Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GA LỢP 5 TUẦN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.44 KB, 24 trang )

Tuần 28
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
$55: Ôn tập giữa học kì II
(tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-
hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau
dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ
thuật).
2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng
các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập củng cố kiến thức và
kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I.
-Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2:


-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng
kết. Hớng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví
dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:
+Câu đơn: 1 ví dụ
+Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1
VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng
QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1
VD).
-Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào
bảng nhóm.
-HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS làm bài theo hớng dẫn của
GV.
1
-HS nối tiếp nhau trình bày.
-Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và
trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm bài sau đó trình bày.
-Nhận xét.
5-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập.
Tiết 3: Toán
$136: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
-Củng cố đổi đơn vị đo dộ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (144):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (144):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bằng bút chì vào
nháp. Sau đó đổi nháp chấm
chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (144):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
*Bài giải:
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi đợc là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi đợc là:
135 : 4,5 = 30 (km)

Mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy là:
45 30 = 15 (km)
Đáp số: 15 km.
*Bài giải:
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
1250 : 2 = 625 (m/phút) ; 1 giờ = 60
phút.
Một giờ xe máy đi đợc:
625 x 60 = 37500 (m)
37500 = 37,5 km/giờ.
Đáp số: 37,5 km/ giờ.
*Bài giải:
15,75 km = 15750 m
1giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
15750 : 105 = 150 (m/phút)
2
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (144):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS làm vào bảng nhóm,
sau đó treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Đáp số: 150 m/phút.
*Bài giải:
72 km/giờ = 72000 m/giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 = 1/30 (giờ)

1/30 giờ = 60 phút x 1/30 = 2 phút.
Đáp số: 2 phút.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 4: Khoa học
$55: sự sinh sản của động vật
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản,
sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
-Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 112, 113 SGK.
-Su tầm tranh, ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Thảo luận.
*Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ
quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc cá nhân.
Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 112
SGK.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Đa số động vật đợc chia làm mấy giống?
Đó là những giống nào?
+Tinh trùng họăc trứng của động vật đợc sinh
ra từ cơ quan nào? cơ quan đó thuộc giống
nào?
+Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi

là gì?
+Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát
-HS đọc SGK
+Đợc chia làm 2 giống: đực và cái.
+Đợc sinh ra từ cơ quan sinh dục:
con đực có cơ quan sinh dục đực
tạo ra tinh trùng, con cái có cơ
quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+Gọi là sự thụ tinh.
+Hợp tử phát triển thành cơ thể
mới
3
triển thành gì?
+GV kết luận: SGV trang 177.
3-Hoạt động 2: Quan sát
*Mục tiêu: HS biết đợc các cách sinh sản khác nhau của động vật.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc theo cặp
2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với
nhau: con nào đợc nở ra từ trứng ; con nào vừa đợc đẻ ra đã thành con.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời một số HS trình bày
+Cả lớp và GV nhận xét, GV kết luận
Các con vật đợc nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà nòng nọc
Các con vật đợc đẻ ra đã thành con: voi, chó.
4-Hoạt động 3: Trò chơi Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật
đẻ con
*Mục tiêu: HS kể đợc tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con.
*Cách tiến hành:
GV chia lớp thành 3 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết đợc nhiều

tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm thắng cuộc.
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS vẽ hoặc tô màu con vật mà em yêu thích.
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Mĩ thuật
$28: Vẽ theo mẫu:
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu ( vẽ màu )
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đặc điểm của vật mẫu về hình dáng , màu sắc và cách sắp xếp.
- Hoc sinh biết cach vẽ bài vẽ có 2 hoặc3 vật mẫu.
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vễ và yêu quý mọi vật
xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị mẫu có hai hoặc ba vật mẫu.
- Bài vẽ của học sinh lớp trớc.
- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích
hợp, yêu cầu học sinh quan sát,
nhận xét:
- Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi
của giáo viên.

4
+Sự giống và khác nhau của một số đồ

vật nh chai,l ọ, bìnhb, phích?
+Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?.
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ.
+Vẽ khung hình chung và khung hình
riêng của từng vật mẫu.
+ Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật
mẫu.
+ Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Hoàn chỉnh hình.
-Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt
bằng bút chì đen:
+Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt.
+Dùng các nét gạch tha, dày bằng bút
chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt.
-Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích.
+Khác nhau: ở tỉ lệ rộng ,hẹp to nhỏ
+Giống nhau: Có miệng cổ, vai thân,
đáy
-Độ đậm nhạt khác nhau.
:* Hoạt động 3: thực hành.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Học sinh thực hành vẽ theo hớng dẫn
của giáo viên.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một
số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của
hình vẽ, đậm nhạt.
-GV nhận xét bài vẽ của học sinh
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận

riêng
-HS nhận xét bài vẽ theo hớng dẫn của
GV.
-Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2007
Tiết 1: Luyện từ và câu
$55: Ôn tập giữa học kì II
(tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1).
2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu
vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II/ Đồ dùng dạy học:
5
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
-Ba tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

3-Bài tập 2:
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-HS đọc lần lợt từng câu văn, làm vào
vở.
-GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho
3 HS làm
-HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận
xét nhanh.
-Những HS làm vào giấy dán lên
bảng lớp và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận
những HS làm bài đúng.
*VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm
khuất bên trong nhng chúng điều khiển kim
đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ
đều muốn làm theo ý thích riêng của mình
thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc
sống trong xã hội là: Mỗi ngời vì mọi ngời
và mọi ngời vì mỗi ngời.
5-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS tranh thủ đọc trớc để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS cha kiểm
tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiết 2: Chính tả
$28: Ôn tập giữa học kì II
(tiết 3)
I/ Mục tiêu:

1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1).
2. Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa của bài Tình quê hơng ; tìm đợc các câu
ghép ; từ ngữ đợc lặp lại, thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
-Ba tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2.
6
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2:
-Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
-HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh
-GV giúp HS thực hiện lần lợt từng yêu cầu của BT:
+Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hơng.
(đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thơng mãnh liệt, day dứt).
+Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hơng? (những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó TG
với QH.)
+Tìm các câu ghép trong bài văn. ( có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là
câu ghép.)
-Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng
HS phân tích các vế của câu ghép VD:

1)Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo.
2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây
nhiều, nhân dân coi tôi nh ng ời làng và cũng có những ng ời yêu tôi tha thiết , // nh-
ng sao sức quyến rũ, nhớ th ơng / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc
cằn này.
3) Làng mạc / bị tàn phá // nhng mảnh đất quê h ơng / vẫn đủ sức nuôi sống
tôi nh ngày x a nếu tôi / có ngày trở về.
+Tìm những từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài
văn?
+) Những từ ngữ đợc lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất.
+) Những từ ngữ đợc thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu
2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hơng (câu 3) thay cho mảnh đất cọc
cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hơng (câu 3).
5-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về đọc trớc để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS cha kiểm tra tập
đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiết 3: Toán
$137: Luyện tập chung
7
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
-Làm quen với bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời gian.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:

*Bài tập 1 (144):
-Mời 1 HS đọc BT 1a:
+Có mấy chuyển động đồng
thời trong bài toán?
+Chuyển động cùng chiều hay
ngợc chiều nhau?
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (145):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm nháp. Một HS
làm vào bảng nhóm.
-HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (145):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (145):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS làm vào bảng nhóm,
sau đó treo bảng nhóm.
*Bài giải:

Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi đợc quãng đờng là:
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ
*Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
11 giờ 15 phút 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
Quãng đờng đi đợc của ca nô là:
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km.
*Bài giải:
C1: 15 km = 15 000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15 000 : 20 = 750 (m/phút).
Đáp số: 750 m/phút.
C2: Vận tốc chạy của ngựa là:
15 : 20 = 0,75 (km/phút)
0,75 km/phút = 750 m/phút.
Đáp số: 750 m/phút.
*Bài giải:
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đờng xe máy đi trong 2,5 giờ là:
42 x 2,5 = 105 (km)
Sau khi khởi hành 2,5 giờ xe máy còn cách
B số km là:
8
-Cả lớp và GV nhận xét. 135 105 =30 (km).
Đáp số: 30 km.

3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 4: Kĩ thuật
$28: An toàn điện
I/ Mục tiêu: HS cần phải :
-Biết đợc nguyên nhân gây ra tai nạn về điện.
-Biết cách sử dụng điện an toàn.
-Có ý thức thực hiện các biện pháp an toàn điện.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh minh hoạ về các hiện tợng bị điện giật.
-Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp
an toàn khi sử dụng điện
-GV giới thiệu cho HS biết tai nạn về điện giật th-
ờng xảy ra ở điện thế 36V trở lên. Khi con ngời và
vật mang điện tạo thành mạch kín thì sẽ có dòng
điện chạy qua ngời, vì vậy ngời trở thành vật dẫn
điện.
+Gia đình em thờng sử dụng những thiết bị dùng
điện nào?
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, giới thiệu tranh minh hoạ những tai
nạn bị điện giật và nêu sự nguy hiểm khi không
hiểu biết các biện pháp an toàn điện,
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+Để sử dụng điện đợc an toàn, em cần phải lu ý

những điểm nào?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, nhấn mạnh những điểm cần tránh.
2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện
pháp xử lí khi gặp ngời bị điện giật
-GV hỏi: Khi gặp ngời bị điện giật em sẽ xử lí
NTN?
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, và tóm tắt nội dung bài học.
+ Những thiết bị dùng điện ở
gia đình là: ti vi, tủ lạnh, quạt,

+Không cầm các vật bằng kim
loại cắm vào ổ điện,
+Không đợc chạm tay vào nạn
nhân mà phải tìm cách giải
thoát
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×