Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giao an tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.46 KB, 22 trang )

Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
*TUẦN 9:
Ngày soạn : 29/10/2006
Ngày dạy : Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006
SINH HOẠT TẬP THỂ
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 1: ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC
VÀ HỌC THUỘC LÒNG
I . MỤC TIÊU :
* Kiểm tra đọc ( Lấy điểm).
- Nội dung các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
- Kỹ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/phút, biết ngắt nghỉ đúng
sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kỹ năng đọc hiểu : Trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
* Ôn luyện về phép so sánh.
- Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
- HS tự giác , tích cực học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Ổn đònh : Hát.
2.Bài cũ:
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc
-Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.(Tên bài kiểm tra ghi
trong phiếu thăm).
-Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.


-Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
-Nhận xét , cho điểm.
* Hoạt động 2 : Ôn luyện về phép so sánh:
 Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Treo bảng phụ.
-Gọi HS đọc câu .
H. Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh
với nhau?
-Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ.
-Lần lượt từng HS lên bốc thăm (5-6
HS) về chỗ chuẩn bò khoảng 2’.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
-2 HS đọc, lớp theo dõi.
-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS theo dõi.
1Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 1 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
-GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn
trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau.
H.Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên bảng.
-Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi HS nhận xét.
-Đó là từ như.
-HS tự làm bài.
-2 HS đọc phần lời giải,2 HSnhận xét
Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2
A)Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. Hồ nước chiếc gương bầu dục khổng lồ.
b)Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con

tôm.
cầu Thê Húc con tôm
c)Con Rùa đầu to như trái bưởi. đầu con rùa trái bưởi.
 Bài 3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Chia lớp thành 3 nhóm
-Yêu cầu HS làm tiếp sức.
+Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh
diều.
+Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Các đội cử đại diện HS lên
thi,mỗi HS điền vào 1 chỗ trống.
-HS làm bài vào vở.
4/ Củng cố, dặn dò:
-Về học thuộc các câu văn ở bài tập 2 và 3 , đọc lại các câu chuyện đã học trog các tiết
tập đọc đã học.Nhận xét tiết học .

 Tiết hai : ÔN TẬP –KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HTL
I/ MỤC TIÊU:
* Tiếp tục kiểm tra đọc (Yêu cầu như tiết 1).
* Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiểu câu ai ( cái gì, con gì ) là gì?
* Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến
tuần 8.
II/ CHUẨN BỊ:
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, ghi tên các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ Ổn đònh : Hát
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt độngh ọc
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
*Hoạt động 2:Ôn luyện các đặt câu hỏi cho bộ phận câu ai là
gì?.
2Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 2 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
 Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
H. Các em đã được học những mẫu câu nào?
-Hãy đọc câu văn trong phần a.
-Mẫu câu Ai là gì?Ai làm gì?
-Câu hỏi : Ai?
H. Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào?
-Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
H. Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
+Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
-Yêu cầu HS tự làm phần b.
-Gọi HS đọc lời giải.
 Bài 3 :
H. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại một câu chuyện đã học trong 8
tuần đầu
-Gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết tập đọc
và được nghe trong tiết tập làm văn.
-HS nhắc lại tên các truyện: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi?
Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người

lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường,
Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già, Dại gì mà đối, Không nỡ
nhìn.
-Khen HS đã nhớ tên chuyện và treo bảng phụ để HS đọc lại.
-Gọi HS thi kể.
-Sau khi 1 HS kể, GV gọi HS khác nhận xét.
-Nhận xét , cho điểm.
- 2HS đọc, lớp theo dõi.
-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Tự làm bài tập.
-3 HS đọc lại lời giải cả lớp làm
vào vở bài tập.
-Thi kể chuyện mình thích.
-HS theo dõi , nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, biểu dương những HS nhớ và kể chuyện hấp dẫn.
-Nhắc những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu và những HS chưa kiểm tra về nhà tiếp tục
luyện đọc.
Đạo đức
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( T 1)
I/ MỤC TIÊU :
-HS hiểu cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi , động viên, giúp đỡ khi bạn có
chuyện buồn.
-Ý nghóa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn
bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.
-HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh
giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.-quý trọng các bạn biết quan tâm
chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II/ CHUẨN BỊ:
3Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 3 -

Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
-Tranh minh hoạ. Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ … về tình bạn, về sự
cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn.
-Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1/ Ổn đònh : Hát
2/ Bài cũ: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em. ( Chiến, Ka Mai, Tân)
H: Con cháu phải có bổn phận gì đối với ông bà , cha mẹ vànhững người thân trong gia
đình?
H:Sự quan tâm , chăm sóc của các em sẽ mang lại điều gì cho họ?
H: Nêu kết luận chung của bài?
3/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.
* Mục tiêu: HS Biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui
buồn cùng bạn.
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung
tranh.
* Giới thiệu tình huống.(SGK/16)
H. Nếu em là bạn cùng lớp với Ân em sẽ làm gì để an ủi,
giúp đỡ bạn? Vì sao?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm về cách ứng xử trong tình huống
và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
*GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an
ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với
khả năng (như giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn nếu
bạn phải nghỉ học, giúp bạn làm một số việc nhà …) để bạn có
thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
*Hoạt động 2: Đóng vai:

*Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các
tình huống.
*Cách tiến hành:
-GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kòch bản và đóng
vai một trong các tình huống.
-Yêu cầu thảo luận, phân công đóng vai, chuẩn bò kòch bản.
-Yêu cầu các nhóm lên đóng vai, các nhóm khác nhận xét.
*GV kết luận:
-Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng chung vui cùng bạn.
-Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi,động viên và giúp bạn
bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên
quan đến nội dung bài học.
-HS quan sát tranh.
-HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm2.
-Đại diện 5 nhóm trình bày, lớp
lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-3 HS nhắc lại.
-Nhóùm thảo luận.
-4 nhóm lên đóng vai, HS theo
dõi nhận xét.
-HS lắng nghe
-2 HS nhắc lại.
4Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 4 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
*Cách tiến hành:
-GV lần lượt đọc từng ý kiến :

*Các ý kiến:Xem SGK/17
*Kết luận:
-Các ý kiến a,c,d,đ,e là đúng.
-Ý kiến b là sai.
-HS nghe suy nghó và bày tỏ thái
độ tán thành , không tán thành
bằng cách giơ thẻ.
4/ Củng cố , dặn dò:
-Cần quan tâm , chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp trong trường và nơi ở.
-Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát… nói về tình bạn, về sự
cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn.-Nhận xét giờ học.
Toán
GÓC VUÔNG- GÓC KHÔNG VUÔNG
I/ MỤC TIÊU:Giúp HS:
-Làm quen với các khái niệm: Góc, góc vuông, góc không vuông.-Biết dùng Ê ke để
nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.
II/ CHUẨN BỊ:
-Ê ke, thước dài, phấn màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh : Hát
2/ Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng giải : ( Ka Hòn, Tân, K’ Bas)
x + 34 = 52 x : 7 = 8 63 : x = 7
-Nhận xét, chữa bàivà ghi điểm.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1: Làm quen với góc .
-Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong phần bài học.
1)Làm quen với góc -Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có
chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
-Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai.

-Quan sát và nhận xét, hai kim của đồng hồ có chung một điểm
gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc.
-Làm tương tự với đồng hồ thứ ba.
-Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai
kim trong mỗi đồng hồ.
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.SGK(41)
H. Theo em, mỗi hình vẽ trên có được coi là một góc không?
-Hai cạnh của góc thứ ba là PM và PN.
-HS quan sát.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
-HS trả lời.
5Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 5 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
-Giới thiệu: Góc được tạo bởi hai cạnh có chung một góc. Góc
thứ nhất có 2 cạnh 0A và 0B, góc thứ hai có hai cạnh DE vàDG
-Yêu cầu HS nêu các cạnh của góc thứ ba.
*Điển chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc, góc
thứ nhất có đỉnh là 0, góc thứ hai có đỉnh là D, góc thứ ba có
đỉnh là P.
-HD HS đọc tên các góc. Góc đỉnh 0, cạnh OA và OB.
* Hoạt động 2: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông.
-Vẽ lên bảng góc vuông AOB. Giới thiệu đây là góc vuông.
-Yêu cầu HS nêu tên đỉnh các cạnh tạo thành của góc vuông
A0B.
-Vẽ hai góc MPN và CED lên bảng và giới thiệu: Góc MPN và
góc CED là góc không vuông.
-Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc.
* Hoạt động 3: Giới thiệu ê ke:
-Cho cả lớp quan sát ê ke và giới thiệu: Đây là thước ê ke.

Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông
và để vẽ góc vuông.
H. Thước ê ke có hình gì?
-Hình tam giác.
H.Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc?
Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc.
H. Tìm góc vuông trong thước ê ke?
-H.Hai góc còn lại có vuông không?
-Hai góc còn lại là hai góc không vuông.
*HD dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
-Khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay
không vuông ta làm như sau:
+Tìm góc vuông của thước ê ke.
+Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với 1 cạnh của
góc cần kiểm tra.
+Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của
góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông ( A0B) nếu không
trùng thì góc này là góc không vuông ( CED, MPN).
*Hoạt động 4: Luyện tập:
 Bài 1 :
a) HD HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật. Có
thể làm mẫu một góc.
H. Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
-Hình chữ nhật có 4 góc vuông.
b) HD HS dùng ê ke để vẽ góc vuông có đỉnh 0, hai cạnh 0A,0B.
+Chấm một điểm và coi là đỉnh 0 của góc vuông cần vẽ .
+Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm vừa chọn.
+Vẽ hai cạnh 0A và 0B theo hai cạnh góc vuông của ê ke.
-Đọc tên các góc còn lại.
-HS quan sát, theo dõi.

-Góc vuông đỉnh là 0, cạnh là
0A và 0B.
-Góc đỉnh P cạnh là PM vàPN
-Góc đỉnh E cạnh là EC vàED.
-HS quan sát.
-HS quan sát và chỉ vào góc
vuông trong ê ke của mình.
-HS quan sát+lắng nghe.
-Thực hành dùng ê ke để kiểm
tra góc.
-HS vẽ hình sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đối chéo vở nháp
để kiểm tra bài của nhau.
6Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 6 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
Vậy ta được góc vuông A0B cần vẽ.
-Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông CMD.
 Bài 2 : -yêu cầu HS đọc đề bài.
-HD dùng ê ke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông, đánh dấu
các góc vuông theo đúng quy ước.
 Bài 3 :
H. Tứ giác MNPQ có các góc nào?
-HD HS dùng ê ke để kiểm tra bài các góc vuông rồi trả lời câu
hỏi.
 Bài 4 : Yêu cầu HS thảo luận bài.
-YCHS làm vào sách GK.
H.Hình bên có bao nhiêu góc?
-HD dùng ê ke để kiểm tra từng góc, đánh dấu vào các góc
vuông, sau đó đếm số góc vuông và trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ các góc vuông có trong hình .

-GV chốt , nhắc lại góc , góc vuông , góc không vuông và Ê-ke
HS lên bảng tìm, lớp nhận xét
bổ sung.
-Tự kiểm tra sau đó trả lời.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào sách .
- HS thảo luận theo nhóm 2
4/ Củng cố –dặn dò:
-Về nhà luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông.
-Nhận xét tiết học
Soạn Ngày : 29/10/2006
Dạy ngày : Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2006
Tập viết
ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC
VÀ HỌC THUỘC LÒNG ( T 3)
I/ MỤC TIÊU:
-Kiểm tra đọc, yêu cầu như tiết 1.
- Ôn luyện các đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì?
-Viết đúng đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quân, huyện )
theo mẫu đã học.-HS hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi.
II/ CHUẨN BỊ:
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập từ tuần 1 đến tuần 8,
-Giấy trắng khổ A 4 và bút dạ.
-Phô tô mẫu đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ phát cho HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Ổn đònh : Hát.
2.Bài cũ:
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

-Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
-Lần lượt 5 HS lên bốc thăm. Về
7Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 7 -
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân
-Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
-Yêu cầu HS nhận xét.
-Nhận xét và cho điểm.
*Hoạt động 2: Ôn luyện các đặt câu theo mẫu Ai là gì?
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát giấy bút cho các nhóm.
-HD HS kẻ bảng rồi điền vào từng thành phần của câu:
Ví dụ: -Yêu cầu HS tự làm bài.
Ai Là gì
Chú Hải
Cô Liên
Bạn Nam
Là bộ đội biên phòng.
Là Bác só nhi khoa.
Là học sinh lớp 3A.
chỗ chuẩn bò khoảng 2’.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét
-2 HS đọc yêu cầu.
-Nhận đồ dùng học tập.
-HS trong nhóm tự làm bài.
-Yêu cầu các nhóm dán bài của mình lên bảng, nhóm trưởng
đọc các câu mà nhóm mình đặt được.
-Gọi HS nhận xét từng câu của từng nhóm.
-Tuyên dương nhóm đặt được nhiều câu đúng theo mẫu và có
nội dung hay.

*Hoạt động 3: Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ
thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu.
-Phát phiếu cho HS.
Gọi HS đọc mẫu đơn.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ : Ban chủ nhiệm ( tập thể
chòu trách nhiệm chỉnh của một tổ chức ) câu lạc bộ ( tổ chức
lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt như vui chơi, giải
trí, văn hoá, thể thao…).
-Yêu cầu HS tự làm.
-Gọi HS đọc lá đơn của mình và các HS khác nhận xét.
-Nhận xét về nội dung và hình thức trình bày đơn.
-Dán bài và đọc phần bài làm.
-Nhận xét.
-Đọc lại bài và làm vào vở.
-Nhận phiếu.
-1 HS đọc lớp theo dõi.
-HS lắng nghe.
-HS tự điền vào mẫu.
- 5-6 HS đọc lá đơn của mình.
4/ Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học-Về nhà tập đặt câu theo mẫu Ai là gì? Và luyện đọc.
Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ.
I/ MỤC TIÊU:
* Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về :
+Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và
thần kinh.
+Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : Hô hấp, tuần
hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.

8Giáo viên : Nguyễn Thò Bích Thuý - 8 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×