Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giao an van 9 tuan 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.5 KB, 8 trang )

Tuần 35: Ngày dạy:// Ngày soạn:1/ 5/09
Tiết 166: Văn bản:
Tôi và chúng ta ( Tiếp)
A) Mục tiêu cần đạt.
- Về kiến thức: Tiếp tục thực hiện yêu cầucủa tiết 165 , tìm hiểu về mâu thuẫn
xung đột kịch, giữa cái mới và cái cũ , cái tiến bộ và cái lạc hậu.Tìm hiểu đặc sắc
nghệ thuật viết kịch của Lu Quang Vũ: Nghệ thuật tạo tình huống độc đáo, xây
dựng tính cách nhân vật, ngôn ngữ đối thoại
-Về kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống
kịch , lời đối thoại giữa các nhân vật trong đoạn kịch.
- Về thái độ : Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
B. Chuẩn bị :
-Thầy : đọc văn bản kịch, soạn giáo án, đọc tài liệu SGK, SGV.
- Trò : trả lời các câu hỏi sgk.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học.
I. Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
II. Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
? Nêu ý nghĩa nhan đề vở kịch tôi và chúng ta?
III. Hoạt động 3: Tổ chức dạy bài mới.
b) Diến biến mâu thuẫn xung đột trong đoạn trích.
? Có thể phân chia các nhân vật thành 2
tuyến nh thế nào?
=> Nhân vật cái mới( Lê Sơn, Hoàng
Việt) Nhân vật cái cũ. ( Nguyễn Chính,
Trơng, phòng tổ chức tài vụ)
? Khi giám đốc công bố kế hoạch sản
xuất mới đã nhận đợc thái độ nh thế nào
của ngời nghe?
=> Đầu tiên là sự hoài nghi sợ hãi của
của Sơn sau đó trởng phòng tổ chức,
quản đốc cùng phản đối; Nguyễn Chính


bỏ ra ngoài với thái độ: Đợc, rồi xem.
? Vì sao họ lại phản ứng kịch liệt nh
vậy?
=> Kế hoạch sản xuất mới ảnh hởng đến
quyền lợi cá nhân họ.
? Sự phản ứng của họ nói lên điều gì? => Sự đối lập xung đột mới- cũ cái khó
của cái mới khi mới ra đời đối lập giữa
lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể.
c) Tính cách của các nhân vật trong đoạn trích.
- Học sinh đọc lại lời đối thoại.
? Em nhận thấy Hoàng Việt là ngời nh
thế nào?
=> Quyết đoán, dám làm, dám chịu
? Nhận xét về kĩ s Lê Sơn? => Chuyên môn giỏi hết lòng vì xí
nghiệp, hiểu biết sâu căn kẽ.
? Nguyễn Chính có đặc điểm gì nổi bật? => Bảo thủ, gian ngoan nhiểu thủ đoạn.
? Quản đốc Trơng là ngời nh thế nào? => Khô khan, hách dịch, giáo điều.
9A? Nhận xét của em về nghệ thuật xây
dựng tính cách nhân vật của tác giả?
=> Xây dựng tính cách nhân vật qua
hành động cử chỉ lời nói, việt làm =>
nhân vật trở lên khách quan chân thực
hơn.
* Tổng kết
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
IV. Hoạt động 4: Củng cố.
? Dự đoán xu thế kết quả cuộc đấu tranh nh thế nào?
? Nêu đặc sắc nghệ thuật viết kịch của tác giả?
V. Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà.
Học thuộc ghi nhớ. ( SGK).

Tổng kết phần văn học.
Tuần 35: Ngày soạn:1/5/09 Ngày dạy:
Tiết 167: Tổng kết phần văn học.
A) Mục tiêu cần đạt.
- Về kiến thức : Giúp học sinh hệ thống lại các văn bản văn học đã họcvà đọc
thêm trong chơng trình ngữ vănTHCS , hình thành những hiểu biết ban đầu về nền
văn học Việt Nam: Các bộ phận văn học, các thời kì lớn, những đặc điểm nổi bật
về t tởng và nghệ thuật.
- Về kĩ năng : Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh và khái quát hoá.
- Về thái độ : giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
B)Chuẩn bị :
- Thầy : Đọc tài liệu + hệ thống hoá các kiến thức đã học.
- Trò : Ôn tập lại các văn bản đã học trong sách ngữ văn 9.
C)Tổ chức các hoạt động dạy học.
I Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
II.Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
? Kiểm tra vở soạn của học sinh.
III.Hoạt động 3: Tổ chức dạy bài mới.
1)Nhìn chung về nền văn học Việt Nam.
-học sinh đọc văn bản sgk
? Vị trí và giá trị của nền văn học Việt
Nam trong lịch sử của dân tộc?
=>Văn học ra đời và phát triển cùng với
sự ra đời của lịch sử của dân tộc. Văn
học phản ánh tâm hồn , t tởng , tình cảm
của dân tộc
2)Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam.
? Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận?
- Gồm hai bộ phận : Văn học dân gian và văn học viết.
A.Văn học dân gian.

? Kể tên một số tác phẩm văn học dân
gian đã học ở lớp 6,7?
=> Học sinh kể, giáo viên nhận xét bổ
xung,
? Văn học dân gian có đặc điểm gì? => Văn học truyền miệng, sáng tác tập
thể hoặc khuyết danh có tính dị bản.
? Các thể loại phổ biển của văn học dân
gian?
=> Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích,
ngụ ngôn, sử thi, truyện thơ vè, ca dao,
dân ca.
? ý nghĩa của văn học dân gian? => Nuôi dỡng tâm hồn trí tuệ của hàng
nghìn thế hệ là kho tàng chất liệu phong
phú để khai thác, phát triển nâng cao.
B) Văn học viết.
? Văn học viết Việt Nam gồm mấy bộ
phận?
=> Văn học chữ Hán, chữ Nôm, chữ
quốc ngữ.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh lập bảng thống kê.
Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Văn học chữ quốc ngữ
Thế kỉ X -> Thế kỉ XX TK XIII->TK XVIII TKXVII-> TK IXX.
Chiếu dời đô, Nam quốc
Sơn Hà, Hịch tớng sĩ,
Bình Ngô đại Cáo, Thơ
ngũ ngôn, Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Nguyễn Dữ Ngô
gia văn phái Cao Bá Quát,
Phan Bội Châu.
Ngô gia văn

phái,NguyễnTrãi
Đoàn Thị Điểm, Hồ
Xuân Hơng, Nguyễn
Công Trứ, Nguyễn
Khuyến, Tú Xơng,
Nguyễn Đình Chiểu,
Nguyễn Du.
Những tác phẩm viết bằng
chữ quốc ngữ đầu tiên:
Muốn làm thằng Cuội,
Sống chết mặc bay
3) Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam.
? Văn học Việt Nam đã trải qua các giai
đoạn phát triển nh thế nào?
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX là văn
học trung đại.
Từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1945
văn học chuyển sang thời kì hiện
đại.
Từ 1945 đến nay: Văn học hiện
đại.
4) Đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh lập bảng thống kê đặc điểm văn học Việt Nam theo
mẫu trong bảng phụ.
IV. Hoạt động 4: Củng cố
- Kể lại các tác phẩm văn học dân gian em đã đợc học.
- Học sinh đọc ghi nhớ sgk- giáo viên hớng dẫn và khắc sâu kiến thức.
V. Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà.
- Tiếp tục ôn tập văn học Việt Nam.
Tuần 35

Tiết 168 Ngày soạn 2-5-09 Ngày dạy :
Tổng kết phần văn học
A)Mục tiêu cần đạt.
- Về kiến thức: Củng cố kiến thức ngữ văn: Các tác phẩm văn xuôi, trữ tình và
kịch, tích hợp với Tiếng Việt và TLV.
- Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích và cảm thụ tác phẩm văn chơng theo thể loại.
- Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
B) Chuẩn bị.
- Thầy : Soạn giáo án +tổng hợp kiến thức theo thể loại
- Trò : Ôn tập theo yêu cầu của giáo viên.
C) Tổ chức các hoạt động dạy học.
I. Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
II. Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
? Các bộ phận hợp thành nền chủ ngữ, vị ngữ.
? Các đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam?
III. Hoạt động 3: Tổ chức dạy bài mới.
5) Các thể loại văn học đã học trong chơng trình THCS.
? Dựa cào cơ sở nào để các nhà lý luận
văn học phân chia các thể loại văn học?
? Vậy thể loại văn học là gì ?
? Các quan điểm phân chia thể loại văn
học?
? Nêu các thể loại văn học dân gian mà
em biết?
? Nêu thể loại trữ tình trung đại?
? Các tác phẩm tự sự trung đại?
? Nghị luận trung đại ?
? Các thể thơ văn học hiện đại?
Từ xa đến nay bất kì tác phẩm
văn học nào dều tồn taị trong 1

dạng thức nhất định : những đặc
điểm trong tác phẩm , cách tổ
chức tác phẩm
=>Là khái niệm thuộc về hình thức
nghệ thuật của tác phẩm văn học, chỉ
sự thống nhất về nội dung và hình
thức và phơng thức chiếm lĩnh cuộc
sống.
=>Theo phơng Tây thì chia theo ba
thể loại : Kịch , tự sự , trữ tình.
=> Theo đại học s phạm Hà Nội : Tự
sự , trữ tình, kịch , nghị luận
=>Thần thoại cổ tích, truyện cời , sử
thi
=>Thơ : đờng luật thất ngôn bát cú ,
tứ tuyệt, song thất lục bát
=>Truyền kì , kí sự , bút kí, tiểu
thuyết chơng hồi, truyện thơ Nôm
=>Chiếu ,hịch , cáo
=>Thơ tự do, thơ tám tiếng, kịch ,
truyện ngắn
IV. Hoạt động 4: Củng cố.
-Học sinh đọc thuộc ghi nhớ sgk giáo viên khắc sâu ý chính.
V. Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà.
- Tiếp tục ôn tập theo yêu cầu của giáo viên.
Tuần 35.
Tiết 169+ 170. Ngày soạn 2-5-09 Ngày kiểm tra: 27-5-09
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì II
A. Mục tiêu đánh giá.
- Về kiến thức :Qua bài kiểm tra đánh giá đợc các nội dung cơ bản của ba

phân môn ngữ văn 9.
- Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc kĩ đề , kĩ năng tạo lập văn bản , kĩ năng huy
động kiến thức trong một thời gian nhất định.
- Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong kiểm tra
B. Yêu cầu về đề kiểm tra.
- Đề kiểm tra cần phù hợp với học sinh đại trà, có câu hỏi khó để phát hiện học
sinh khá giỏi.
- Câu hỏi cần theo hệ thống: Nhận biết , thông hiểu , vận dụng và thể hiện sự
tích hợp : văn, tiếng , tập làm văn.
- Qua bài kiểm tra giáo dục đạo đức t tởng cho học sinh.
C. Thiết kế ma trận.
Mức độ Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Thấp Cao
Nội dung kiểm tra TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn
học
Tác giả Câu1 1 câu
Phơng thức biểu
đạt Câu 2 1 câu
Nghệ thuật Câu 3 Câu 13 2 câu
Nội dung Câu 4 1 câu
Tiếng
việt
Từ loại Câu 5 1 câu
Cụm từ Câu 6 1 câu
Biện pháp tu từ Câu 7 1 câu
Khởi ngữ Câu 8 1 câu
Các thành phần

biệt lập Câu 9

1 câu
Các thành phần
câu
Câu 10 1 câu
Câu 11 1 câu
Liên kết câu Câu 12 1 câu
Tập
làm
văn
Viết bài văn nghị
luận Câu 14 1 câu
Tổng số câu 5 câu 7 câu 1 câu 1 câu 14 câu
Tổng số điểm 1, 25 1, 75 2 điểm 5 điểm 10 điểm
D. Đề bài kiểm tra.
I. Phần trắc nghiệm.(3 điểm)-Hãy chép lại đáp án đúng vào bài kiểm tra.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×