Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giáo án MT 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.38 KB, 13 trang )

Giáo án Mỹ Thuật 8
Tuần 1
Ngày soạn:
Tiết 1: Thờng thức Mỹ thuật
Sơ lợc về mỹ thuật thời nguyễn (1802 - 1945)
I/ mục tiêu bài học
- HS hiểu và nắm đợc một số kiến thức sơ lợc về Mỹ thuật thời Nguyễn.
- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS
- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu quý di tích
lịch sử văn hoá của quê hơng.
II/ Chuẩn bị
- Tranh, ảnh giới thiệu về Mỹ thuật thời Nguyễn
- Một số tranh ảnh chụp về cố đô Huế
- Lợc sử Mỹ thuật và Mỹ thuật học.(Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai)
HS: Su tầm tranh ảnh liên quan đến Mỹ thuật thời Nguyễn
III/ tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
B/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1/ Hoạt động 1
(?) Em hãy nêu vài nét về bối cảnh xã
hội nhà Nguyễn
2/ Hoạt động 2
GV: Sử dụng phơng pháp thuyết trình,
giảng giải thông qua ĐDDH
(?) Kinh thành Huế đợc nằm bên bờ
sông nào.
GV: Treo tranh ảnh để chuẩn bị giới
thiệu
I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử


- Nhà Nguyễn là chiều đại cuối cùng của chế độ
phong kiến trong lịch sử Việt Nam.
- Mỹ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng và
phong phú còn để lại cho kho tàng văn hoá dân
tộc một số lợng công trình và tác phẩm đáng
kể.

II/ Sơ lợc về Mỹ thuật thời Nguyễn
1/ Kiến trúc Kinh thành Huế
- Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hơng, là
một quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp nhất
nớc ta thời đó.
- Thành có 10 cửa chính để ra vào, bên trên
cửa thành xây các vọng gác có mái uốn cong
hình chim phợng. Nằm giữa Kinh thành Huế
là Hoàng thành, cửa chính vào Hoàng thành
là Ngọ môn, tiếp đến là hồ Thái Dịch đẫn đến
điện Thái Hoà, quanh điện Thái Hoà là hệ
thống cung điện dành cho Vua và Hoàng tộc.
(?) Yếu tố nào đợc coi trọng của kiến
trúc Kinh thành Huế
(?) Điêu khắc thờng đợc gắn với loại
hình nghệ thuật nào; đợc làm bằng
những chất liệu gì
(?) Điêu khắc phật giáo phát huy
truyền thống của khuynh hớng nào
(?) Chúng ta có những dòng tranh dân
gian nào
(?) Cho đến nay chúng ta có mấy dòng
tranh dân gian chính

GV: Nhắc lại những nét đắc sắc của
dòng tranh dân gian Đông Hồ và
Hàng Trống
(?) Tranh dân gian đáp ứng đợc những
nhu cầu gì của nhân dân
3/ Hoạt động 3
GV: Đặt một số câu hỏi để HS nhận
xét chung về đặc điểm Mỹ thuật thời
Nguyễn
4/ Hoạt động 4
Đánh giá kết qủa học tập
GV: Nêu một số câu hỏi để HS tổng
kết kiến thức toàn bài
- Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn đợc coi
trọng đã tạo nên nét đặc trng riêng của kiến
trúc Kinh thành Huế.
2/ Điêu khắc.
- Điêu khắc thờng đợc gắn liền với nghệ thuật
kiến trúc và đợc làm bằng rất nhiều chất liệu
(đá, đồng, gỗ, xi măng, thạch cao,...)
VD: Những con nghê đúc bằng đồng, trạm khắc
trên cột đá ở lăng Khải Định, Tợng ngời, t-
ợng thú...
- Điêu khắc phật giáo phát huy truyền thống
của khuynh hớng dân gian làng xã (tợng
Thánh mẫu, tợng Tuyết sơn, tợng Tam thế...)
3/ Hội hoạ, đồ hoạ
- Thời Nguyễn có rất nhiều dòng tranh dân
gian đợc phát triển (Đông Hồ, Hàng Trống,
Kim Hoàng, Làng Sình).

Đến nay chúng ta chỉ còn hai dòng tranh dân
gian chính (Đông Hồ, Hàng Trống)
- Tranh dân gian đáp ứng đợc nhu cầu về tinh
thần, tâm linh, thẩm mỹ của nhân dân lao
động. Ngoài ra nó còn ẩn chứa những nội
dung giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách
của con ngời.
III/ Đặc điểm của Mỹ thuật thời Nguyễn
- Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, luôn kết
hợp với nghệ thuật trang trí và có kết cấu
tổng thể, chặt chẽ (tiêu biểu là kiến trúc Kinh
đô Huế)
- Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ phát triển đa
dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và bớc
đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu (Pháp)

C/ Hớng dẫn HS về nhà.
- Tìm và su tập tranh ảnh liên quan đến Mĩ thuật thời Nguyễn
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
-------------------------------------------
Tuần 2
Ngày soạn:
Tiết 2: Vẽ theo mẫu
Lọ hoa và quả
I/ mục tiêu bài học
- HS biết quan sát, nhận xét tơng qua ở mẫu vẽ.

- HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ đợc hình có tỷ lệ cân đối và giống mẫu.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II/ Chuẩn bị
- Mẫu vẽ ( lọ, quả, hoa) lựa chọn lọ và hoa có tỷ lệ, màu sắc đơn giản và đẹp.
- Bài vẽ của HS khoá trớc
- Trực quan từng bớc vẽ.
HS: Giấy vẽ, chì, tẩy .
III/ tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
B/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1/ Hoạt động 1
GV: Cho HS quan sát một số tranh tĩnh vật (của
hoạ sỹ, của HS)
(?) Tranh tĩnh vật là gì
(?) Tranh tĩnh vật đợc vẽ bằng chất liệu gì
HS: Vẽ bằng chì, bằng than
GV: Bày mẫu cho HS quan sát và đặt các câu hỏi
gợi ý.
(?) Mẫu vẽ gồm những gì
HS: Lọ, hoa và quả
GV: Các mẫu đợc sắp xếp nh thế nào
HS: Quả đứng trớc lọ, hoa.
(?) Độ đậm nhạt của lọ so với hoa và quả (lọ
đậm nhất quả hoa.)
2/ Hoạt động 2
(?) Các bớc vẽ theo mẫu.
HS: 4 bớc
GV: Hớng dẫn HS xác định vị trí các điểm cao

I/ Quan sát, nhận xét
- Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các vật ở
trạng thái tĩnh, đợc ngời vẽ chọn
lọc, sắp xếp để tạo nên vẻ đẹp
theo cảm nhận riêng.
- Tranh tĩnh vật đợc vẽ bằng các
chất liệu nh: chì, than, màu nớc,
bột, sáp, sơn dầu, sơn mài... và th-
ờng vẽ về các đồ vật nh hoa, quả,
ấm, chén, bát...
II/ Cách vẽ
1/ Dựng khung hình chung và riêng của
từng vật mẫu.
2/ Tìm tỷ lệ, phác hình bằng nét thẳng.
3/ Vẽ chi tiết
nhất, thấp nhất. Điểm ngoài cùng bên phải,
điểm ngoài cùng bên trái của toàn bộ mẫu:
Ước lợng tỷ lệ giữa chièu cao và chiều rộng
của toàn bộ mẫu để làm khung hình chung.
- Vẽ phác khung hình cho cân đối với khổ
giấy. Ước lợng tỷ lệ của lọ, hoa và quả và
vẽ bằng các nét thẳng sau đó điều chỉnh lại
kích thớc của hoa, lá, lọ, quả và vẽ chi tiết.
Chú ý: Nét vẽ cần có đậm nhạt để hình vẽ sinh
động.
3/ Hoạt động 3
GV: Tìm ra những thiếu sót về hình vẽ (nét vẽ, tỷ
lệ) để chỉ ra cho HS sửa.
4/ Hoạt động 4
Đánh giá kết qủa học tập

GV: Treo một số bài vẽ của HS và đa ra một số
câu hỏi
(?) Bài vẽ có giống mẫu không
(?) Tỷ lệ của vật mẫu trong bài vẽ so với mẫu
thực nh thế nào
HS: Nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng.
4/ Lên đậm nhạt trong nét vẽ.
III/ Thực hành
Vẽ theo mẫu: Lọ, hoa , quả.
C/ Hớng dẫn HS về nhà.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài vẽ tiếp sau.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
-------------------------------------------
Tuần 3
Ngày soạn:
Tiết 3: Vẽ theo mẫu
Lọ hoa và quả (vẽ màu)
I/ mục tiêu bài học
- HS biết sử dụng màu vẽ (màu bột, nớc, sáp)
- HS vẽ đợc bài tĩnh vật màu theo mẫu.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu.
II/ Chuẩn bị
- Mẫu vẽ ( lọ, quả, hoa) Bài vẽ của HS khoá trớc
- Bài vẽ màu của hoạ sỹ, của HS.
- Trực qua từng bớc vẽ
HS: Giấy vẽ, màu, chì, tẩy .
III/ tiến trình dạy học

A/ ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
B/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1/ Hoạt động 1
GV: Treo tranh mẫu và đặt một số câu hỏi để HS
tiếp cận và tìm hiểu tranh.
(?) Bức tranh vẽ những gì
(?) Các hình vẽ trong tranh đợc sắp xếp nh thế
nào
(?) Có những màu sắc nào đợc vẽ trong tranh.
(?) Các màu vẽ trong tranh có ảnh hởng qua lại
lẫn nhau không
(?) Em có cảm nhận gì về màu sắc của bức tranh
2/ Hoạt động 2
GV: Yêu cầu HS chuẩn bị màu và gợi ý cho HS
GV: Nêu các bớc vẽ một bài tĩnh vật màu.
GV: Có thể làm mẫu một số thao tác vẽ màu để
HS quan sát hoặc giới thiệu ở hình gợi ý cách
vẽ kết hợp với chỉ dẫn trên các tranh ở
ĐDDH hoặc trên mẫu vẽ.
Vẽ mạnh dạn, phóng khoáng theo các hình
mảng (không vẽ theo kiểu vờn màu, thiếu so
sánh toàn bộ)
3/ Hoạt động 3
GV: Yêu cầu HS xem lại bài vẽ hình ở tiết học
trớc, có thể chỉnh sửa lại đôi chút rồi phác
các mảng màu.
GV: Yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu trớc khi vẽ và
nhắc HS vẽ màu phải có đậm nhạt

4/ Hoạt động 4
Đánh giá kết qủa học tập
GV: Chọn một số bài vẽ của HS để cho các em
đánh giá.
(?) Hình vẽ đã sát mẫu cha.
(?) Tơng quan đậm, nhạt trong bài
HS: Nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng.
I/ Quan sát, nhận xét
- Để vẽ đợc một bài tĩnh vật đẹp khi
vẽ cần quan sát kỹ mẫu để thấy độ
đậm nhạt của các mảng màu lớn
và sự ảnh hởnh qua lại của các
màu với nhau.
- Vẽ màu cần có đậm nhạt, không
sao, chép, lệ thuộc hoàn toàn vào
màu của mẫu. Có thể vã màu theo
cảm xúc của mình trên cơ sở màu
của mẫu thật,
II/ Cách vẽ
1/ Vẽ phác hình bằng chì hoặc bằng
màu
2/ Vẽ các mảng màu lớn, nhỏ.
3/ Vẽ tơng quan đậm nhạt của các vật
mẫu.
4/ Hoàn chỉnh bài.
III/ Thực hành
Vẽ theo mẫu: Lọ, hoa , quả (vẽ màu).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×