Chuyên đề:
Vận dụng phơng pháp giảng bình
trong giờ dạy văn
Môn văn trong nhà trờng là môn học vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính
khoa học. Nó là chìa khoá để học sinh tiến vào mọi lĩnh vực khoa học, mọi hoạt
động xã hội. Nó có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn và trí tuệ của
các em. Là tiếng nói là hình thức nhuẫn nhị của tởng, văn học là: một thứ khí giới
thanh cao và đắc lực tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến t tởng, tình cảm cảm xúc của
con ngời .
Nội dung phong phú của tri thức văn học với tính chất là một môn nghệ thuật
ngôn từ, đòi hỏi phải có những phơng pháp đặc thù, đa dạng để học sinh lĩnh hội tri
thức một cách vững chắc đáp ứng sự phát triển về thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ. Để cảm
thụ sâu sắc một tác phẩm văn chơng, để giờ văn mang đậm chất văn chơng thì giáo
viên không chỉ nêu câu hỏi, không chỉ đàm thoại, mở vấn đề mà còn phải hớng dẫn
học sinh biết cách nhận xét, đánh giá bình phẩm tác phẩm văn học. Có nghĩa là giáo
viên phải chú ý tới phơng pháp giảng bình trong giờ văn.
Giảng bình là một phơng pháp giảng dạy quen thuộc trong hệ thống phơng pháp
dạy học văn chơng truyền thống .Truyền thống giảng bình trong
đời sống văn hoá dân tộc ta đã trở thành một truyền thống tốt đẹp .Thời xa các
cụ vẫn thờng bình theo lối xớng hoạ, các sĩ trỉ tập trung lại các văn miếu để bình.
Dạy văn chú ý tới giảng bình là để tiếp tục phát huy truyền thống bình văn của ông
cha ta từ xa. Mặt khác có giảng bình thì mới làm cho học sinh có tâm hồn trong sáng
hơn, nuôi dỡng tâm hồn nhuần nhị để học sinh có hứng thú tao nhã đó.
Từ lý do tiên tổ khoa học xã hội đã bàn bạc thảo luận và thấy cần phải quan tâm
nhiều đến phơng pháp giảng bình trong dạy học văn cho nên tổ chọn chuyên đề này
để nghiên cứu nhằm đề cao, tôn vinh sâu sắc năng lực diễn đạt bằng lời của học
sinh, đồng thời cũng muốn nghiên cứu cặn kẽ chu đáo năng lực diễn đạt giàu tính
nghệ thuật, giàu tính văn chơng của ngời thầy .
Mục đích của ngời bình là làm sao truyền cảm ý kiến của mình về tác phẩm văn
chơng đến đợc ngời nghe, làm cho ngời nghe cùng suy nghĩ nh mình phù hợp với
ý định và nghệ thuật của nhà văn . Có nhiều cách thức giảng bình : bình bằng hồi
ức, một kỉ niệm riêng có liên quan đến một yếu tố đợc bình làm cho yếu tố sống
dậy, có thể bình bằng cách so sánh với những câu thơ khác hoặc bằng ngời khác,
cũng có khi bình bằng lời đọc diễn cảm đoạn thơ, câu thơ...Sau đây là những cách
thức bình cụ thể.
1) Bình bằng một hồi ức:
1
Giáo viên kể cho học sinh nghe những kỷ niệm, những xúc động của chính bản
thân mình khi đợc đọc tác phẩm đó. Ví dụ giảng bình bài : Cảnh khuya giáo viên
kể: Tôi còn nhớ mãi cái sung sớng của tối, lần đầu tiên đợc nghe hai câu thơ:
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa,
Trăng lông cổ thụ bóng lồng hoa
Sung sớng vì đợc nghe lại những câu thơ hay, nhng sung sớng hơn nữa vì những
câu thơ hay ấy lại là của Bác. Cô đã đọc rất nhiều vần thơ về thiên nhiên từ ánh
trăng thơng nhớ của Nguyễn Du, cảnh ao thu trong veo của Nguyễn Khuyến, đến
con nai vàng ngơ ngác của Lu Trọng L, cánh có phân vân của Xuân Diệu, ánh
trăng ngẩn ngơ buồn của Huy Cận. Nhng đọc bài thơ Cảnh khuya của Bác thấy
thơ Bác, thơ của một ngời chiến sĩ cách mạng sao thấy thiên nhiên thơ Bác thơ
mộng quá, yêu kiều quá. Kỷ niệm đó đối với tôi thật sâu sắc và mỗi lần đọc bài
thơ này tôi thấy xúc đông bồi hồi trớc tâm hông nghệ sĩ rất đẹp đẽ của Ngời.
Cách bình trên tạo cho học sinh sự hứng thú muốn tìm hiểu cái hay cái đẹp của
tác phẩm. Nhng lời tâm sự, chuyện riêng t phải có ý nghĩa tiêu biểu, tích cực
2) Bình bằng lời khen:
Giáo viên có thể khen trực tiếp về giá trị bài thơ, áng văn ấy. Ví dụ: Khi bình
về thơ Xuân Thuỷ, Hoài Thanh nhận xét: Với Xuân Thuỷ hìng nh không có một
khoảng cách nào giữa anh và ngời đọc thơ anh. Anh làm thơ nh nói chuyện.Có lẽ chỉ
có anh mới có đợc những câu thơ:
Chiều nay Xuân Thuỷ thăm Ng Thuỷ
Trời biển mênh mông đất Quảng Bình
Cái hay là làm thơ nh đanh nói chuyện mà vẫn thơ. Trong cách bình này giáo
viên phải tránh sa vào bình luận xã hôi học.
3) Bình theo con đờng đối chiếu so sánh:
Giáo viên khi bình văn thơ phải có nhiều vốn liếng về sự hiểu biết rộng rãi về sự
hiểu biết rộng rãi các tác phẩm thơ văn để tạo cho lời bình của mình có sức nặng
hơn. Đọc nhiều biết rộng giúp cho ngời bình đối chiếu đợc dễ dàng mà sâusắc.
Ví dụ: Khi bình bài Thu Điếu của Nguyễn Khuyến (văn 9) giáo viên có thể nhắc
lại quá trình mấy trăm năn bài thơ thu của dân tộc để thấy giá trị, vị trí của những
vần thơ của cụ Tam Nguyên Yên Đổ.
Khi bình trăng trong thơ Bác bài Ngắm trăng, Cảnh khuya, giáo viên so
sánh trăng trong thơ Bác và trăng trong thơ Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến để thấy đ-
ợc vẻ đẹp độc đáo của vầng trăng trong thơ Ngời. Cách so sánh nh vậy làm giá trị
bài thơ thêm nổi bật.
Phạm vi so sánh đối chiếu các bài văn thơ không chỉ hạn chế trong mối quan hệ
những bài văn bài thơ, những câu văn câu thơ tơng đồng có khi liên hệ đối chiếu với
2
thực tế cuộc sống hoặc tâm trạng cuộc đời của tác giả để làm lời bình câu thơ thêm
tăng sức thuyết phục.
Chẳng hạn khi bình câu thơ của Nguyễn Đình Chiểu làm ơn há dễ trông nguời
trả ơn ta đối chiếu ý nghĩa câu thơ với cuộc đời thực, với t tởng nhân nghĩa của Đồ
Chiểu thì lời bình cành có sức nặng đặc biệt làm cho ngời đọc tin tởng ở tiếng nói
của nhà phê bình.
Cần nói thêm trong bình giảng chỉ khi cần thiết cũng phải chê nhng mỗi tác
phẩm văn chơng khi đợc chọn vào sách giáo khoa để giảng dậy thờng đánh tin cậy,
có giá trị nên khi chê không nên làm tổn hại đến tình cảm của học sinh đối với tác
giả.
Ngời dạy văn khi bình giảng phải có thái độ trân trọng và tế nhị. Phũ phàng hay
khinh bạc trong văn chơng là chẳng có lợi cho giáo dục.
Sau đây là việc vận dụng phơng pháp giảng bình vào tác phẩm Lão Hạc của
Nam Cao văn học 8- tập 2.Với thời gian hai tiết giáo viên giúp học sinh hiểu đợc nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm một cách nhanh nhất. Thông qua việc đọc, việc
phân tích, bình giảng giáo viên làm cho học sinh đợc phẩm chất và cuộc đời Lão
Hạc. Một lão nông dân nghèo khốn khổ nhng tần tảo làm ăn, giàu tình cảm, giàu
lòng tự trọng. Từ đó học sinh hiểu đợc số phận cuộc đời của ngời nông dân Việt
Nam trớc cách mạng thánh 8 và có thái độ thông cảm với họ.
Lão Hạc là một câu chuyện cảm động về đời sống của những ngời nông dân tr-
ớc cách mạng tháng tám. Họ là những ngời nhân hậu mà cuộc sống của học lại bi
thảm, nhng dù thế nào họ vẫn giữ tấm lòng nhân hậu.Vì vậy công việc của giáo viên
là phải giúp học sinh khám phá những vẻ đẹp ấy. Giáo viên phải lựa chọn các chi
tiết, những điểm sáng của tác phẩm để bình. Truyện Lão Hạc có nhiều chi tiết
hay cảm động, có nhiều chi tiết đáng bình. Ta có thể bình tấm lòng đôn hậu của
Lão Hạc khi phải bán chó, lão đã khẻo, dằn vặt đau đớn khi trót lừa một con chó. ta
cũng có thể bình nghệ thuật văn xuôi của Nam Cao hoặc cũng có thể bình đoạn cuối
cùng trong tác phẩm Lão Hạc:
Lão Hạc ơi, lão hãy yên lòng mà nhắm mắt, lão đừng lo gì cho mảnh vờn của
lão... song những chi tiết này giáo viên có thể hớng dẫn học sinh tự bình ở nhà. Còn
chi tiết để bình trên lớp là cái chết của Lão Hạc để làm nổi bật nhân cách cao đẹp
của lão
Công việc giảng bình của giáo viên nh sau:
Công việc chuẩn bị:
Đối với giáo viên (GV) Soạn giáo án, chép lời bình của các nhà phê bình văn học
nhận xét về nhân vật Lão Hạc để giới thiệu cho học sinh.
Đọc và nghiên cứu kĩ phần mình giảng bình, viết lời bình
Tiến trình bài giảng:
3
Giáo viên cho học sing đọc phần miêu tả cái chết của Lão Hac ở phần cuối
chuyện một cách diễn cảm, nếu học sinh không thể hiện đợc giáo viên đọc mẫu
Giáo viên yêu cầu học sinh hình dung miêu tả bằng lời cái chết của Lão Hạc:
Lão Hạc đang vật vã ở trên giờng đầu tóc rũ rợi, quần áo xộc xệch, hai mắt long
sòng sọc.Lão tru tréo, sùi bọt mép khắp ngời chốc chốc lại bị giật một cái giật nẩy
lên. Hai ngời đàn ông lực lỡng ngồi lên Lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ mới
chết Chết thật là dữ dội
Giáo viên nêu câu hỏi học sinh tập bình:
Em có nhận xét gì về cái chết của Lão Hạc? Tại sao cũng là một cái chết mà lão
Hạc không chết một cách nhẹ nhàng hơn , đơn giản hơn
Sau khi học sinh có ý kiến phân giảng giải nhận xét giáo viên có thể giảng bình
một cách khái quát nh sau :
Chỉ có 5 câu văn với nhng từ ngữ đợc chọn lọc gợi tả, tác giả đã tả Cực độ cái
chết dữ dội của lão Hạc. Trên đời này có muôn vàn cái chết, lão Hạc đã chọn cái
chết cho mình cái chết đau đớn, bằng cách ăn bả chó của Bình T .
Tại sao cùng cái chết mà lão Hạc không chết một cách khác cho thanh thản ? Tại
sao cùng cái chết mà lão Hạc không chết một cách cho thanh thản ?Tại sao lại
không thắt cổ nh Lang Rận, không tự đâm chết mình nh Chí Phèo hoặc nhịn đói dài
ngày để rồi ốm rồi chết mà lại ăn bả chó để hai mắt của lão long lên sòng sọc ? Loã
chu chéo vật vã hai tiếng đồng hồ mới chết ?Phải chăng lão Hạc chết nh vậy để tự
trừng phạt trớc ngời bạn yêu quí của mình là cậu Vàng ? Có nh vậy lão với nhẹ lòng
chăng? Quả đúng nh vậy, lão chết nh là một lối thanh minh với cậu Vàng. Lão đã
sống xứng đáng ngay cả với con chó. Nhng lão Hạc đâu chỉ chết vì con chó mà cái
chết của lão còn là vì đứa con yêu dấu của mình, lão chết để trọn bổn phận làm cha
của lão đối với con. Cái chết dữ dội nh một con chó dại ấy lại là cái chết của ngời
cha thơng con rất mực, thơng con đến nỗi thà chết chứ không chịu ăn tiêu vào tài
sản của con. Lão Hạc chết là để dành phần cho con sống. Quả là một ngời cha tuyệt
vời !
Cái chết của lão Hạc đợc đa ra hết sức bất ngờ, vừa ai oán, vừa giống nh một sự
tất yếu. Và cái chết của lão là cái mốc giải mà những băn khoăn về nhân cách và
tình cảm của lão . Chết trong còn hơn sống đục. Cái chết dữ dội, thử thánh của
ngời nông dân lơng thiện có ý nghĩa tố cáo sự tàn ác của chế độ phong kiến đã đẩy
ngời nông dân tới bớc đờng cùng, muốn giữ nhân cách họ chỉ có con đờng chết. Cái
chết của lão nh là lời kêu cứu, khẩn thiết đồng thời cũng là lời kết án của tác giả đối
với xã hội đơng thời . Hoặc giáo viên cũng có thể bình bằng việc mợn lời bình của
ngời khác.
Phải đến khi chuyện Lão Hạc khép lại, ta mới thấy ớn lạnh .Thì ra toàn bộ câu
chuyện là một cuộc chuẩn bị để chết của một con ngời ! Lão Hạc cứ âm thầm nốt
4
những phần việc cuối cùng của một kiếp ngời để rồi tự sát! Vậy mà ông giáo và ngời
đọc đều không hay biết. Cái chết của là một cú giáng vào thói hồ đồ hờ hững và cố
chấp của chúng ta . Khi ta sáng mắt lên, hiểu ra tất cả những tính toán lo liệu gàn dở
lẩn thẩn của lão Hạc thực chất lại chứa đựng một phẩm ngời nguyên sơ, thuần khiết,
cao quý vô ngần thì đã muộn rồi
(Chu Văn Sơn).
Thế rồi lão Hạc chết cái chết thật đau đớn dữ dội .Chỉ có ông giáo và Binh T hiểu
lão tự tử bằng bả chó .Một con ngời khổ cả lúc sống, khổ cả lúc chết. Lão Hạc chết
nhng nhân cách đẹp của lão vẫn sống mãi trong lòng ông giáo, trong lòng ngời đọc.
Lão Hạc đúng là một khối vàng ròng nguyên chất mà ta phải gạt bỏ những lớp đất
mùn thô mộc, quê kệch mới tìm thấy
(Nguyễn Thanh Tú).
Kết luận: Một số lu ý với giáo viên khi vận dụng phơng pháp giảng bình.
Giáo viên phải thờng xuyên rèn luyện năng lực bình phải gơng mẫu, chịu khó,
mạnh dạn. Trong một giờ giảng văn ít nhất phải có một lời bình dù ngắn hay dài thì
cũng phải có những lời giảng bình. Nhất thiết không đợc bỏ qua phơng pháp này.
Bởi nếu lời bình hấp dẫn sẽ đem đến chất nhân văn, tạo không khí văn chơng tránh
khô khan, kích thích hứng thú học của học sinh và từ đó học
sinh bắt chớc tập bình văn thơ. Sau mỗi giờ dạy giáo viên nên giới thiệu cho học
sinh những lời bình hay của các nhà phê bình văn học để học sinh học tập cảm thụ.
Giáo viên phải dành một thời gian nhất định gợi ý, hớng dẫn học sinh bình bằng
cách nêu bài tập để học sinh luyện tập về kiểu bình một chi tiết, bình từ hình ảnh.
Kết hợp với phân môn tập làm văn qua bài viết của học sinh để đánh giá khả
năng bộc lộ ý kiến riêng của học sinh về một vấn đề trong tác phẩm. Giáo viên nên
biểu dơng, khen ngợi những học sinh có lời bình hay để gây hứng thú cho học sinh
bình.
Trên đây là những định hớng trong việc rèn kỹ năng vận dụng phơng pháp giảng
bình trong giờ dạy văn. Tổ chuyên môn triểnkhai học tập tinh thần chuyên đề, sau
đó dạy mẫu đồng chí Phợng dạy Rút kinh nghiệm .
Tiếp theo các nhóm chuyên môn trao đổi bài dạy trong nhóm và áp dụng chuyên
đề trong bài dạy của nhóm .Tổ chuyên môn sẽ họp đánh giá việc triển khai áp dụng
chuyên đề trong bài dạy của nhóm .
Tổ chuyên môn sẽ họp đánh giá việc triển khai áp dụng chuyên đề trong bài dạy
của nhóm vào cuối tháng 11.Sau đó rút kinh nghiệm,tiếp tục triển khai chuyên đề ở
các phân môn khác của chơng trình thay sách nhằm nâng cao hơn nã hiệu quả dạy
học ở trờng THCS.
Ngời viết:
5