảng
+ Theo dõi, chỉnh sửa cho HS,
c) HD viết câu ứng dụng.
- GV dán câu ứng dụng, kết hợp giảng nội
dung.

H :Trong câu ứng dụng chữ nào được viết hoa?
- Khôn, Gà.
+ Bằng 1 con chữ 0 .
- YC HS viết bảng chữ Khôn, Gà.
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
*HĐ 2 :Hướng dẫn viết vào vở
- Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
+ Viết chữ G : 1 dòng.
+ Viết chữ C, Kh : 1 dòng.
+ Viết tên riêng : Gò Công : 2 dòng.
+ Viết câu tục ngữ : 2 lần
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách trình bày bài,

- YC HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn .
*HĐ 3 : Chấm, sửa bài
- Gv thu chấm 5 – 7 bài, nhận xét, cho HS xem
một số bài viết đúng, đẹp.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ HS theo dõi.
+ 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
+ 1 HS đọc câu ứng dụng.
+ 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
+ HS viết bài vào vở.
+ HS thep dõi, rút kinh nghiệm.
4 . Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Về nhà tập viết bài ở nhà, học thuộc từ và câu ứng dụng.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý 9
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân

Tự nhiên xã hội
VỆ SINH THẦN KINH
I . MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Kể được tên một số thức ăn đồ uống…,nếu bò đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan
thần kinh. HS có ý thức thực hiện giữ vệ sinh thần kinh.
II . CHUẨN BỊ :
- Các hình trong SGK, phiếu học tập .
- Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn đònh : Hát
2 . Bài cũ : Hoạt động hệ thần kinh.
H : Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng thế nào ? Hoạt động này do não hay
tủy sống trực tiếp điều khiển ? (Ngọc Ánh)
H : Khi viết chính tả những bộ phận nào của cơ thể phải làm việc ? (Ka Hos2)
H : Nêu vai trò của não trong hoạt động thần kinh ? (K’ Từng)
3 . Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề – 1 em nhắc lại
Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học
*HĐ 1 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Nêu được một số việc nên làm và
không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
* Cách tiến hành :
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
- YC HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
các hình ở trang 32/SGK. Đặt câu hỏi và trả
lời cho từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong
mỗi hình đang làm gì , việc làm đó có lợi hay
có hại đối với cơ quan thần kinh.

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm .
 Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- YC HS lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, chốt.
+ Việc làm có lợi là h1, h5, h6, h2 và h4 . Phải
biết dừng đúng lúc nếu phải nắng lâu hoặc
chơi quá lâu thì có hại đối với cơ quan thần
kinh .
+ Việc làm có hại là h3 , h7 .
*HĐ 2 : Đóng vai
* Mục tiêu : Phát hiện những trạng thái tâm lý
- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận.
- Thư kí ghi kết qủa thảo luận của nhóm vào
phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm chỉ nói
về 1 hình..HS khác theo dõiõ góp ý, bổ sung .
- HS theo dõi.
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý 10
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.
* Cách tiến hành :
 Bước 1 : Tổ chức :
- Chia nhóm, phát phiếu bài tập.
- YC HS diễn đạt vẻ mặt của người có trạng
thái tâm lí như được ghi trong phiếu.
 Bước 2 : Trình diễn :
- YC HS lên trình diễn trước lớp.
Nhóm 1 : Trạng thái tâm lí tức giận
Nhóm 2 : Trạng thái tâm lí vui vẻ.
Nhóm 3 : Trạng thái tâm lí lo lắng.

Nhóm 4 : Trạng thái tâm lí sợ hãi.
- YC HS thảo luận nếu một người luôn ở trạng
thái tâm lí như vậy thì có lợi hay có hại đối vơí
cơ quan thần kinh ?
- YC qua hoạt động này rút ra bài học.
- GV nhận xét, tuyên dương.
*HĐ 3 : Làm việc với SGK .
* Mục tiêu : Kể được tên một số thức ăn đồ
uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ
quan thần kinh.
* Cách tiến hành :
 Bước 1 : Làm việc theo cặp .
- YC HS quan sát HD của SGk và trả lời theo
gợi ý .
+ Chỉ và nói tên những thức ăn đồ uống, … nếu
đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần
kinh.
 Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- YC HS trình bày trước lớp.
- GV đặt vấn đề, YC cả lớp cùng phân tích
sâu:
H : Trong số các thứ gây hại đối vơí cơ quan
thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải tránh
xa kể cả trẻ em và người lớn ?
H : Kể tên những tác hại khác do ma túy gây
ra đối với sức khỏe người nghiện ma túy.
*Kết luận : Không dùng các chất kích thích
và các loại thuốc độc hại là cách tốt nhất để
giữ gìn cơ quan thần kinh.
- 4 nhóm nhận phiếu bài tập, các nhóm tập

diễn đạt trạng thái tâm lí.
- Đại diện các nhóm lên trình diễn vẻ mặt của
người đang ở trong trạng thái tâm lí mà nhóm
được giao.
- Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn
đang thể hiện trạng thái tâm lí nào .
- HS phát biểu ý kiến.
- Nhóm đôi tự quan sát và trao đổi.
- Đại diện nhóm lên trình bày, lớp theo dõi
nhận xét.
- Đó là ma túy.
- Sức khoẻ giảm sút, hao tốn tiền của, không
tự chủ được bản thân.
- 3 HS nhắc lại.
4 . Củng cố - Dặn dò :
-Nhận xét giờ học, giáo dục HS không hút thuốc lá, uống rượu, bia, hút hít ma túy.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập TNXH
Giáo viên :Nguyễn Thò Bích Thuý 11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×